Đánh giá hiện trạng việc sử dụng bếp than tổ ong trên địa bàn quận hoàn kiếm, thành phố hà nội

88 2 0
Đánh giá hiện trạng việc sử dụng bếp than tổ ong trên địa bàn quận hoàn kiếm, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG BẾP THAN TỔ ONG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” HÀ NỘI – 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG BẾP THAN TỔ ONG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” Người thực : NGUYỄN XUÂN NHẬT NAM Lớp : K61KHMTA Khóa : 61 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS ĐINH HỒNG DUYÊN HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cho đề tài nghiên cứu khác Mọi giúp đỡ cho việc thực đề tài cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Xuân Nhật Nam i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn: TS Đinh Hồng Duyên, người tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu giúp em vượt qua khó khăn mà em gặp phải để em hồn thành tốt khóa luận Em xin cảm ơn biết ơn sâu sắc thầy, cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện Học viện Do thời gian thực tập có hạn trình độ, kinh nghiệm thân hạn chế nên viết em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy giáo để viết em hoàn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc q thầy giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam dồi sức khỏe thành công công việc sống Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng… năm 2021 Sinh viên Nguyễn Xuân Nhật Nam ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii TÓM TẮT KHÓA LUẬN ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Chất lượng khơng khí Thành phố Hà Nội 1.1.1 Hiện trạng chất lượng khơng khí Thành phố Hà Nội 1.1.2 Nguyên nhân gây nhiễm khơng khí Hà Nội 1.1.3 Những ảnh hưởng ô nhiễm khơng khí đến sức khỏe người dân 1.2 Bếp than tổ ong ảnh hưởng 1.2.1 Một số thông tin giới thiệu than tổ ong 1.2.2 Ảnh hưởng bếp than tổ ong đến môi trường 1.2.3 Ảnh hưởng bếp than tổ ong đến sức khỏe người 1.2.4 Chủ trương, sách thành phố Hà Nội việc giảm thiểu loại bỏ bếp than tổ ong 11 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 iii 2.3.1 Hiện trạng sử dụng bếp than tổ ong địa bàn Thành phố Hà Nội từ năm 2017-2020 12 2.3.2 Hiện trạng sử dụng bếp than tổ ong địa bàn quận Hoàn Kiếm 12 2.3.3 Thực trạng công tác quản lý giảm thiểu bếp than tổ ong quận Hoàn Kiếm 12 2.3.4 Đề xuất giải pháp quản lý, giảm thiểu việc sử dụng bếp than tổ ong 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 12 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 13 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 14 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Hiện trạng sử dụng bếp than tổ ong địa bàn Thành phố Hà Nội từ 20172020 15 3.1.1 Số lượng bếp than tổ ong từ năm 2017-2020 15 3.1.2 Những thay đổi số ô nhiễm không khí qua năm 19 3.1.3 Những thay đổi sức khỏe người dân 22 3.2 Hiện trạng sử dụng bếp than tổ ong địa bàn quận Hoàn Kiếm 23 3.2.1 Số lượng bếp than tổ ong quận Hoàn Kiếm theo báo cáo từ 2017- 2020 23 3.2.2 Thực tế việc sử dụng than tổ ong địa bàn quận Hoàn Kiếm 26 3.3 Thực trạng công tác quản lý, giảm thiểu bếp than tổ ong quận Hoàn Kiếm 31 3.3.1 Bộ máy quản lý 31 3.3.2 Hệ thống sách áp dụng cơng tác quản lí giảm thiểu sử dụng bếp than tổ ong địa bàn quận 32 3.3.3 Một số giải pháp tiêu biểu thực để giảm thiểu loại bỏ việc sử dụng bếp than tổ ong quận Hoàn Kiếm 33 3.3.4 Thực tế công tác quản lý giảm thiểu bếp than tổ ong địa bàn quận Hoàn Kiếm 37 iv 3.3.5 Những thành công đạt hạn chế công tác giảm thiểu bếp than tổ ong 38 3.4 Kiến nghị, đề xuất giải pháp giảm thiểu, loại bỏ việc sử dụng bếp than tổ ong 40 3.4.1 Giải pháp công tác truyền thông 40 3.4.2 Giải pháp mặt công nghệ 41 3.4.3 Chính sách, chế tài công tác quản lý 41 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 48 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số khơng khí xung quanh Bảng 3.1: Số lượng bếp than tổ ong địa bàn Thành phố tính đến tháng 12/2020 17 Bảng 2: Tình trạng sử dụng bếp than tổ ong địa bàn quận hoàn Kiếm 24 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1 Chỉ số bụi PM 2.5 năm Hà Nội Hình Nồng độ PM 2.5 trung bình năm 2020 số thành phố lớn Việt Nam Hình Các ngun nhân gây nhiễm khơng khí Hà Nội Hình Các bệnh liên quan đến bụi mịn PM 2.5 Hình Quy trình sản xuất than tổ Hình Xỉ than tổ ong xả thải môi trường Hình Biểu đồ lượng bếp than tổ ong địa bàn thành phố Hà Nội năm 2017 đến tháng 12 năm 2020 15 Hình Bản đồ phần trăm Số hộ sử dụng bếp than tổ ong quận huyện địa bàn Hà Nội năm 2017 (trái) 2020 (phải) 16 Hình 3.3 Biểu đồ lượng chất ô nhiễm thải từ việc đốt than tổ ong địa bàn Thành phố Hà Nội 19 Hình Biểu đồ lượng khí CO2 sinh từ việc sử dụng than tổ ong 20 Hình Lượng phát thải PM2.5 sử dụng bếp than tổ ong năm 2017 năm 2020 21 Hình Bản đồ giảm tiếp xúc với nhiễm khơng khí sử dụng bếp than tổ ong tính theo đơn vị quận huyện từ năm năm 2020 so với năm 2017 22 Hình Mục đích sử dụng bếp than tổ ong phường địa bàn quận Hoàn Kiếm 27 Hình 3.8 Phần trăm mục đích sử dụng bếp than tổ ong quận Hồn Kiếm năm 2018 so với khảo sát năm 2021 28 Hình 3.9 Bà Trịnh Minh Phương - Phó phịng Tài Ngun Mơi trường quận Hồn Kiếm trao phiếu đổi bếp cho người dân tham gia Ngày hội đổi bếp phường Chương Dương 28 Hình 10 Các loại bếp phổ biến người dân hay sử dụng 30 Hình 3.11 Sơ đồ nhiệm vụ ban ngành việc giảm thiểu bếp than tổ ong .32 Hình 3.12 Áp phích tun truyền tác hại bếp than tổ ong 34 Hình 13 Tái chế bếp than tổ ong cũ thành chậu cảnh 35 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CT Chỉ thị HDND Hội Đồng Nhân Dân KH Kế hoạch NĐ-CP Nghị định Chính phủ NMVOCs Các hợp chất dễ bay khơng phải metan UBND Ủy Ban Nhân Dân UBMTTQ Ủy Ban Mặt trận Tổ quốc STNMT Sở Tài nguyên Môi trường viii ong, khơng đốt rơm rạ nhằm giảm khí thải gây nhiễm mơi trường Tiếp đó, ngày 03/7/2017, UBND thành phố ban hành kế hoạch số 160/KH-UBND nhằm triển khai Nghị số 11/NQ-TU ngày 31/5/2017 Thành ủy Hà Nội với nhiệm vụ nghiên cứu lộ trình, giải pháp hạn chế, thay loại bỏ việc sử dụng than tổ ong sinh hoạt kinh doanh dịch vụ Có thể thấy, năm vừa qua, UBND Thành phố Hà Nội Sở, Ban, Ngành cấp lãnh đạo cố gắng đưa cam kết giải pháp liệt nhằm giảm thiểu loại bỏ hoàn toàn bếp than tổ ong địa bàn, với mục tiêu cải thiện chất lượng khơng khí sức khỏe người dân Câu hỏi đặt sau giải pháp đưa ra, tình trạng sử dụng bếp than tổ ong địa bàn có thực giảm thiểu? Hiệu giải pháp đến đâu? Nhận thức người dân tác hại bếp than tổ ong có thay đổi? Những thành cơng khó khăn cơng tác quản lý Khóa luận tập trung vào giải đáp thông tin trên, qua việc trình bày trạng sử dụng bếp than tổ ong địa bàn thành phố Hà Nội Tiếp đánh giá công tác quản lý, giải pháp giảm thiểu bếp than tổ ong thực địa bàn quận Hoàn Kiếm - quận trung tâm thành phố, nơi tập trung nhiều hoạt động kinh doanh hàng quán vỉa hè có sử dụng nhiều bếp than tổ ong Qua đó, có nhìn thực tế công tác giảm thiểu sử dụng bếp than tổ ong thành phố đề xuất, kiến nghị thêm giải pháp khả thi khác hướng tới loại bỏ hoàn toàn bếp than tổ ong khỏi đời sống người dân Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng sử dụng bếp than tổ ong địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - Đề xuất, kiến nghị thêm giải pháp quản lý, giảm thiểu hướng tới thay hoàn toàn bếp than tổ ong Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Chất lượng khơng khí Thành phố Hà Nội 1.1.1 Hiện trạng chất lượng khơng khí Thành phố Hà Nội Chất lượng khơng khí thành phố Hà Nội năm vừa qua mức báo động Hà Nội thuộc nhóm 15 thành phố nhiễm khu vực Đông Nam Á vào năm 2019 với nồng độ bụi mịn (PM 2.5) đo mức 46,9 µg/m3 năm 2017 42,6 µg/m3 (Hình 1.1), thơng số cao nhiều lần so với tiêu chuẩn nồng độ bụi mịn đề xuất tố chức WHO (10 µg/m3) (IQAir- AirVisual, 2020) Hình Chỉ số bụi PM 2.5 năm Hà Nội Nhìn vào biểu đồ, thấy nồng độ bụi mịn Hà Nội mức cao năm vừa qua Nồng độ bụi mịn trung bình năm mức 42,05 µg/m3, cao gần gấp đôi so với giá trị giới hạn thơng số khơng khí xung quanh QCVN 05:2013/BTNMT (25 µg/m3) (Bảng 1.1) Bảng 2: Giá trị giới hạn thông số khơng khí xung quanh (Bộ Tài ngun Môi trường, 2013) Trong năm 2020, ảnh hưởng đại dịch COVID-19 khiến hoạt động sản xuất, kinh doanh bị ngừng trệ, hoạt động tụ tập đông người bị cấm lượng giao thông giảm thiểu biện pháp cách ly xã hội vòng tháng, nồng độ PM 2.5 trung bình năm Hà Nội giảm 8% (từ 46,9 µg/m3, năm 2019 xuống 37,9 µg/m3, năm 2020) (Hình 1.1) Tuy nhiên, nồng độ PM 2.5 Hà Nội nhiều số thành phố lớn Việt Nam, gần gấp đôi so với nồng độ PM 2.5 trung bình năm 2020 thành phố Hồ Chí Minh (22 µg/m3) Phần trăm số ngày năm có nồng độ PM 2.5 đo vượt mức QCVN 05:2013/BTNMT (25 µg/m3) 69,4%, điển hình vào tháng 2, nồng độ PM 2.5 trung bình đo mức cao (62,8 µg/m3 ) (Hình 1.2) (IQAir AirVisual, 2020) Hình Nồng độ PM 2.5 trung bình năm 2020 số thành phố lớn Việt Nam (Nguồn: IQAir-AirVisual, 2020) 1.1.2 Ngun nhân gây nhiễm khơng khí Hà Nội Ngun nhân gây nhiễm khơng khí Hà Nội cho mật độ giao thông dày đặc với việc đốt rác, rơm rạ sử dụng bếp than tổ ong thải nhiều khí độc NOx, SO2, CO, … làm tăng nồng độ bụi mịn (PM 2.5) Một nửa số bụi mịn hình thành từ bụi thứ cấp trình phản ứng khơng khí 1/3 lượng bụi đến từ nguồn thải địa bàn Hà Nội, lại đến từ tỉnh thành lân cận, khu vực đồng Sông Hồng, nguồn vận chuyển quốc tế nguồn từ tự nhiên (Nguyễn Thị Lệ Thu, 2021) Đặc biệt vào mùa đông, trung tầm từ tháng 11- tháng 1, khơng khí lạnh suy yếu, nhiệt độ chênh lệch ngày đêm lớn, sinh tượng nghịch nhiệt, điều làm cho lớp khói bụi khơng lên cao, làm tình trạng nhiễm khơng khí trở nên trầm trọng Theo báo cáo LEAP-IBC “Phân tích phát thải KNK (khí nhà kính) chất gây nhiễm khơng khí sử dụng bếp than tổ ong Hà Nội giai đoạn 2017-2020” viện môi trường Stockholm thực hiện, lượng phát thải từ việc đốt than tổ ong hộ gia đình chiếm tới 15% tổng số bụi PM 2.5 toàn Thành phố Hà Nội Các nguồn gây nhiễm khơng khí khác kể đến khói thải từ phương tiện giao thơng (chiếm 25%), khí thải từ hoạt động đốt rơm rạ, phụ phẩm từ hoạt động sản xuất nông nghiệp (chiếm khoảng 22%) từ hoạt động sản xuất công nghiệp (chế tạo máy, luyện kim … ) (Phong Du, 09/2020) Hình Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Hà Nội Ở vùng ngoại ô, việc đốt rơm rạ chất sinh khối bếp than tổ ong chưa giảm thiểu triệt để, gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng khơng khí Việc thị hóa phát triển kinh tế nhanh chóng, số lượng nhà máy nhiệt điện than gia tăng, với tiêu chuẩn đo kiểm khí thải dành cho nhà máy điện, phương tiện giao thông ngành cơng nghiệp cịn sơ sài ngun nhân làm cho chất lượng khơng khí Hà Nội bị nhiễm Nếu khơng có biện pháp liệt hơn, dự đoán nồng độ bụi mịn Hà Nội thành phố khác Việt Nam tăng lên khoảng 20-30% vào năm 2030 (Amann M, 2018) 1.1.3 Những ảnh hưởng ô nhiễm khơng khí đến sức khỏe người dân Theo nghiên cứu chuyên gia, hàng năm, kinh tế Việt Nam thất khoảng 10,8-13,2 tỷ la (tương đương khoảng 5% GDP nước) liên quan đến vấn đề nhiễm khơng khí (VNA, 2020) Vào năm 2016, có khoảng 60,000 ca tử vong Việt Nam liên quan đến vấn đề ô nhiễm khơng khí (WHO, 2018) Tại Hà Nội nói riêng, ước tính có đến 3,5 triệu người dân bị ảnh hưởng bụi mịn PM 2.5 Hàng năm, có đến 5.800 ca tử vong liên quan tới bệnh bụi mịn gây bệnh tim mạch thiếu máu cục (IHD), đột quỵ, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD), bệnh ung thư phổi, … (Hình 1.4) (Nguyễn Thị Lệ Thu, 2021) Trung bình năm có khoảng 1.062 ca nhập viện bệnh tim mạch gia tăng ngắn hạn PM 2.5, chiếm 1,2% tổng số ca nhập viện bệnh tim mạch người dân Hà Nội (Sở Tài nguyên Môi trường, 2021) Hình 10 Các bệnh liên quan đến bụi mịn PM 2.5 (Nguồn: Nguyễn Thị Lệ Thu, 2021) Hàng năm, thành phố khoảng 7,74% tổng sản phẩm để chi trả chi phí y tế, phúc lợi xã hội để cứu chữa bệnh bụi mịn gây nên (Nguyễn Thị Lệ Thu, 2021) Trước tình trạng này, cấp quyền thành phố tích cực phối hợp đưa giải pháp cấp bách để cải thiện chất lượng khơng khí Nhưng nhiễm khơng khí vấn đề phức tạp, giải thời gian ngắn mà cần nghiên cứu kỹ lưỡng, lâu dài để đưa chiến lược, giải pháp phù hợp Vì vậy, trước mắt, cần xác định tập trung xử lý vấn đề nhiễm khơng khí giải dứt điểm sớm Trong có hoạt động đun nấu, sử dụng bếp than tổ ong người dân kinh doanh sinh hoạt nguồn gây nhiễm khơng khí loại bỏ hoàn toàn Xác định điều này, quyền Thành phố Hà Nội năm vừa qua tâm đặt mục tiêu thay loại bỏ toàn việc sử dụng than tổ ong khỏi đời sống người dân 1.2 Bếp than tổ ong ảnh hưởng 1.2.1 Một số thông tin giới thiệu than tổ ong 1.2.1.1 Nguồn gốc than tổ ong Than tổ ong có nguồn gốc từ Châu Âu mang đến Nhật Bản lần vào cuối kỷ 18 người Hà Lan Ý Ngày nay, than tổ ong thường chủ yếu người dân khu vực Đông Á Đông Nam Á sử dụng (Everflow,2020) 1.2.1.2 Thành phần quy trình sản xuất than tổ ong Than tổ ong làm từ than tạp chất (than cám) với hàm lượng lưu huỳnh cao trộn với đất bùn dầu nhớt qua sử dụng số thành phần khác để tăng tính cháy Do đốt than sinh khí độc bụi Quy trình sản xuất than tổ ong có bước (Hình 1.5) gồm: Than cám, tro xỉ than phụ chất khác (nguyên liệu thô) -> Nghiền -> Trộn -> Ép thành khn-> Than tổ ong Hình 11 Quy trình sản xuất than tổ 1.2.1.3 Một số đặc điểm bật than tổ ong - Than tổ ong làm từ than tạp chất nên giá thành rẻ (chỉ 30004000 đồng cho viên than) nhiều hộ gia đình thu nhập thấp hộ kinh doanh ăn uống sử dụng - Than tổ ong dễ cháy, có thời gian cháy lâu, từ 4-8 tiếng nhiệt lượng vào khoảng 16000-20000 kJ/kg 1.2.2 Ảnh hưởng bếp than tổ ong đến môi trường Khi đốt than tổ ong sinh bụi mịn PM2.5, chất ô nhiễm điển cacbon mono oxit (CO), khí thải nhà kính (CO2), tiền chất gây bụi mịn PM2.5 (NOx, NMVOCs, SO2 NH3) Trong trình sản xuất than tổ ong sinh bụi than loại tạp chất làm ô nhiễm môi trường xung quanh (đất, nước, khơng khí) Hơn nữa, sử dụng bếp than tổ ong sinh hàng trăm xỉ than thải ảnh hưởng đến công tác thu gom, xử lý rác thải thành phố (Hình 1.6) Hình 12 Xỉ than tổ ong xả thải môi trường 1.2.3 Ảnh hưởng bếp than tổ ong đến sức khỏe người Trong thành phần khói than tổ ong có nhiều hàm lượng Cacbon monoxit (CO) độc, hít phải khí nhiều mơi trường thiếu khơng 10 khí gây phản xạ vỏ não, mê, gây ngộp thở dẫn đến tử vong đun bếp than tổ ong môi trường phịng kín, nhỏ Trong than tổ ong cịn có chứa tạp chất nguy hiểm lưu huỳnh, đốt sinh khí SO2 gây bệnh phổi, hen suyễn, … Than tổ ong cịn có hợp chất oxit nitơ gọi chung NOx, có khói màu vàng, khí độc gây hại cho hệ hơ hấp tuần hồn máu Trong q trình đốt cháy sinh nhiệt, loại chất đốt sinh khí oxít cácbon gây nhiễm độc máu, làm thay đổi huyết sắc tố Khi đun than tổ ong nhiệt độ thấp sinh chất hữu mạch vòng, oxit kim loại chì (PbO), kẽm (ZnO) … độc cho thể người Than tổ ong dùng để đun nấu gây tác hại khơng nhỏ đến sức khỏe người xung quanh Tỷ lệ người mắc bệnh nguy hiểm bệnh viêm phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư quản, viêm nhiễm đường hơ hấp phổi có xu hướng tăng lên cộng đồng dân cư có sử dụng bếp than tổ ong (Dân trí, 2013) Theo kết nghiên cứu, phụ nữ mang thai thường xuyên phải sống môi trường bị ô nhiễm khói than nguy bị sảy thai, thai bị biến dạng, dị tật hay khiếm khuyết cao (Dân trí, 2013) Vị trí sử dụng than tổ ong thường tập trung vỉa hè khu dân cư đông đúc, bệnh viện, trường học, … khiến cho khói than gây nhiễm nặng nề đến cộng đồng dân cư quanh khu vực Nguy cháy nổ sử dụng bếp than tổ ong gây lớn để gần cột điện, nguồn điện nơi chứa vật liệu dễ cháy Hiện nay, hầu hết người dân sử dụng bếp than tổ ong dùng bếp bơng thủy tinh amiang Trong q trình sử dụng, lớp vữa mặt lò bị bong làm hư hỏng lớp cách nhiệt bếp than tổ ong Khi đó, hạt bụi bơng thủy tinh/ amiang phân tán vào niêm mạc quan hô hấp gây nên loạt bệnh hơ hấp, tiêu hóa như: viêm phế quản mãn tính, làm hẹp đường thở, … 11 Do bếp than tổ ong phải xóa bỏ thay (Than Việt, 2019) 1.2.4 Chủ trương, sách thành phố Hà Nội việc giảm thiểu loại bỏ bếp than tổ ong - Vào năm 2017, Kế hoạch số 160/KH-UBND ngày 03/7/2017 ban hành, nhận thấy lượng bếp than tổ ong từ năm 2017 đến năm 2019 giảm 30%, UBND thành phố thống đưa phương án triển khai triệt để, liệt - Vì vậy, năm 2019, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Chỉ thị số: 15/ CT-UBND ngày 30/9/2019 việc “thay loại bỏ toàn việc sử dụng than tổ ong làm nhiên liệu sinh hoạt, kinh doanh dịch vụ nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường địa bàn Thành phố.” Trong nêu rõ mục tiêu “đảm bảo đến ngày 31/12/2020, địa bàn Thành phố khơng cịn sử dụng than tổ ong làm nhiên liệu phục vụ sinh hoạt.” - Trong Chỉ thị số 15 nêu rõ giải pháp thực giao nhiệm vụ tổ chức thực giải pháp cho quan, ban ngành việc triển khai thực Cụ thể, giải pháp đưa bao gồm: • Tuyên truyền, vận động tới tổ chức cá nhân tác hại bếp than tổ ong sinh hoạt • Hỗ trợ chuyển đổi từ sử dụng bếp than tổ ong sang loại bếp khác an tồn thân thiện với mơi trường, sức khỏe cộng đồng • Bắt đầu từ ngày 1/1/2020, xử phạt vi phạm hành theo Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 với hành vi gây ô nhiễm môi trường sử dụng than tổ ong làm nhiên liệu • Kiểm tra vệ sinh, môi trường, quy định quản lý quy hoạch, đất đai quản lý kinh doanh với sở sản xuất, kinh doanh than tổ ong địa bàn Thành phố 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Hiện trạng sử dụng bếp than tổ ong địa bàn quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu phường có tỷ lệ sử dụng bếp than tổ ong cao địa bàn quận Hoàn Kiếm: phường Trần Hưng Đạo, phường Phúc Tân, phường Chương Dương, phường Hàng Trống, phường Đồng Xuân (dựa theo báo cáo tình hình thực Chỉ thị 15/ CT-UBND ngày 30/10/2019 UBND quận Hồn Kiếm trình UBND TP) - Phạm vi thời gian: tháng 2/năm 2021- tháng 4/năm 2021 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Hiện trạng sử dụng bếp than tổ ong địa bàn Thành phố Hà Nội từ năm 2017-2020 2.3.2 Hiện trạng sử dụng bếp than tổ ong địa bàn quận Hồn Kiếm 2.3.3 Thực trạng cơng tác quản lý giảm thiểu bếp than tổ ong quận Hoàn Kiếm 2.3.4 Đề xuất giải pháp quản lý, giảm thiểu việc sử dụng bếp than tổ ong 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Thu thập báo cáo, viết số chất lượng khơng khí, ngun nhân gây nhiễm khơng khí Hà Nội từ năm 2017-2020 - Thu thập nghiên cứu, văn hành đề cập đến số liệu lượng bếp than tổ ong Hà Nội, biểu đồ ô nhiễm khơng khí bếp than tổ ong gây ra, thay đổi sức khỏe người dân qua năm 13 - Thu thập văn pháp luật, hành hành cơng tác quản lý, giảm thiểu bếp than tổ ong địa bàn Thành phố Hà Nội từ năm 2017-2020 - Thu thập báo cáo công tác giảm thiểu bếp than quận Hoàn Kiếm quận huyện gửi Sở Tài nguyên Mơi trường, từ có nhìn tổng quan hiệu giải pháp giảm thiểu bếp than tổ ong, tồn hạn chế gặp phải -Thu thập số liệu lượng bếp than tổ ong địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội dựa theo báo cáo UBND quận Hoàn Kiếm gửi Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội việc “kết thực thay bếp than tổ ong địa bàn quận Hoàn Kiếm” qua năm - Tìm thơng tin từ tài liệu cơng bố (sách, báo, báo cáo khoa học, internet,…) tài liệu liên quan đến bếp than tổ ong 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp - Sử dụng phiếu điều tra thiết kế sẵn gồm câu hỏi vấn có liên quan, vấn người dân, quan quản lý có thẩm quyền địa bàn quận Hoàn Kiếm Nội dung câu hỏi xoay quanh việc tìm hiểu xem có hay khơng tượng người dân tái sử dụng bếp than tổ ong, lý lại tái sử dụng bếp than tổ ong, số câu hỏi để đánh giá mức độ hài lòng người dân với biện pháp thay bếp than tổ ong - Mẫu vấn người dân phát theo phương pháp lấy mẫu tối thiểu, phường phát khoảng 30 phiếu, tổng phường 150 phiếu Sẽ quan sát, vấn hộ kinh doanh hàng quán vỉa hè, hộ gia đình sâu ngõ nhỏ hộ có nhu cầu sử dụng bếp than tổ ong cao Trong số 150 phiếu, có 50 phiếu hộ sử dụng than tổ ong, 100 phiếu lại hộ chuyển đổi sang loại bếp thay 14 - Phát phiếu vấn người đứng đầu quan quản lý (1 cho phó phịng Tài ngun Mơi trường quận Hồn Kiếm, cho Chủ tịch UBND phường địa bàn) 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thống kê xử lý phần mềm Excel, kết trình bày bảng số liệu, đồ, biểu đồ 15 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Hiện trạng sử dụng bếp than tổ ong địa bàn Thành phố Hà Nội từ 2017-2020 - Số lượng bếp than tổ ong qua năm (từ 2017-2020) - Những thay đổi số nhiễm khơng khí qua năm - Những thay đổi sức khỏe người dân qua năm 3.2 Hiện trạng sử dụng bếp than tổ ong địa bàn quận Hoàn Kiếm - Số lượng bếp than tổ ong quận Hoàn Kiếm theo báo cáo từ 20172020 - Thực tế việc sử dụng than tổ ong địa bàn quận Hoàn Kiếm 3.3 Thực trạng công tác quản lý giảm thiểu bếp than tổ ong quận Hoàn Kiếm - Bộ máy quản lý - Hệ thống sách áp dụng công tác quản lý giảm thiểu sử dụng bếp than tổ ong địa bàn quận - Một số giải pháp tiêu biểu thực để giảm thiểu loại bỏ việc sử dụng bếp than tổ ong quận Hồn Kiếm -Thực tế cơng tác quản lý giảm thiểu bếp than tổ ong địa bàn quận Hồn Kiếm - Những thành cơng đạt hạn chế công tác giảm thiểu bếp than tổ ong 3.4 Đề xuât giải pháp quản lý, giảm thiểu việc sử dụng bếp than tổ ong - Giải pháp công tác truyền thông - Giải pháp mặt công nghệ - Chính sách, chế tài cơng tác quản lý 16 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Nội dung công việc Thời gian thực Chuẩn bị đề cương Bảo vệ đề cương Đi thực tế thu thập số liệu Tổng hợp số liệu viết tổng quan Các mục phù hợp nội dung nghiên cứu Báo cáo tiến độ Xử lý số liệu, viết khóa luận Nộp bảo vệ khóa luận thức Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực đề tài BỘ MÔN QUẢN LÝ SINH VIÊN Trưởng môn 17

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan