Nghiên cứu sản xuất và thử nghiệm chế phẩm sinh học probiotic trong nuôi trồng thủy sản

62 2 0
Nghiên cứu sản xuất và thử nghiệm chế phẩm sinh học probiotic trong nuôi trồng thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  - TÔ VÂN OANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT TRÀ HIBISCUS HÒA TAN Hà Nội – Năm 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT TRÀ HIBISCUS HỊA TAN Người thực : Tô Vân Oanh Mã SV : 620702 Khóa : 62 Ngành : Cơng nghệ sau thu hoạch Giáo viên hướng : TS Nguyễn Đức Tiến dẫn Địa điểm thực tập TS Lại Thị Ngọc Hà : Viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch Hà Nội – Năm 2021 THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN THỰC HIỆN KHÓA LUẬN Họ tên sinh viên: Tô Vân Oanh Tel: 0985696430 MÃ SV: 620702 Email: vanoanh3499@gmail.com Địa liên hệ: KTX C3 Học viện Nông nghiệp Việt Nam - Trâu Quỳ - Gia Lâm Hà Nội Chuyên ngành: Công nghệ sau thu hoạch Lớp: K62CNSTHA Khóa: 62 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Đức Tiến TS Lại Thị Ngọc Hà Địa điểm thực tập: Viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch Sinh viên thực ( Kí, ghi rõ họ tên) Tơ Vân Oanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu Khóa luận trung thực chưa sử dụng nghiên cứu Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực Khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn Khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Tô Vân Oanh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, ngồi cố gắng thân, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Đức Tiến - Viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch cô giáo TS Lại Thị Ngọc Hà Khoa Công nghệ thực phẩm - Học Viện nơng Nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Công nghệ thực phẩm, Ban Quản lý Đào tạo - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới chị Viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất bạn sinh viên nhóm thực tập tốt nghiệp gia đình, bạn bè - người bên cạnh động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian trình độ cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp, bảo thêm từ thầy bạn để tơi hồn thành tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Tô Vân Oanh MỤC LỤC ii LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan Hibiscus 2.1.1 Giới thiệu chung Hibiscus 2.1.2 Đặc điểm hình thái đặc tính sinh học Hibiscus 2.1.3 Giá trị dinh dưỡng Hibiscus 2.1.4 Tính chất dược học Hibiscus 2.2 Một số nghiến cứu chế biến đồ uống từ Hibiscus 2.2.1 Nghiên cứu nước 2.2.2 Nghiên cứu nước .9 2.3 Các sản phẩm từ hoa Hibiscus 10 2.4 Tổng quan phương pháp chiết xuất 10 2.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất 11 2.4.2 Chiết xuất với hỗ trợ sóng siêu âm 12 2.5 Tổng quan sản xuất trà hòa tan 13 2.5.1 Sơ lược đồ uống sản xuất từ trà 13 2.5.2 Thực trạng phát triển ngành sản xuất trà hòa tan giới 14 iii 2.5.3 Thực trạng phát triển ngành sản xuất trà hòa tan Việt Nam 14 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu nguyên vật liệu 15 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .16 3.1.3 Thiết bị dụng cụ hóa chất .16 3.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.2.1 Khảo sát hoa Hibiscus nguyên liệu 17 3.2.2 Nghiên cứu quy trình chiết xuất đài hoa Hibiscus 17 3.2.3 Nghiên cứu quy trình sản xuất trà Hibiscus hịa tan 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Phương pháp xác định độ ẩm 17 3.3.2 Phương pháp xác định hoạt tính chống oxy hóa .18 3.3.3 Phương pháp xác định chất khơ hịa tan tổng số .19 3.3.4 Phương pháp phân tích cảm quan 19 3.3.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 20 3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm nghiên cứu 20 3.4.1 Khảo sát độ ẩm hoa Hibiscus nguyên liệu 20 3.4.2 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa hoa Hibiscus nguyên liệu .21 3.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết hoa Hibiscus .21 3.4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ dung mơi/ngun liệu đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết hoa Hibiscus 21 3.4.5 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết hoa Hibiscus 21 3.4.6 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết hoa Hibiscus 22 3.4.7 Nghiên cứu xác định thời gian cô đặc dịch chiết hoa Hibiscus .22 3.4.8 Xác định công thức phối chế tạo sản phẩm trà hòa tan .22 iv 3.4.9 Thử nghiệm sản xuất trà hòa tan từ chế phẩm Hibiscus chiết xuất quy mơ phịng thí nghiệm .24 3.4.10 Xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất trà hòa tan Hibiscus 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Khảo sát nguyên liệu hoa Hibiscus 25 4.1.1 Khảo sát độ ẩm nguyên liệu hoa Hibiscus 25 4.1.2 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa hoa Hibiscus ngun liệu .26 4.2 Nghiên cứu quy trình tách chiết đài hoa Hibiscus 27 4.2.1 Ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết hoa Hibiscus 27 4.2.2 Ảnh hưởng tỷ lệ dung môi / nguyên liệu đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết hoa Hibiscus 28 4.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết hoa Hibiscus 29 4.2.4 Ảnh hưởng thời gian đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết hoa Hibiscus 31 4.2.5 Xác định thời gian cô đặc dịch chiết hoa Hibiscus 33 4.3 Nghiên cứu quy trình sản xuất trà Hibiscus hòa tan 34 4.3.1 Xác định cơng thức phối chế tạo sản phẩm trà hịa tan .34 4.3.2 Thử nghiệm sản xuất trà hòa tan từ chế phẩm Hibiscus chiết xuất quy mơ phịng thí nghiệm .35 4.3.3 Giá thành sơ sản phẩm trà hòa tan Hibiscus 37 4.4 Đề xuất quy trình sản xuất trà Hibiscus hòa tan .38 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 PHỤ LỤC 46 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng đài hoa Hibiscus .5 Bảng 3.1 Tỷ lệ phối trộn thành phần tạo sản phẩm trà hoà tan từ chế phẩm Hibiscus chiết xuất 23 Bảng 4.1 Kết khảo sát độ ẩm nguyên liệu hoa Hibiscus .25 Bảng 4.2 Kết xác định hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết hoa Hibiscus .26 Bảng 4.3 So sánh dịch chiết từ đài hoa Hibiscus hỗ trợ sóng siêu âm khơng sử dụng sóng siêu âm .32 Bảng 4.5 Thành phần nguyên liệu cho sản xuất 35 Bảng 4.6 Các tiêu cảm quan sản phẩm trà hoà tan 36 Bảng 4.7 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm trà hoà tan .37 Bảng 4.8 Giá thành sơ nguyên liệu sản xuất 3kg trà hòa tan Hibiscus 37 vi DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH Hình 2.1 Hoa Hibiscus Hình 2.2 Các sản phẩm từ hoa Hibiscus .10 Hình 2.3 Nguyên lý chung phương pháp chiết 11 Hình 3.1 Nguyên liệu hoa Hibiscus 15 Hình 3.2 Thiết bị siêu âm hệ thống cô chân không 16 Hình 4.1 Ảnh hưởng kích thước ngun liệu đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết hoa Hibiscus .27 Hình 4.2 Ảnh hưởng tỷ lệ dung mơi / ngun liệu đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết hoa Hibiscus 28 Hình 4.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết hoa Hibiscus 30 Hình 4.4 Ảnh hưởng thời gian đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết hoa Hibiscus 31 Hình 4.5 So sánh hai mẫu cao chiết từ đài hoa Hibiscus .33 Hình 4.6 Cao chiết hoa Hibiscus 34 Hình 4.7 Bột trà hịa tan Hibiscus 36 Hình 4.8 Trà hịa tan Hibiscus 36 Hình 4.9 Sơ đồ quy trình sản xuất trà Hibiscus hịa tan .38 vii - Các tiêu chất lượng chủ yếu: Bảng 4.7 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm trà hoà tan TT Tên tiêu 4.3.3 Đơn vị tính Độ ẩm Mức yêu cầu Phương pháp (±10%) thử 3,5 NIFC.02.M.02 % Giá thành sơ sản phẩm trà hòa tan Hibiscus Để bước đầu nắm bắt tiềm kinh tế sản phẩm, chúng tơi thực tính tốn giá thành sơ nguyên liệu để sản xuất kg trà hòa tan Hibiscus, thể qua Bảng 4.8 Bảng 4.8 Giá thành sơ nguyên liệu sản xuất 3kg trà hòa tan Hibiscus Danh mục nguyên Đơn liệu vị Hibiscus tươi kg Cỏ Maltodextrin Đơn giá (VND) Tổng số Thành tiền (kg) (VND) 30.000 8,00 240.000 kg 70.000 0,03 2.100 kg 80.000 2,677 214.160 Tổng số 456.260 Như để sản xuất kg trà hòa tan Hibiscus cần 456.260 (VND) chi phí nguyên liệu sản xuất chưa bao gồm yếu tố lượng, nhân công,… Mỗi liều uống gam trà hòa tan Hibiscus cần 456 VND chi phí sản xuất sơ 37 4.4 Đề xuất quy trình sản xuất trà Hibiscus hịa tan Hoa Hibiscus Xử lý (nghiền kích thước d ≤ 0,5mm) Chiết xuất siêu âm 60 w/cm2/ 20 kHz Lọc Cô chân không (600C, tiếng) Chế phẩm cỏ Maltodextrin Nước khử ion Chế phẩm chiết xuất Hibiscus Phối chế Tạo hạt Sấy (nhiệt độ 450C) Đóng gói Sản phẩm trà Hibiscus hồ tan Hình 4.9 Sơ đồ quy trình sản xuất trà Hibiscus hịa tan 38 Bã  Thuyết minh quy trình 1) Chuẩn bị nguyên liệu: Hoa Hibiscus nguyên liệu thu hái, hoa Hibiscus tươi sạch, loại bỏ tập chất 2) Nghiền: Đem đài hoa xử lý xong nghiền lọt qua lỗ sàng kích thước d = 0, 5mm 3) Chiết xuất: Sử dụng dung môi (nước khử ion) để chiết xuất mẫu nghiền hoa Hibiscus theo tỷ lệ dung môi : nguyên liệu (v/w), cho hỗn hợp vào bể siêu âm để chiết xuất với cường độ sóng siêu âm 60W/cm2/tần số 20 kHz thời gian phút nhiệt độ 500C 4) Lọc: Hỗn hợp sau chiết xuất đem lọc phễu giấy lọc, thu dịch lọc 5) Cô đặc: Dịch lọc cô đặc chân không -0.8 amt, 600C tiếng Thu chế phẩm cao Hibiscus đạt khoảng 29,43 % ± 0,04 % chất khơ hịa tan 6) Phối chế: Phối 0,10 % chế phẩm đường cỏ với 10,667 % chế phẩm Hibiscus chiết xuất 89,233 % maltodextrin vào khấy khoảng phút Tiếp tục bổ sung nước nước khử ion vô trùng vào hỗn hợp bột trộn, trộn khoảng phút 7) Tạo hạt trà hòa tan: Hỗn hợp phối chế đưa vào thiết bị tạo hạt để tạo hạt 8) Sấy trà hòa tan: Hạt trà hòa tan tạo tiếp tục đưa vào sấy 450C khoảng thời gian 45 phút, đến sản phẩm có hàm ẩm đạt khoảng 3,5 % 9) Đóng gói sản phẩm: Trà hịa tan sau sấy đóng gói bao bì màng nhơm lọ nhựa PE, dán nhãn sản phẩm 10) Sản phẩm: Sản phẩm trà hòa tan bảo quản nơi khô mát, tránh ánh nắng trực tiếp 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau trình thực đề tài, rút kết luận sau: Xác định độ ẩm đài hoa Hibiscus tươi đạt 84,408 %; dịch chiết đài hoa Hibiscus có khả chống oxy hóa với IC50 10,859 mg/ml Xác định điều kiện thích hợp q trình chiết xuất hoa Hibiscus có hỗ trợ sóng siêu âm tạo cao chiết hoa Hibiscus là: kích thước nguyên liệu đài hoa tươi nghiền lọt qua lỗ sàng kích thước d = 0,5 mm, tỷ lệ dung môi : nguyên liệu (v:w), cường độ sóng siêu âm 60W/cm2/ tần số 20 kHz thời gian phút nhiệt độ 500C, cô đặc dịch chiết 600C tiếng Đề xuất quy trình sản xuất trà Hibiscus hịa tan, xác định cơng thức tỷ lệ phối trộn tạo trà Hibiscus hòa tan là: Chế phẩm Hibiscus chiết xuất 10,667 %; Chế phẩm đường cỏ 0,10 % Maltodextrin 89,233 %, sản xuất thành cơng kg trà Hibiscus hịa tan điều kiện phịng thí nghiệm 5.2 Kiến nghị Trong khn khổ thời gian khóa luận, đề tài đạt kết bước đầu cho thấy hướng nghiên cứu có nhiều triển vọng Vì sau kết thúc khóa luận này, chúng tơi xin kiến nghị:  Tiếp tục nghiên cứu thêm yếu tố ảnh hưởng tới hiệu suất trình chiết xuất hoạt chất sinh học từ hoa Hibiscus, hồn thiện cơng thức tạo trà Hibiscus hoà tan, kiểm định tiêu vi khuẩn kim loại nặng trà hòa tan Hibiscus 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Mai Anh (2013), Quy trình sản xuất trà chanh dạng hịa tan, Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ chí Minh Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiền, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, Viện Dược Liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Thị Hiển, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Loan (2012), Nghiên cứu tách chiết Anthocyanin từ đài hoa Hibiscus ứng dụng để sản xuất giấy thị phát nhanh hàn the thực phẩm, Tạp chí Khoa học Phát triển 10(5): 738-746, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Thị Kim Pha (2012), Nghiên cứu sản xuất nước giải khát từ đài hoa bụp giấm, Báo cáo NCKH, Trường Đại học Lạc Hồng Vy Thiên Hương (2009), Bước đầu thử nghiệm chế biến nước bụp giấm (Hibiscus sabdariffa ) bổ sung trà xanh, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM NIFC.02.M.02 TCVN 8900-2:2012, Thực phẩm, Thực phẩm bảo vệ sức khỏe - Xác định hàm lượng nước Phương pháp khối lượng Nguyễn Đức Tiến công (2020), Nghiên cứu công nghệ chế biến đồ uống Probiotic từ bụp giấm (Hibiscus sabdariffa), Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ thường xuyên 2020, Viện Cơ điện Nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch Nguyễn Tấn Lộc (2008), Khảo sát công nghệ độ bền sản phẩm tự nhiên từ đài hoa bụp giấm, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Trương Thị Đài Trang (2017), Chiết tách bột màu anthocyanin từ đài hoa Bụp giấm, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Tây Đô 10 Lê Ngọc Tú cộng (2000), Giáo trình hóa sinh cơng nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 41 11 Trần Minh Tuấn, Khoa học vật liệu đại cương Khoa Vật liệu ĐH khoa học Tự nhiên, 2008 12 Hà Duyên Tư (2006), Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 13 Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Thị Minh Hiếu, Trịnh Xuân Cảnh, Nguyễn Ngọc Hữu (2014), Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến hàm lượng polyphenol tổng số khả oxi hóa đài hoa bụp giấm, Tạp chí khoa học Trường Đại học An Giang 14 Đặng Thị Yến, Đặng Quốc Tiến (2018), Nghiên Cứu Quy Trình Sản Xuất Trà Bụt Giấm Hịa Tan, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Thực phẩm, 15(1): 95-105 Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.Hồ Chí Minh 15 TCVN 3215–79, Sản phẩm thực phẩm phân tích cảm quanphương pháp cho điểm 16 TCVN 4326:2001 (ISO 6496:1999), Thức ăn chăn nuôi - Xác định độ ẩm hàm lượng chất bay khác 17 TCVN 5860:1994, Sữa trùng 18 TCVN 6185:2015 (ISO 7887:2011), Chất lượng nước - Kiểm tra xác định độ màu Tiếng Anh 19 AOAC 2000 (2000), Official methods of analysis (17th ed), Gaithersburg, MD, USA 20 AOAC 952.13 (1993), Official methods of analysis (14th ed), Washington, DC 21 AOAC 971.21 (2010), Official methods of analysis (18th ed), Orlando, FL, USA 22 Azza A Abou-Arab, Ferial M Abu-Salem and Esmat A Abou-Arab (2011), “Physico- chemical properties of natural pigments (anthocyanin) extracted from Roselle calyces ( Hibiscus sabdariffa)”, Journal of American Science, volume 7, number 7, pp 445-456 23 Badreldin H Ali, Naser Al Wab and Gerald Blunden (2005), Phytochemical, pharmacological and toxicological aspects of Hibiscus sabdariffa, Phytotherapy Research 19, pp 369-375 24 Dahiru, D., Obi, O J., & Umaru, H (2003), Effect of Hibiscus sabdariffa calyx extract on carbon tetrachloride induced liver damage Biokemistri, 15(1), 27-33 42 25 Farombi, E O., & Ige, O O (2007), Hypolipidemic and antioxidant effects of ethanolic extract from dried calyx of Hibiscus sabdariffa in alloxan‐induced diabetic rats Fundamental & clinical pharmacology, 21(6), pp 601-609 26 Fick, A (1855) Poggendorff’s flannel Physik, 94(59), pp 297 27 Hacini-Rachinel F., Nancey S., et al (2009), CD4+ T Cells and Lactobacillus casei Control Relapsing Colitis Mediated by CD8+ T Cells, The Journal of Immunology, 183: pp.5477-5486 28 Herrera-Arellano Armando., Miranda-Sánchez Judith., Ávila-Castro Pedro., Herrera-Álvarez Sara, et al (2007), "Clinical effects produced by a standardized herbal medicinal product of Hibiscus sabdariffa on patients with hypertension A randomized, double-blind, lisinopril-controlled clinical trial ", Planta medica, 73(01): pp 6-12 29 Holzapfel W.H., Haberer P., et al (1998), Overview of gut flora and probiotics, Int J Food Microbiol, 41: pp 85- 101 30 Luvonga WahidA., Njoroge MS., Makokha A,Ngunjiri PW (2012), Chemical characterisation of Hibiscus sabdariffa (Roselle) calyces and evaluation of its functional potential in the food industry, Scientific Conference Proceedings 31 N Mahadevan, Shivali and Pradeep Kamboj (2008), “Hibiscus sabdariffa Linn An overview”, Natural Product Radiance, Volume 8, Number 1, 2009, pp.77-83 32 R E Wrolstad (2004), Anthocyanin pigments—Bioactivity and coloring properties, J Food Sci, 69(5): pp C419–C425 33 J He and M M Giusti (2011), High-purity isolation of anthocyanins mixtures from 26 fruits and vegetables–A novel solid-phase extraction method using mixed mode cation-exchange chromatography, J Chromatogr A, 1218(44): pp 7914–7922 34 J R Frank, The CanMEDS (2005), Physician competency framework: betterstandards, better physicians, better care, Royal College of Physicians and Surgeons of Canada 43 35 McKay Diane L., Chen CY Oliver., Saltzman Edward,Blumberg Jeffrey B (2010), "Hibiscus sabdariffa L tea (tisane) lowers blood pressure in prehypertensive and mildly hypertensive adults ", The Journal of nutrition, 140(2): 298-303 36 M.Y., Kim S.W., et al (2003), Kinetics analysis of growth and lactic acid production in pH-controlled batch cultures of Lactobacillus casei KH-1 using yeast extract/corn steep liquor/glucose medium, Journal of Bioscience and Bioengineering, 196: pp.134-140 37 P Bridle and C F Timberlake (1997), Anthocyanins as natural food colours selected aspects, Food Chem., 58(1–2): pp 103–109 38 Peng, C H., Chyau, C C., Chan, K C., Chan, T H., Wang, C J., & Huang, C N (2011), Hibiscus sabdariffa polyphenolic extract inhibits hyperglycemia, hyperlipidemia, and glycation-oxidative stress while improving insulin resistance, Journal of agricultural and food chemistry, 59(18), pp 9901-9909 39 Shimada, K., Fujikawa, K., Yahara, K., & Nakamura, T (1992) Antioxidative properties of xanthan on the autoxidation of soybean oil in cyclodextrin emulsion Journal of agricultural and food chemistry, 40(6), pp 945-948 40 Sulaiman, F A., Kazeem, M O., Waheed, A M., Temowo, S O., Azeez, I O., Zubair, F I., & Adeyemi, O S (2014), Antimicrobial and toxic potential of aqueous extracts of Allium sativum, Hibiscus sabdariffa and Zingiber officinale in Wistar rats, Journal of Taibah University for Science, 8(4), pp 315-322 41 Yen Hoang Thi Thu., Linh Nguyen Thuy., Hue Huynh Thi Thu,Dang Nguyen Hai (2020), "Evaluating Expression of Gene Encoding Flavonol Synthase in Green TrungDu and Purple TrungDu by Real time PCR and HPLC Technique ", VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, 36(2) 42 Wong, P K., Yusof, S., Ghazali, H M., & Man, Y C (2002), Physico‐chemical characteristics of roselle (Hibiscus sabdariffa L.), Nutrition & Food Science 43 Wahid A Luvonga, M S Njoroge, A.Makokha and P.W.Ngunjiri (2012), “Chemical characterisation of Hibiscus sabdariffa (Roselle) calyces and evaluation of its functional potential in the food industry”, Proceedings of 2010 jkual scientific technological and industrialization conference, Jomo Kenyatta University of Agriculture and technology, Nairobi, Kenya, pp 631-638 44 Internet 44 https://www.vista.gov.vn/news/ket-qua-nghien-cuu-trien-khai/nghien-cuu-quytrinh-chiet-xuat-phan-doan-giau-hop-chat-polyphenol-tu-loai-hibiscus-sabdariffa-lmalvaceae-ung-dung-de-che-tao-thuc-pham-chuc-nang-3169.html 45 http://www.theplantlist.org/tpl1.1/record/kew-2850461 46 https://www.slideshare.net/letngoc90/lun-vn-nghin-cu-chit-tch-xc-nh-thnh-phn-hahc-hoa-atiso-do?fbclid=IwAR3-v_Gn1X_5He55IETVuQZcXturM3uDZBWhP9qX6JqAwcuDNzMsWoBjb0 47 https://hellobacsi.com/an-uong-lanh-manh/thong-tin-dinh-duong/tac-dung-cuapolyphenol 48 http://zenteahouse.weebly.com/blog/quy-trinh-san-xuat-tra-hoatan?fbclid=IwAR2hgcAUlTJq6TjU76hELvPAP4bUNuiGzyQOcNjDLmnmJHLsC1OFmF6vHc 49 https://thegioidiengiai.com/polyphenol-chong-oxy-hoa-lagi?fbclid=IwAR01n4R0QTsfm0d-R_ffzDDn3-vuyFFGsPvyviLWlZL07uCvkHDZVSTSYw 45 PHỤ LỤC Xác định hoạt tính chống oxy hóa hoa Hibiscus One-way ANOVA: % INHIBITION versus CT Method Null hypothesis Alternative hypothesis Significance level All means are equal Not all means are equal α = 0.05 Equal variances were assumed for the analysis Factor Information Factor Levels Values CT A0, A1, A2, A3, A4 Analysis of Variance Source DF Adj SS Adj MS F-Value P-Value CT Error 10 14391.0 0.0 3597.75 0.00 2075626.79 0.000 Total 14 14391.0 Model Summary S R-sq R-sq(adj) R-sq(pred) 0.0416333 100.00% 100.00% 100.00% Means CT N Mean StDev 95% CI A0 A1 A2 A3 A4 3 3 0.000000 89.5933 60.0667 39.4800 21.1400 0.000000 0.0351 0.0351 0.0361 0.0700 (-0.053558, 0.053558) (89.5398, 89.6469) (60.0131, 60.1202) (39.4264, 39.5336) (21.0864, 21.1936) Pooled StDev = 0.0416333 Tukey Pairwise Comparisons Grouping Information Using the Tukey Method and 95% Confidence CT N Mean A1 89.5933 A Grouping A2 60.0667 A3 39.4800 A4 21.1400 A0 0.000000 B C D E Means that not share a letter are significantly different Hsu Multiple Comparisons with the Best (MCB) 46 Ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết hoa Hibiscus One-way ANOVA: % INHIBITION versus KÍCH THƯỚC Method Null hypothesis Alternative hypothesis Significance level All means are equal Not all means are equal α = 0.05 Equal variances were assumed for the analysis Factor Information Factor Levels Values KÍCH THƯỚC 0.5, 1.0, 1.5, 2.0 Analysis of Variance Source DF Adj SS Adj MS F-Value P-Value KÍCH THƯỚC Error 343.350 0.011 114.450 0.001 80788.24 0.000 Total 11 343.361 Model Summary S R-sq R-sq(adj) R-sq(pred) 0.0376386 100.00% 100.00% 99.99% Means KÍCH THƯỚC N Mean StDev 95% CI 0.5 1.0 1.5 2.0 3 3 82.4900 80.8267 73.1500 69.5267 0.0529 0.0153 0.0400 0.0321 (82.4399, 82.5401) (80.7766, 80.8768) (73.0999, 73.2001) (69.4766, 69.5768) Pooled StDev = 0.0376386 Tukey Pairwise Comparisons Grouping Information Using the Tukey Method and 95% Confidence KÍCH THƯỚC N Mean 0.5 82.4900 A Grouping 1.0 80.8267 1.5 73.1500 2.0 69.5267 B C D Means that not share a letter are significantly different Hsu Multiple Comparisons with the Best (MCB) Ảnh hưởng tỷ lệ dung môi/nguyên liệu đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết hoa Hibiscus One-way ANOVA: % INHIBITION versus TỶ LỆ Method Null hypothesis Alternative hypothesis Significance level All means are equal Not all means are equal α = 0.05 Equal variances were assumed for the analysis Factor Information 47 Factor Levels Values TỶ LỆ 2, 3, 4, Analysis of Variance Source DF Adj SS Adj MS F-Value P-Value TỶ LỆ Error 92.3670 0.0112 30.7890 0.0014 21992.15 0.000 Total 11 92.3782 Model Summary S R-sq R-sq(adj) R-sq(pred) 0.0374166 99.99% 99.98% 99.97% Means TỶ LỆ N Mean StDev 95% CI 3 3 78.2200 85.0333 81.9333 78.5633 0.0300 0.0473 0.0351 0.0351 (78.1702, 78.2698) (84.9835, 85.0831) (81.8835, 81.9831) (78.5135, 78.6131) Pooled StDev = 0.0374166 Tukey Pairwise Comparisons Grouping Information Using the Tukey Method and 95% Confidence TỶ LỆ N Mean 3 85.0333 A Grouping 81.9333 78.5633 78.2200 B C D Means that not share a letter are significantly different Hsu Multiple Comparisons with the Best (MCB) Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết hoa Hibiscus One-way ANOVA: % INHIBITION versus NHIỆT ĐỘ Method Null hypothesis Alternative hypothesis Significance level All means are equal Not all means are equal α = 0.05 Equal variances were assumed for the analysis Factor Information Factor Levels Values NHIỆT ĐỘ 40, 50, 60, 70, 80 Analysis of Variance Source DF Adj SS Adj MS F-Value P-Value NHIỆT ĐỘ Error 10 23.5403 0.0107 5.88507 0.00107 5517.25 0.000 Total 14 23.5509 Model Summary S R-sq R-sq(adj) R-sq(pred) 48 0.0326599 99.95% 99.94% 99.90% Means NHIỆT ĐỘ N Mean StDev 95% CI 40 50 60 70 80 3 3 84.9033 86.3533 85.7267 84.9800 82.6533 0.0306 0.0208 0.0252 0.0361 0.0451 (84.8613, 84.9453) (86.3113, 86.3953) (85.6847, 85.7687) (84.9380, 85.0220) (82.6113, 82.6953) Pooled StDev = 0.0326599 Tukey Pairwise Comparisons Grouping Information Using the Tukey Method and 95% Confidence NHIỆT ĐỘ N Mean 50 86.3533 A Grouping 60 85.7267 70 84.9800 C 40 84.9033 C 80 82.6533 B D Means that not share a letter are significantly different Hsu Multiple Comparisons with the Best (MCB) Ảnh hưởng thời gian đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết hoa Hibiscus One-way ANOVA: % INHIBITION versus THỜI GIAN (PHÚT) Method Null hypothesis Alternative hypothesis Significance level All means are equal Not all means are equal α = 0.05 Equal variances were assumed for the analysis Factor Information Factor Levels Values THỜI GIAN (PHÚT) 0, 2, 4, 6, 8, 10, 15, 20 Analysis of Variance Source DF Adj SS Adj MS F-Value P-Value THỜI GIAN (PHÚT) Error 16 290.380 0.015 41.4828 0.0009 44052.55 0.000 Total 23 290.395 Model Summary S R-sq R-sq(adj) R-sq(pred) 0.0306866 99.99% 99.99% 99.99% Means THỜI GIAN (PHÚT) N Mean StDev 95% CI 3 73.4000 75.5067 79.3400 0.0300 0.0252 0.0300 (73.3624, 73.4376) (75.4691, 75.5442) (79.3024, 79.3776) 49 10 15 20 3 3 81.7200 84.9667 82.1333 78.7400 78.1567 0.0265 0.0208 0.0416 0.0361 0.0306 (81.6824, 81.7576) (84.9291, 85.0042) (82.0958, 82.1709) (78.7024, 78.7776) (78.1191, 78.1942) Pooled StDev = 0.0306866 Tukey Pairwise Comparisons Grouping Information Using the Tukey Method and 95% Confidence THỜI GIAN (PHÚT) N Mean 84.9667 A 10 82.1333 81.7200 79.3400 15 78.7400 20 78.1567 75.5067 73.4000 Grouping B C D E F G H Means that not share a letter are significantly different Hsu Multiple Comparisons with the Best (MCB) Xác định thời gian trình cô đặc dịch chiết hoa Hibiscus One-way ANOVA: % CHẤT THÔ versus THỜI GIAN Method Null hypothesis Alternative hypothesis Significance level All means are equal Not all means are equal α = 0.05 Equal variances were assumed for the analysis Factor Information Factor Levels Values THỜI GIAN 2, Analysis of Variance Source DF Adj SS Adj MS F-Value P-Value THỜI GIAN Error 10 369.075 0.006 369.075 0.001 634513.25 0.000 Total 11 369.081 Model Summary S R-sq R-sq(adj) R-sq(pred) 0.0241178 100.00% 100.00% 100.00% Means THỜI GIAN N Mean StDev 95% CI 18.3417 0.0223 (18.3197, 18.3636) 50 29.4333 0.0258 (29.4114, 29.4553) Pooled StDev = 0.0241178 Tukey Pairwise Comparisons Grouping Information Using the Tukey Method and 95% Confidence THỜI GIAN N Mean 29.4333 18.3417 Grouping A B Means that not share a letter are significantly different Hsu Multiple Comparisons with the Best (MCB) 51

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan