Du lịch với sự đa dạng văn hóa Việt Nam

12 1.1K 7
Du lịch với sự đa dạng văn hóa Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Du lịch với sự đa dạng văn hóa Việt Nam

ĐA DẠNG TRONG VĂN HĨA VIỆT NAM TỪ GĨC NHÌN DU LỊCH ThS Nguyễn Văn Bốn Khoa Du lịch Trường CĐ Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Nha Trang Du lịch Con người sản phẩm tự nhiên, tiến hóa theo quy luật tự nhiên Để sinh tồn người khơng có nhu cầu ăn, ở, lại, tín ngưỡng - tơn giáo… mà cịn có nhu cầu khác học tập, nâng cao hiểu biết, cơng việc, vui chơi, giải trí, thể thao du lịch Du lịch (Tourism) di chuyển người dời khỏi nơi cư trú thường xuyên với Du lịch Mũi Né - Bình Thuận nhiều mục đích khác nhau: tham quan di Ảnh: tác giả tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; thay đổi khơng khí;nghỉ dưỡng; chữa bệnh; nâng cao hiều biết tự nhiên xã hội mà người chưa biết… Du lịch hình thành từ từ sớm tiến trình lịch sử xã hội lồi người, bắt nguồn từ thời nguyên thủy xã hôi Du lịch xem ngành kinh tế mũi nhọn mang tính tổng hợp cao, đóng vai trị quan trọng quốc gia giới Vì vậy, du lịch tổ chức kinh doanh du lịch, học giả, nhà nghiên cứu du lịch đưa nhiều cách định nghĩa, cách hiểu du lịch khác Trong viết người viết xin trích dẫn số quan điểm cách hiểu du lịch Trong Đại từ điển tiếng Việt lý giải du lịch “Đi đến nơi xa lạ để hiểu thêm đất nước, người, sống” [Nguyễn Như Ý (Chủ biên) 1999: 551] Thuật ngữ du lịch người Việt chuyển dịch từ Hán tự Du có nghĩa chơi, lịch có nghĩa trải Người Trung Quốc thường sử dụng du lịch du lãm với nghĩa chơi để nâng cao nhận thức Trong ngôn ngữ phương Tây du lịch bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “Tonos nghĩa vịng Thuật ngữ Latinh hóa thành Turnur sau thành “Tour” (tiếng Pháp), nghĩa vòng quanh, dạo chơi, Touriste người dạo chơi Theo Robert Langquar, từ Tourism (Du lịch) lần xuất tiếng Anh vào khoảng năm 1800 Du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng quốc tế hóa nên nhiều nước sử Ảnh: tác giả dụng trực tiếp mà không chuyển dịch nữa” [dẫn theo Lê Văn Thăng (Chủ biên) 2008:16] Theo I.I Pirôgiơnic “Du lịch dạng hoạt động cư dân thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức - văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa” [dẫn theo Nguyễn Minh Tuệ “nnk”1997: 15] Tổ chức Liên Hiệp Quốc định nghĩa: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay ngồi nước họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ” Cầu sông Hàn - Đà Nẵng [dẫn theo Lê Văn Thăng (Chủ biên) Ảnh: tác giả 2008: 17] Theo Luật du lịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố năm 2005, du lịch hiểu: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” [Luật du lịch 2010: 8] Như vậy, hoạt động du lịch hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư trung tâm, điểm du lịch có giá trị tự nhiên giá trị nhân văn khai thác, đầu tư trình phát triển du lịch Cùng với phát triển chung đất nước, ngành du lịch Việt Nam Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh - Hà Nội có bước tiến quan trọng, Ảnh: tác giả ngày khẳng định vai trò kinh tế quốc dân, xứng đáng với vị trị ngành kinh tế mũi nhọn Đảng Nhà nước ta khẳng định Du lịch nhìn nhận hai phương diện tích cực mặt hạn chế Thứ nhất, mặt tích cực du lịch thúc đẩy phát triển kinh tế đa thành phần/đa lĩnh vực địa phương, vùng Du lịch Hạ Long - Quảng Ninh miền quốc gia Du lịch tạo nên Ảnh: tác giả sức thu hút vốn đầu tư nước để phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa nâng cao mức sống, thu nhập cho người dân địa phương Du lịch coi ngành thu ngoại tệ xuất chỗ, đóng góp nguồn lực tài quan trọng cho ngân sách địa phương quốc gia Bên cạnh du lịch tạo nhiều công việc cho xã hội, tuyên truyền, quảng bá hình ảnh đất nước, người văn hóa Việt Nam lòng du khách giới Du lịch góp phần nâng cao niềm tự hào dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, giá trị tự nhiên địa phương quốc gia thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa Du lịch tạo hội cho giao lưu, tiếp biến giá trị văn hóa từ phía du khách Đẩy mạnh đường hội nhập an ninh, trị khu vực giới Du lịch mang lại hịa bình, gắn kết trường phái an ninh, trị quốc gia, khu vực vùng lãnh thổ khác Thứ hai, mặt hạn chế du lịch mang đến cho địa phương, quốc gia vấn đề xã hội như: tệ nạn mại dâm, bệnh truyền nhiễm, lối sống thực dụng, xói mịn văn hóa địa… Những hoạt động kinh doanh du lịch, hoạt động du khách đơi cịn làm hủy hoại, phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, cân sinh thái, gây ô nhiễm cho môi trường tự nhiên môi trường xã hội Hoạt động kinh doanh du lịch làm đảo lộn sống người dân địa phương mùa cao điểm (high season), kiện văn hóa - du lịch (tourism - culture events) tổ chức Nhiều du khách nước ngồi cịn mượn danh đường du lịch để tuyên truyền tơn giáo, trị, chí lạm dụng để truyền bá Thánh địa Mỹ Sơn - Quảng Nam giá trị văn hóa đồi trụy với mục Ảnh: tác giả đích chống phá lại Đảng, Nhà nước Việt Nam 2.Văn hóa đa dạng văn hóa Văn hóa khái niệm đa nghĩa, người, từ cách tiếp cận khác nhau, góc độ chun mơn riêng mục đích nhận thức khác mà có quan niệm hay định nghĩa khác văn hóa Trong viết này, người viết lựa chọn định nghĩa văn hóa sau: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên môi trường xã hội, nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần mình” [Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên) 2010: 19] Như vậy, đa dạng văn hóa tiếp cận hai phương diện văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần gắn với mơi trường xã hội cụ thể Bởi vì, đa dạng văn hóa thường xuất xã hội đại, đặc biệt đô thị du lịch quốc gia phát triển Trong trung tâm du lịch vốn có đa dạng người, tự nhiên xã hội, đô thị du lịch đại mà khơng mang tính đa dạng Trong thực tế khơng có thị du lịch đại giới mà người sinh sống có tộc người mà đô thị đại mái nhà chung đa tộc người Họ chung sống xen kẽ dẫn đến hình thành xã hội đa văn hóa, đa ngơn ngữ, có giao lưu văn hóa tiếp biến văn hóa tộc người, dân tộc với thông qua hoạt động khách du lịch Theo quan điểm người viết đa dạng văn hóa hiểu sau: “Đa dạng văn hóa (Multiculture/diversification of culture) xuất hiện, hình thành, phát triển tồn văn hoá, tiểu văn hóa, sắc thái văn hóa tộc người, dân tộc khác không gian định” Các nguyên nhân dẫn đến đa dạng văn hóa văn hóa Việt Nam: chiến tranh; truyền đạo; di dân; thương mại; kết hôn người Việt Nam vói người nước ngồi; du lịch; du học; phương tiện truyền thơng đại chúng hình thức giao lưu tiếp biến văn hóa khác Theo Leopold Sedar Senghor cơng trình Đối thoại văn hóa, ơng khẳng định “Tất văn hóa tất châu lục, chủng tộc quốc gia ngày văn hóa cộng sinh, có bốn nhân tố tính nhạy cảm ý chí, trực cảm tư suy lý có vai trị ngày cân đối hài hòa Tất châu lục đóng góp vào đối thoại rộng lớn có quy mơ tồn giới này, từ châu lục già châu Phi đến châu lục trẻ châu Mĩ” [Leopold Sedar Senghor: 2007: 275] 3.Tính đa dạng văn hóa Việt Nam từ góc nhìn hoạt động du lịch Chúng ta đề cập đến mối quan hệ khơng thể thiếu văn hóa xã hội, đâu có người xã hội có văn hóa, ngược lại, đâu có văn hóa có người xã hội Tuy nhiên, văn hóa xã hội khác biệt, biển đổi văn hóa khơng giống chuyển giao từ xã hội sang xã hội khác Trước hết khẳng định Du khách Australia Ảnh: tác giả văn hóa tảng phát triển, xã hội Đây vai trị xun suốt văn hóa phát triển kinh tế - xã hội địa phương, quốc gia Trên phương diện xã hội văn hóa coi “món ăn” tinh thần khơng thể thiếu cá nhân suốt đời Các giá trị văn hóa truyền thống địa phương, vùng miền quốc gia niềm tự hào để khơi dậy sức mức mạnh cho phát triển kinh tế - xã hội Nhà hàng phong cách Ý Ảnh: tác giả Trong du lịch ngành kinh tế có định hướng tài nguyên cách rõ rệt, hay nói cách khác du lịch tồn phát triển khơng có tài ngun du lịch Ở góc độ đó, giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, nguồn tài nguyên đặc biệt có giá trị để phát triển du lịch bên cạnh tài nguyên tự nhiên Các sản phẩm du lịch văn hóa xây dựng dựa giá trị văn hóa mối quan tâm hàng đầu du khách đến tham quan Việt Nam sản phẩm du lịch văn hóa tạo nên khác biệt, hấp dẫn riêng điểm đến (destination) Ngược lại giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Việt Nam khó phát huy hiệu thiếu hoạt động du lịch Đó di tích lịch sử - văn hóa, lễ hội, ẩm thực, lối sống, phong tục tập quán… đến khách du lịch Hoạt động du lịch cịn tạo mơi trường giao lưu văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu tinh hoa văn hóa giới để phát triển văn hóa Việt Nam đương đại dựa tảng văn hóa truyền thống (traditional culture) dân tộc Trong nguyên nhân dẫn đến đa dạng văn hóa Việt Nam đề cấp trên, du lịch xem ngun nhân đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội Du lịch kênh góp phần tạo nên đa dạng văn hóa Việt Nam, điều thể rõ trung tâm du lịch, thị du lịch Ngày người có mức sống cao, trình độ học vấn nâng cao du khách quốc gia có nhu cầu khám phá, tìm hiểu văn hóa khác thơng qua đường du lịch Đặc biệt du khách phương Tây sang Việt Nam du lịch khơng có nhu cầu đến nơi có ánh nắng mặt trời (sun), cát (sand) biển (sea) mà họ cịn có nhu cầu tìm hiểu văn hóa (culture), tìm hiểu người qua văn hóa Hiện nay, giới hàng năm có khoảng tỷ người du lịch từ quốc gia qua thăm quốc gia khác, họ người mang nét văn hóa, lối sống, phong tục tập quán, thói quen văn hóa tới nước khác có Việt Nam Du lịch mang đến giao lưu văn hóa (cross - cultural awareness/acculturation) người dân Việt Nam đô thị du lịch, trung tâm du lịch với du khách nước ngồi Đó khích lệ hiểu biết dân tộc thuộc quốc gia văn hóa khác Hoạt động du lịch tạo hội cho người dân địa trao đổi tri thức, ngôn ngữ, lối sống, lý tưởng phong tục tập quán tốt đẹp du khách mang đến Du lịch khơng thỏa mãn tính hiếu kỳ du khách nước ngồi mà cịn khuyến khích, tiếp thu, chọn lọc, bảo tồn, phát huy giá tri văn hóa phát triển bền vững (sustainable development) Ở đô thị du lịch, trung tâm du lịch thường có hoạt động kinh doanh lữ hành, kinh doanh dịch vụ lưu trú, kinh doanh dịch vụ ăn uống dịch vụ du lịch khác kết hợp giá trị văn hóa truyền thống địa phương với giá trị văn hóa du khách Chẳng hạn văn hóa ăn người Việt đô thị du lịch, trung tâm du lịch phổ biến cách ăn theo văn hóa phương Tây khai vị, chính, tráng miệng ngược lại du khách châu Mĩ, châu Âu, châu Úc họ lại thích sử dụng đơi đũa để khám phá, thưởng thức ăn Tập quán ăn văn hóa phương Tây mang đặc trưng văn hóa ẩm thực Việt Ảnh: tác giả “Trong thời dân Pháp đô hộ nước ta, đô thị mọc lên khách sạn, tiệm ăn nấu theo kiểu thức ăn Tây số lớp người Việt xuất mốt ăn cơm kiểu Tây Một số loại thực phẩm có nguồn gốc châu Âu du nhập vào nước ta khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt, hành, bột mì, thịt bị, sữa… số ăn Tây xuất xúp, ăn nguội, thịt quay, bánh, rượu” [Ngơ Đức Thịnh 2010: 27] Đặc biệt nhà hàng phục vụ, chế biến ăn, đồ uống, dịch vụ du lịch khác du khách nước ngày xuất nhiều điểm, trung tâm du lịch nhà hàng ăn theo phong cách Ấn Độ, nhà hàng phong cách Pháp, nhà hàng phong cách Ý, nhà hàng phong cách Nga, nhà hàng phong cách Mĩ, nhà hàng theo phong cách Hàn Quốc,… Chính mà vị, gia vị văn hóa ẩm thực người Việt nhiều có vay tiếp thu từ văn hóa khác ”Việc dùng nhiều muối, vị ưa chuộng cari chế biến ăn người Khmer hay người Việt Nam ảnh hưởng ăn uống Ấn Độ” [Ngơ Đức Thịnh 2010: 27] Ngồi sinh hoạt phong tục du khách phương Tây dần người dân Việt tiếp nhậnm đô thị du lịch, trung tâm du lịch công việc, tổ chức lễ giáng sinh, lễ hội Halloween, tổ chức mừng sinh nhật, nghi thức bắt tay xã giao, tiếp khách tổ chức tiệc cưới nhà hàng… du nhập vào đời sống cư dân Đối với văn hóa mặc có trao đổi hai chiều người dân đô thị bắt chước theo xu thời trang, mĩ phẩm phương Tây, cịn họ lại muốn khốc trang phục truyền thống người Việt Áo dài, hay đội đầu nón Trên phương diện ngơn ngữ giao tiếp nhân viên ngành du lịch, dịch vụ du lịch thường sử dụng ngôn ngữ đan xen Việt - Anh, Việt - Pháp, Việt - Nhật, Việt Nga, Việt - Hoa… ngược lại du khách muốn học câu chào hỏi thông thường người dân địa Điều Du khách phương Tây thưởng thức ẩm thực Việt Ảnh: tác giả thể rõ người dân bán hàng dong điểm, trung tâm du lịch phần lớn sử dụng ngoại ngữ bồi để giao tiếp, trò chuyện với du khách phương Tây Trong văn hóa giao tiếp nhân viên du lịch, cộng đồng cư dân có thay đổi giao tiếp ngắn gọn, thẳng vào công việc hạn chế cách giao tiếp vòng vo tam quốc làm thời gian cơng việc, phục vụ, chăm sóc, ứng xử để phù hợp với tâm lý du khách Tại trung tâm du lịch, đô thị du lịch Việt Nam ngày xuất tượng đa ngôn ngữ giao tiếp cộng đồng cư dân trình tiếpm xúc, phục vụ khách du lịch Ngơn ngữ cấu trúc tinh thần xã hội Nó đường giao tiếp chủ yếu cá nhân với cá nhân, nhóm người với nhóm người khác, phương tiện trao đổi tinh tế “Sự tồn đồng thời nhiều ngôn ngữ biểu tính đa dạng văn hóa Cịn đa dạng văn hóa thể khơng lực sáng tạo, mà nhu cầu đến vô hạn người, có nhu cầu đa dạng ngôn ngữ” [Mai Văn Hai - Mai Văn Kiệm: 2011: 160] Ngồi thị, trung tâm du lịch ngày xuất nhiều nhân viên, người dân địa, nhân viên ngành du lịch có mối quan hệ tình cảm xuất nhân viên du lịch kết hôn với du khách nước ngồi Việc kết người Việt với du khách nước xem đường giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam với văn hóa quốc gia khác cách sâu đậm Trong số nghi lễ kết hôn người Việt có pha trộn văn hóa truyền thống với văn hóa người phương Tây Bởi người Việt với du khách nước ngồi phải có tìm hiểu phong tục tập qn, phương cách ứng xử, lối sống để có phù hợp sống gia đình Những gia đình sống trung tâm du lịch, thị du lịch có thay đổi ảnh hưởng văn hóa phương Tây Kết người Việt với người cách ứng xử với thành viên gia đình Mĩ Ảnh: tác giả “Gia đình Việt Nam cần tiếp thụ gia đình phương Tây số yếu tố dân chủ, tôn trọng cá nhân, đồng thời gạt bỏ quan niệm Khổng học lỗi thời gia đình truyền thống như: quan niệm cho bố mẹ đúng, chồng vợ, phụ quyền, coi thường 10 phụ nữ… Cần giữ lại nét đẹp gia đình cổ, hệ cảm thơng lẫn nhau, khơng có xung đột hệ mà hệ chuyển giao nghiệp, tự hào dòng họ, thờ cúng tổ tiên, tảo mộ vào tết minh… Đối với đặc điểm khác sắc dân tộc, nên có lựa chọn gạn lọc vậy” [Hữu Ngọc 2009: 2000] Thậm chí nhiều vùng xa xôi, hẻo lánh trước Lao Cai, Lâm Đồng… Việt Nam có tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn độc đáo có thay đổi nhanh chóng văn hóa theo hai chiều tích cực tiêu cực hoạt động du khác từ phương Tây mang lại Đặc biệt trung tâm du lịch quan trọng quốc gia thủ đô Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh, Hạ Long, Hải Phịng, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu… tính đa dạng văn hóa thể đậm nét ảnh hưởng sóng khách du lịch mang đến Sự biến đổi văn hóa Việt Nam khơng thể khơng có tác động hàng triệu du khách nước đến du lịch Việt Nam Điều dể hiểu, Việt Nam bước vào thời kỳ hội nhập, thời kỳ toàn cầu hóa kinh tế ln ln có biến đổi, với biến đổi kinh tế, văn hóa Việt Nam có biến đổi cho phù hợp với thời đại Theo quan điểm Thomas L.Friedman cho rằng: “Văn hóa khơng phải bất biến mà văn hóa thay đổi Các văn hóa khơng bị gắn liền với AND Chúng ta sản phẩm hoàn cảnh - địa lý, trình độ giáo dục, lãnh đạo lịch sử - bất kỹ xã hội Khi yếu tố thay đổi, văn hóa thay đổi theo” [dẫn theo Nguyễn Minh Hịa 2008: 12] Tóm lại, du lịch đường dẫn đến đa dạng văn hóa Việt Nam thơng qua q trình tiếp xúc người Việt với du khách nước Đó tiếp xúc nhóm người khác văn hóa, sinh thay đổi văn hóa thể trong: ứng xử; ẩm thực, kiến trúc, giao tiếp, lối sống, phong tục tập qn, tư duy, ngơn ngữ…tồn nhóm người, cộng đồng./ 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Mai Văn Hai - Mai Kiệm, Xã hội học văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011 Nguyễn Minh Hịa, Tiềm cho kỳ tích sơng Sài gịn, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2008 Dennis L.Foster, Cơng nghệ du lịch, Nxb Thống kê, Tp HCM, 2001 Leopold Sedar Senghor, Đối thoại văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2007 Trần Văn Mậu, Lữ hành du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Hữu Ngọc, Lãng du văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2009 Lê Văn Thăng (Cb), Du lịch Môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Ngô Đức Thịnh, Khám phá ẩm thực truyền thống Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp HCM, 2010 Ngô Đức Thịnh (Cb), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010 10 Nguyễn Minh Tuệ “nnk”, Địa lý du lịch, Nxb Trẻ, Tp HCM, 1997 11 Mai Đình n (Chủ biên), Mơi trường Con người, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 12 Nguyễn Như Ý (Cb), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1999 13 Luật du lịch năm 2005 văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 Nguồn: Tạp chí Du lịch Việt Nam (Bài tác giả cung cấp) 12 ... đến đa dạng văn hóa Việt Nam đề cấp trên, du lịch xem nguyên nhân đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội Du lịch kênh góp phần tạo nên đa dạng văn hóa Việt Nam, điều thể rõ trung tâm du lịch, ... tính đa dạng văn hóa thể đậm nét ảnh hưởng sóng khách du lịch mang đến Sự biến đổi văn hóa Việt Nam khơng thể khơng có tác động hàng triệu du khách nước ngồi đến du lịch Việt Nam Điều dể hiểu, Việt. .. phát triển du lịch bên cạnh tài nguyên tự nhiên Các sản phẩm du lịch văn hóa xây dựng dựa giá trị văn hóa mối quan tâm hàng đầu du khách đến tham quan Việt Nam sản phẩm du lịch văn hóa tạo nên

Ngày đăng: 25/01/2013, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan