Khả năng sinh trưởng của tổ hợp gà lai hồ x lương phượng nuôi tại khoa chăn nuôi học viện nông nghiệp việt nam

51 1 0
Khả năng sinh trưởng của tổ hợp gà lai hồ x lương phượng nuôi tại khoa chăn nuôi học viện nông nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA TỔ HỢP GÀ LAI HỒ X LƯƠNG PHƯỢNG NUÔI TẠI KHOA CHĂN NUÔI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HÀ NỘI - 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA TỔ HỢP GÀ LAI HỒ X LƯƠNG PHƯỢNG NUÔI TẠI KHOA CHĂN NUÔI – HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Sinh viên thực : TẠ MINH THUẬN Lớp : K61CNTYC Khoá : 61 Ngành : CHĂN NUÔI – THÚ Y Người hướng dẫn : TS CÙ THỊ THIÊN THU Bộ môn : SINH LÝ – TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu thu thập q trình thực tập tơi trực tiếp làm, theo dõi ghi chép lại Các số liệu thu thập trung thực, khách quan chưa cơng bố báo cáo trước Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực tập TẠ MINH THUẬN           i    TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP   Tên tác giả: Tạ Minh Thuận Mã sinh viên : 610455 Tên đề tài: Khả sinh trưởng tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng nuôi Khoa Chăn Nuôi - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Nghành: Chăn nuôi Mã số: 7620106 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Đánh giá khả sinh trưởng, hiệu sử dụng thức ăn tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng Nội dung nghiên cứu: Đánh giá khả sinh trưởng tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng qua tiêu:  Tỉ lệ nuôi sống  Khối lượng thể gà qua tuần tuổi  Sinh trưởng tương đối  Sinh trưởng tuyệt đối  Hiệu sử dụng thức ăn gà Kết kết luận: Tổ hợp lai HLP nở có khối lượng đạt mức trung bình, đạt 45,77 g Khi 16 tuần tuổi, đạt 2992,54g Sinh trưởng tích lũy tổ hợp lai HLP nở có khối lượng đạt mức trung bình, đạt 45,77 g Khi 16 tuần tuổi, đạt 2992,54g ii    Sinh trưởng tuyệt đối gà trống HLP có xu hướng tăng dần, đạt cao giai đoạn tuần đến 10, sau giảm tuần 13 đến 16 Sinh trưởng tương đối đàn gà giảm dần theo tuần Đạt cao tuần giảm dần từ tuần thứ Lượng thức ăn thu nhận đàn gà tăng dần qua tuần tuổi Lượng thức ăn thu nhận thấp giai đoạn tuần tuổi (4,59g/con/ngày) cao giai đoạn tuần tuổi (64,15g/con/ngày) Giai đoạn từ đến tuần tuổi lượng thức ăn thu nhận đàn gà tăng đều, cụ thể lượng thức ăn trung bình ngày tuần đến là:6,58g, 6,8, 11,18g, 24,56g Sau giai đoạn tuần tuổi trở lượng thức ăn thu nhận đàn gà tăng giảm không đồng Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng tuần tuổi 2,33kg; tuần tuổi thứ 3,54 kg; tuần tuổi thứ 16 4,70 kg Tiêu tốn thức ăn trung bình giai đoạn đàn gà 3,61 kg thức ăn/kg tăng trọng iii    LỜI CẢM ƠN   Trong suốt thời gian học tập, rèn luyện khoa Chăn nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam em nhận quan tâm giúp đỡ quý thầy cơ, bạn bè để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới : Cơ TS Cù Thị Thiên Thu mơn Sinh lý – Tập tính động vật thầy TS Hà Xuân Bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi, dành nhiều thời gian, tâm huyết bảo giúp đỡ em suốt q trình triển khai hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi thầy, cô giáo công tác Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, người quan tâm, giúp đỡ em suốt trình học tập Em xin gửi lời cảm ơn đến tất thành viên Câu lạc chuyên ngành ASC - Khoa Chăn nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt Nam làm việc giúp đỡ em suốt trình thực tập Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè, người ln quan tâm, cổ vũ động viên, giúp đỡ em suốt q trình học tập, rèn luyện hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2021 Sinh viên Tạ Minh Thuận iv    MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIA CẦM 2.1.1 Khái niệm sinh trưởng 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng 2.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ SỰ SINH TRƯỞNG CỦA GIA CẦM 2.2.1 Khối lượng thể (sinh trưởng tích lũy) 2.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối 2.2.3 Sinh trưởng tương đối 2.2.4 Tiêu tốn thức ăn 2.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 11 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 11 2.4.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 15 Phần III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 18 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 20 v    PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Tỉ lệ nuôi sống tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng qua tuần tuổi 21 4.2 Sinh trưởng tích lũy tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng qua tuần tuổi(g/con) 23 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng giai đoạn - 16 tuần tuổi(g/con/ngày) 24 4.4 Sinh trưởng tương đối tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng giai đoạn - 16 tuần tuổi (%) 26 4.5 Lượng thưc ăn thu nhận tăng khối lượng tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng giai đoạn - 16 tuần tuổi (g) 28 4.6 Lượng thưc ăn thu nhận theo ngày tuần tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng giai đoạn - 16 tuần tuổi 29 4.7 Hiệu sử dụng thức ăn 30 5.1 Kết luận 34 5.2 Đề nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35  vi    DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Mức dinh dưỡng chế độ ăn giai đoạn nuôi 19 Bảng 3.2: Tiêu chuẩn thức ăn phần ăn đàn gà 19 Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng từ 1-16 tuần tuổi (%) 22 Bảng 4.2 Sinh trưởng tích lũy tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng từ 1-16 tuần tuổi (g/con) 23 Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng từ 116 tuần tuổi (g/con/ngày) 25 Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng từ 116 tuần tuổi (%) 27 Bảng 4.5 Tổng lượng thức ăn thu nhận tổng tăng khối lượng tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng từ – 16 tuần tuổi 28 Bảng 4.6 Lượng thức ăn thu nhận tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng từ – 16 tuần tuổi (g/con/ngày) 29 Bảng 4.7 Hiệu sử dụng thức ăn tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng từ – 16 tuần tuổi (kg thức ăn/kg tăng khối lượng) 32   vii    DANH MỤC HÌNH Hình Đồ thị sinh trưởng tích lũy tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng 23 Hình Sinh trưởng tuyệt đối tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng 25 Hình Sinh trưởng tương đối tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng 27 viii    Qua bảng 4.3 hình cho thấy, sinh trưởng tuyệt đối gà trống HLP có xu hướng tăng dần, đạt cao giai đoạn tuần đến 10, sau giảm tuần 13 đến 16 Sinh trưởng gà tăng giảm không phần bị ảnh hưởng điều kiện mơi trường Từ hình thể rõ diễn biến tiêu thí nghiệm theo dõi chúng tơi, sinh trưởng tuyệt đối tổ hợp gà Lai HLP biến động tuần đầu Do tuần đầu gà yếu khả sinh trưởng phụ thuộc nhiều vào điều kiện mơi trường bên ngồi Kết theo dõi sinh trưởng tuyệt đối gà HLP nghiên cứu có xu hướng tương tự với kết công bố Nguyễn Mạnh Hà (2013) cho thấy, tăng khối lượng gà Mía lúc tuần tuổi đạt 22,91 g/con/ngày Kết công bố Nguyễn Viết Thái (2012) cho thấy, gà H’Mơng có tăng khối lượng giai đoạn từ 01 đến 12 tuần tuổi đạt 13,25 g/con/ngày 4.4 Sinh trưởng tương đối tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng giai đoạn - 16 tuần tuổi (%) Sinh trưởng tương đối tỷ lệ phần trăm tăng lên khối lượng thể từ lần cân sau so với lần cân trước Tốc độ sinh trưởng tương đối đàn gà thí nghiệm thể bảng 4.4 hình   26    Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng từ 116 tuần tuổi (%) Tuần tuổi 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 10-11 11-12 12-13 13-14 14-15 15-16 16-17 n 97 97 97 97 97 97 97 97 97 97 97 97 97 97 97 97 Mean 63,22 46,96 30,99 34,38 47,69 24,71 40,80 28,92 27,46 14,65 13,04 11,05 9,75 7,19 5,87 4,82 Min 23,31 25,00 19,08 8,83 13,92 0,20 13,74 2,20 4,86 0,64 0,64 1,40 2,12 2,56 0,63 0,87 SD 14,07 8,29 5,74 13,62 16,23 12,77 11,30 13,93 14,28 9,25 9,34 7,38 5,61 4,28 3,24 2,70 Max 99,24 66,05 46,86 69,94 80,95 59,03 67,10 56,87 50,79 31,85 32,43 28,78 21,81 18,86 17,03 14,44 70 60 50 40 30 20 10 Tuần tuổi 10 11 12 13 14 15 16 Gà HLP Hình Sinh trưởng tương đối tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng Qua bảng 4.4 hình cho thấy, sinh trưởng tương đối đàn gà giảm dần theo tuần Đạt cao tuần giảm dần từ tuần thứ Từ theo dõi tiêu sinh trưởng tương đối đàn gà cho thấy thời gian nuôi kéo dài tiêu giảm, dẫn đến hiệu chăn nuôi giảm 27    Do chăn nuôi cần quan tâm tới việc chọn giống vật ni phương pháp chăm sóc phù hợp; vật ni có tốc độ sinh trưởng nhanh, khả sản xuất thịt sớm, thời gian ni ngắn đem lại hiệu kinh tế cao Có thể dựa theo tiêu sinh trưởng tương đối để xác định thời gian xuất bán 4.5 Lượng thưc ăn thu nhận tăng khối lượng tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng giai đoạn - 16 tuần tuổi (g) Bảng 4.5 Tổng lượng thức ăn thu nhận tổng tăng khối lượng tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng từ – 16 tuần tuổi Tuần tuổi 10 11 12 13 14 15 16 Tổng lượng thức ăn thu nhận (g) Tổng tăng khối lượng (g) n Mean SD n Mean SD 3 3 3 3 3 3 3 3 3216,31 4467,15 4614,00 7589,91 16677,30 25614,38 33994,74 34240,23 43559,43 29951,15 33346,67 32423,54 32553,31 26711,20 24111,33 21194,95 245,93 634,46 38,54 81,05 2337,59 1624,28 1475,96 2341,63 691,15 927,81 2208,82 343,41 3364,45 2946,14 2609,55 836,28 3 3 3 3 3 3 3 3 1378,00 1744,67 1674,00 2660,00 5662,00 4037,67 9603,33 9577,67 12066,00 7981,00 8088,33 7635,67 7459,67 5990,33 5202,33 4513,00 96,50 243,76 32,42 22,27 819,14 538,84 413,15 736,05 102,81 292,33 557,99 128,27 753,83 676,20 635,53 185,92 Từ bảng 4.5 ta thấy sức tiêu thụ thức ăn gà tăng dần qua tuần tuổi điều phù hợp với quy luật khối lượng thể gà tăng nhu cầu chất dinh dưỡng tăng Do gà tiêu thụ nhiều thức ăn Tổng lượng thức ăn thu nhận tăng cao tuần – giảm dần tuần 28    Tổng tăng khối lượng gà tăng từ tuần cao tuần 710 sau có xu hướng giảm dần 4.6 Lượng thưc ăn thu nhận theo ngày tuần tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng giai đoạn - 16 tuần tuổi Bảng 4.6 Lượng thức ăn thu nhận tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng từ – 16 tuần tuổi (g/con/ngày) Tuần Lượng thức ăn thu nhận (g/con/ngày) Lượng TATN (g/con/tuần) 4,59 32,16 6,58 46,05 6,80 47,57 11,18 78,25 24,56 171,93 37,72 264,07 50,07 350,46 50,43 352,99 64,15 449,07 10 44,11 308,77 11 49,11 343,78 12 47,75 334,26 13 47,94 335,60 14 39,34 275,37 15 35,51 248,57 16 31,21 218,50   Từ bảng 4.6 cho thấy: Lượng thức ăn thu nhận đàn gà nhìn chung tăng dần qua tuần tuổi Lượng thức ăn thu nhận thấp giai đoạn tuần tuổi (4,59g/con/ngày) cao giai đoạn tuần tuổi (64,15g/con/ngày) Giai đoạn từ đến tuần tuổi lượng thức ăn thu nhận đàn gà tăng đều, cụ thể lượng thức ăn trung bình ngày tuần đến là:6,58g, 6,8, 11,18g, 24,56g Sau giai đoạn tuần tuổi trở lượng thức ăn thu nhận đàn gà tăng giảm không đồng Lượng thức ăn thu 29    nhận tăng giảm không đồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố thời tiết chuyển mùa nóng lạnh bất thường, dịch bệnh Lượng thức ăn thu nhận trung bình giai đoạn 16 tuần tổ hợp gà lai HLP 31,21g/con/ngày 218,50g /con/tuần Nguyên nhân lượng thức ăn thu nhận tăng dần qua tuần tuổi khối lượng thể gà tăng lên, trình trao đổi chất diễn mạnh nên nhu cầu dinh dưỡng cho trì tích luỹ tăng lên Do gà phải ăn nhiều để tăng lượng thức ăn thu nhận đáp ứng nhu cầu sinh trưởng Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật tự nhiên 4.7 Hiệu sử dụng thức ăn Mục tiêu ngành chăn nuôi gia cầm lấy thịt khai thác sản phẩm thời hạn ngắn với tiêu tốn chi phí thức ăn thấp Thức ăn liên quan chặt chẽ đến khả sinh trưởng gia cầm Gia cầm có tốc độ sinh trưởng nhanh nhu cầu dinh dưỡng cao nhiêu Trong chăn nuôi gia cầm lấy thịt, muốn có hiệu kinh tế cao, cần phải xác định tuổi giết thịt thích hợp Khi xác định tiêu này, khơng tính khối lượng gia cầm giết thịt mà phải tính đến tiêu tốn chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng thể Bởi thức ăn chiếm đến 70% tổng giá thành sản phẩm chăn nuôi Chi phí thức ăn để sản xuất 1kg thịt yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu chăn nuôi gia cầm lấy thịt Hiện nước tiên tiến, người ta thường giết thịt gia cầm độ tuổi từ 90 - 115 ngày tuỳ theo giống khác Hiện nay, chất lượng sống nâng lên, người tiêu dùng ngày đòi hỏi cao chất lượng thịt gia cầm Thịt loại gia cầm nuôi thời gian thường có chi phí thức ăn thấp nên giá rẻ Tuy nhiên, tính ngon miệng loại thịt nên chưa đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Vì vậy, ngồi qui trình ni gà suất cao, cịn có qui trình ni gà chất lượng cao với thời gian nuôi dài hơn, hiệu sử dụng thức ăn chi phí thức ăn cao 30    Hiệu sử dụng thức ăn tiêu quan trọng chăn nuôi gia cầm Trong chăn nuôi gia cầm nước ta, hiệu sử dụng thức ăn tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng thể Trong chăn nuôi gia cầm lấy thịt (broiler), hiệu sử dụng thức ăn tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng thể (FCR) Hiệu sử dụng thức ăn hay mức tiêu tốn thức ăn đơn vị sản phẩm tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng chăn ni gia cầm Nó định giá thành sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu chăn nuôi Trong chăn ni gia cầm mục đích chủ yếu lấy thịt vấn đề đặt làm để đàn gà có tốc độ sinh trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng thể thấp Rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng thức ăn chăn ni gia cầm Những yếu tố lồi, giống, dòng, đặc điểm trao đổi chất cá thể; kỹ thuật nhân giống; tuổi gia cầm; công nghệ chế biến thức ăn; tính chất phần (sự đầy đủ cân chất dinh dưỡng, hàm lượng xơ, mức lượng protein ); kỹ thuật bảo quản thức ăn; tiểu khí hậu chuồng ni; qui trình chăn ni Vì vậy, hầu hết nghiên cứu thực nghiệm gia cầm phải xác định tiêu Xác định hiệu sử dụng thức ăn sở để tính chi phí thức ăn, tiêu quan trọng để xác định giá thành sản phẩm hiệu kinh tế chăn nuôi gia cầm Hiệu sử dụng thức ăn định nghĩa mức độ tiêu tốn thức ăn cho đơn vị sản phẩm (1kg tăng khối lượng thể) Hiệu sử dụng thức ăn tiêu kinh tế quan trọng, mối quan tâm hàng đầu nhà chăn nuôi Hiệu sử dụng thức ăn tiêu quan trọng công tác chọn giống vật nuôi Người ta xác định hệ số tương quan di truyền khối lượng thể tốc độ tăng trọng với khối lượng thức ăn tiêu thụ cao từ 0,5 – 0,9 Trong thực tế, gà có tốc độ sinh trưởng cao hiệu 31    chuyển hóa thức ăn tốt Do vấn đề đặt chăn nuôi làm để vật nuôi có tốc độ sinh trưởng nhanh mà tiêu tốn thức ăn lại thấp Kết theo dõi hiệu sử dụng thức ăn trình bày bảng 4.7 Tiêu tốn thức ăn / kg tăng khối lượng đàn gà thí nghiệm tăng dần theo tuần tuổi có liên quan chặt chẽ tới tốc độ sinh trưởng gà Gà lớn, hiệu sử dụng thức ăn giảm tốc độ sinh trưởng gà giảm dần Bảng 4.7 Hiệu sử dụng thức ăn tổ hợp gà lai Hồ x Lương Phượng từ – 16 tuần tuổi (kg thức ăn/kg tăng khối lượng) Tuần tuổi n Mean SD Min Max 2,33 0,02 2,31 2,35 2,56 0,04 2,52 2,60 3 2,76 0,03 2,73 2,79 2,85 0,02 2,84 2,87 2,95 0,02 2,93 2,96 3,37 0,03 3,35 3,40 3,54 0,04 3,51 3,59 3,58 0,04 3,55 3,62 3,61 0,04 3,58 3,65 10 3,75 0,03 3,73 3,78 11 4,12 0,03 4,10 4,15 12 4,25 0,04 4,21 4,28 13 4,36 0,04 4,32 4,40 14 4,46 0,04 4,43 4,50 15 4,64 0,07 4,57 4,70 16 4,70 0,02 4,68 4,71 Trung bình 3,61 0,03 3,59 3,65 Kết bảng 4.7 cho thấy tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng tuần tuổi 2,33kg; tuần tuổi thứ 3,54 kg; tuần tuổi thứ 16 4,70 kg 32    Tiêu tốn thức ăn trung bình giai đoạn đàn gà 3,61 kg thức ăn/kg tăng trọng Theo Bùi Hữu Đoàn Nguyễn Xuân Lưu ( 2006) cho biết tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà Hồ thương phẩm từ 1-12 tuần tuổi theo phương thức bán chăn thả công nghiệp 3,23kg Theo Nguyễn Bá Mùi cs (2012) gà địa phương lông cằm Lục Ngạn, Bắc Giang tiêu tốn thức ăn trung bình 3,34 kg thức ăn/ kg tăng khối lượng Thời gian nuôi ngắn hơn, tiêu tốn thức ăn đàn gà lại số liệu thu gà điạ phương tác giả Điều cho thấy, gà lớn, nuôi lâu tiêu tốn chi phí thức ăn nhiều lượng tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng cao Do để mang lại hiệu kinh tế cao nên chọn thời điểm giết thịt phù hợp Như vậy, tiêu tốn thức ăn gà thấp, thời gian ni ngắn, giảm chi phí thức ăn đem lại hiểu chăn nuôi cao 33    PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Tổ hợp lai HLP nở có khối lượng đạt mức trung bình, đạt 45,77 g Khi 16 tuần tuổi, đạt 2992,54g Sinh trưởng tích lũy tổ hợp lai HLP nở có khối lượng đạt mức trung bình, đạt 45,77 g Khi 16 tuần tuổi, đạt 2992,54g Sinh trưởng tuyệt đối gà trống HLP có xu hướng tăng dần, đạt cao giai đoạn tuần đến 10, sau giảm tuần 13 đến 16 Sinh trưởng tương đối đàn gà giảm dần theo tuần Đạt cao tuần giảm dần từ tuần thứ Lượng thức ăn thu nhận đàn gà tăng dần qua tuần tuổi Lượng thức ăn thu nhận thấp giai đoạn tuần tuổi (4,59g/con/ngày) cao giai đoạn tuần tuổi (64,15g/con/ngày) Giai đoạn từ đến tuần tuổi lượng thức ăn thu nhận đàn gà tăng đều, cụ thể lượng thức ăn trung bình ngày tuần đến là:6,58g, 6,8, 11,18g, 24,56g Sau giai đoạn tuần tuổi trở lượng thức ăn thu nhận đàn gà tăng giảm không đồng Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng tuần tuổi 2,33kg; tuần tuổi thứ 3,54 kg; tuần tuổi thứ 16 4,70 kg Tiêu tốn thức ăn trung bình giai đoạn đàn gà 3,61 kg thức ăn/kg tăng trọng 5.2 Đề nghị Đề nghị triển khai đưa tổ hợp lai giống Hồ - Lương Phượng vào sản xuất để cung cấp giống gà thịt thả vườn lông màu cho nông hộ chăn nuôi 34    TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đức Lũng Lê Hồng Mận (1993) Nuôi gà broiler đạt suất cao Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995) Thức ăn dinh dưỡng gia cầm Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt (2001) Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Hữu Đoàn Hoàng Thanh (2009) Khả sản xuất chất lượng thịt tổ hợp gà lai kinh tế giống (Mía - Hồ - Lương phượng) Tạp chí Khoa học Phát triển 9(6): 941-947 Hồ Xuân Tùng Phan Xuân Hảo (2010) Năng suất chất lượng thịt gà Ri lai với gà Lương Phượng Tạp chí Khoa học Công nghệ chăn nuôi 22 tr 13-19 Nguyễn Bá Mùi Phạm Kim Đăng (2016) Khả sản xuất gà Ri lai (RiSasso-Lương Phượng) ni An Dương, Hải Phịng Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tr 392-399 Nguyễn Bá Mùi, Nguyễn Chí Thành, Lê Anh Đức Nguyễn Bá Hiếu (2012) Đặc điểm ngoại hình khả cho thịt gà địa phương lông cằm Lục Ngạn, Bắc Giang Tạp chí Khoa học Phát triển 10 tr 978-985 Nguyễn Hoàng Thịnh, Phạm Kim Đăng, Vũ Thị Thúy Hằng, Hoàng Anh Tuấn Bùi Hữu Đồn (2016) Một số đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất gà nhiều ngón ni tịa rừng quốc gia Xuân Sơn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Tạp chí Khoa học Phát triển 14 tr 10-20 Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hưng, Hồ Xuân Tùng Vũ Chí Thiện (2006) Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Ai Cập gà Ri vàng rơm điều kiện chăn nuôi bán chăn thả Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi tr 1-5 Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hưng, Hồ Xuân Tùng Vũ Chí Thiện (2008) Khả sản xuất tổ hợp lai gà cập gà Ri vàng rơm điều kiện nuôi bán chăn thả Tạp chí Khoa học cơng nghệ Chăn ni 10.tr 37-44 10 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994) Giáo trình chăn ni gia cầm Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Viết Thái, Phạm Cơng Thiếu, Hồng Văn Tiệu Lương Thị Hồng (2011) Khả 35    sinh sản gà mái lai F1 (H’Mơng- Ai Cập) F1(Ai Cập-H’Mơng) Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi 31 tr 7-11 12 Phạm Cơng Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hồng Văn Tiệu, Nguyễn Viết Thái Trần Kim Nhàn (2009) Bước đầu chọn lọc nâng cao suất chất lượng gà H’Mơng Tập chí Khoa học công nghệ chăn nuôi 18 tr 9-16 13 Bùi Hữu Đoàn Nguyễn Xuân Lưu (2006) Một số đặc điểm sinh học khả sản xuất gà Hồ Tạp chí Khoa học Kỹ thuật nơng nghiệp, 4(4 + 5): 95 - 99 14 Bùi Hữu Đoàn Nguyễn Văn Lưu (2006) Một số đặc điểm sinh học khả sản xuất gà Hồ Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp số 4+5 tr 99-104 15 Phùng Đức Tiến (1996) Nghiên cứu số tổ hợp lai gà Broiler dòng gà hướng thịt giống Ross – 208 gà Hybro HV85 Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp Viện Khoa học kĩ thuật Nông nghiệp Việt Nam 16 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Nguyễn Thị Mười, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Thị Kim Oanh, Đỗ Thị Sợi Lương Thế Dũng (2010) Khả sản xuất tổ hợp lai gà Ác Việt Nam gà Ác Thái Hòa Tạp chí Khoa học Phát triển 24 tr 17-23 17 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Đỗ Thị Sợi Lê Thu Hiền (2006) Nghiên cứu khả sản suất chất lượng thịt lai gà Ai Cập với gà Ác Thái Hòa Trung Quốc Báo cáo Khoa học Viện Chăn ni 18 Trần Đình Miên Nguyễn Văn Thiện (1995) Chọn giống nhân giống vật nuôi Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 19 Vũ Ngọc Sơn (2016) Một số kiến nghị công tác bảo tồn khai thác phát triển nguồn gen vật nuôi địa Khoa học công nghệ Chăn nuôi (Journal of Animal Science and Technology 59 tr 10-14 20 Đào Lệ Hằng (2001) Bước đầu nghiên cứu số tính trạng gà H'Mơng ni bán cơng nghiệp Đồng Miền Bắc Việt Nam 21 Barton Gade, P., P Warriss, S Brown and B Lambooij (1996) Methods of improving pig welfare and meat quality by reducing stress and discomfort before slaughter-methods of assessing meat quality Landbauforschung Voelkenrode Sonderheft (Germany) 22 Jaturasitha S., A Kayan and M Wicke, (2008) Carcass and meat characteristics of male chickens between Thai indigenous compared with improved layer breeds and their crossbred ARCHIV FUR TIERZUCHT, 51, 283 36    23 Schilling M., V Radhakrishnan, Y Thaxton, K Christensen, J Thaxton and V Jackson (2008) The effects of broiler catching method on breast meat quality Meat science, Vol 79 pp 163-171 24 Statistical Analysis System (1989) Sas/stat User’s guide, version 6, 4th ed Cary, NC: SAS Institute 25 Yu L., E Lee, J JeongPaik, H Choi and J Kim (2005) Effects of thawing temperature on the physicochemical properties of pre-rigor frozen chicken breast and leg muscles Meat science Vol 71 pp 375-382 37    PHỤ LỤC 38    39    40   

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan