Bổ sung hỗn hợp vách tế bào lợi khuẩn lactobacilus rhamosus và saccharomyces cerevisiae trong khẩu phần ăn của lợn thịt

55 1 0
Bổ sung hỗn hợp vách tế bào lợi khuẩn lactobacilus rhamosus và saccharomyces cerevisiae trong khẩu phần ăn của lợn thịt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “BỔ SUNG HỖN HỢP VÁCH TẾ BÀO LỢI KHUẨN LACTOBACILUS RHAMNOSUS VÀ SACCHAROMYCES CEREVISIAE TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA LỢN THỊT” Người thực : Vương Thị Thu Hằng Lớp : K60CNP Mã sinh viên : 604975 Ngành : CHĂN NUÔI THÚ Y Người hướng dẫn : TS Trần Hiệp Bộ môn : Chăn nuôi chuyên khoa Hà Nội - 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ nhà trường, bạn bè đồng nghiệp Trước tiên xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý báu thầy cô giáo Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ trình học tập thực đề tài Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Trần Hiệp - người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi qua trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình Ơng Nguyễn Văn Lương chăm sóc - giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận Chúng tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp gia đình giúp đỡ động viên tơi hồn thành chương trình học tập cao học hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Vương Thị Thu Hằng i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ,BIỂU ĐỒ vi TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1.1 Cơ sở khoa học việc bổ sung probiotics vào phần ăn 2.1.2 Cơ sở khoa học việc bổ sung vách tế bào lợi khuẩn vào phần ăn…… ………………………………………………………………9 2.2 NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THÂN THỊT CỦA LỢN VÀ CAC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 11 2.2.1 Tốc độ sinh trưởng, khả cho thịt chất lượng thịt 11 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất, chất lượng thịt 12 2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGỒI NƯỚC 17 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 17 2.3.2 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi 20 PHẦN III VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 23 3.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 23 ii 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.4.1 Thiết kế thí nghiệm 23 3.4.2 Phương pháp xác định tiêu 24 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 26 Phần IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Ảnh hưởng hỗn hợp vách tế bào lợi khuẩn đến lượng thức ăn thu nhận lợn thịt 27 4.2 Ảnh hưởng hỗn hợp vách tế bào lợi khuẩn đến tốc độ sinh trưởng lợn thịt 29 4.2.1 Sinh trưởng tích lũy 29 4.2.2 Sinh trưởng tương đối 31 4.2.3 Sinh trưởng tuyệt đối 32 4.3 Ảnh hưởng hỗn hợp vách tế bào lợi khuẩn đến hiệu sử dụng thức ăn lợn thịt 34 4.4 Chi phí thức ăn hiệu qủa kinh tế 37 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận……… 41 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KL Khối lượng L Giống lợn Landrace Du Giống lợn Duroc TĂ Thức ăn TT Tăng trọng TTTĂ Tiêu tốn thức ăn Y Giống lợn Yorkshire DC Đối chứng TN Thí nghiệm Pi Giống lợn Píetrain iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt trạng thái Eubiosis Dysbiosis đặc điểm đặc trưng chúng Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm………………………………… ……….24 Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho lợn thịt (NRC, 1998) 24 Bảng 4.1 Thức ăn thu nhận lợn qua tháng nuôi 27 Bảng 4.2 Sinh trưởng tích lũy qua tháng nuôi 29 Bảng 4.3 Sinh trưởng tương đối qua tháng nuôi 31 Bảng 4.4 Sinh trưởng tuyệt đối qua tháng nuôi 33 Bảng 4.5 Hiệu sử dụng thức ăn 35 Bảng 4.6 Chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng 38 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế sơ 40 v DANH MỤC HÌNH ,BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Minh hoạ chế tác động probiotic Biểu đồ 4.1 So sánh lượng thức ăn thu nhận qua tháng 28 Biểu đồ 4.2 :So sánh sinh trưởng tích lũy qua tháng 30 Biểu đồ 4.3 :So sánh sinh trưởng tương đối qua tháng nuôi 32 Biểu đồ 4.4 So sánh sinh trưởng tuyệt đối qua tháng nuôi 34 Biểu đồ 4.5 So sánh hiệu sử dụng thức ăn 36           vi TRÍCH YẾU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên tác giả: Vương Thị Thu Hằng Mã sinh viên: 604975 Tên đề tài: Bổ sung hỗn hợp vách tế bào lợi khuẩn Lactobacilus rhamnosus saccharomyces cerevisiae phần ăn lợn thịt Ngành: Chăn nuôi Mã số 7620105 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung hỗn hợp vách tế bào lợi khuẩn đến lượng thức ăn thu nhận Ảnh hưởng việc bổ sung vách tế bào lợi khuẩn phần đến khả sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn Đánh giá hiệu việc bổ sung vách tế bào lợi khuẩn phần thức ăn đến chi phí thức ăn Phương pháp nghiên cứu: Cân khối lượng lợn vào thời điểm bắt đầu thí nghiệm, kết thúc thí nghiệm:lợn cân ,cân vào bti sáng , trước cho ăn.Cân cân đồng hồ loại 150 kg,có dung sai ± 0,1 kg Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày : Thức ăn cho ăn thức ăn thừa theo dõi ghi chép hàng ngày Lượng thức ăn tiêu tốn thời gian nuôi thịt :tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng thể Kiến nghị kết luận: Kết luận Dựa kết đạt được, đưa số nhận xét sau: - Bổ sung hỗn hợp vách tế bào Lactobacillus rhamnosus Saccharomyces cerevisiae làm tăng khả sinh trưởng lợn: sinh vii trưởng tuyệt đối tăng 5,96% (949.70 so với 896.30 g/con/ngày); tăng khối lượng tích lũy 5,18% (109.60 kg so với 104.20 kg lô ĐC) - Bổ sung hỗn hợp vách tế bào Lactobacillus rhamnosus Saccharomyces cerevisiae làm giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng (2,17 kg thức ăn/ kg tăng trọng so với 2,28 kg thức ăn/kg tăng KL lô ĐC) - Bổ sung hỗn hợp vách tế bào Lactobacillus rhamnosus Saccharomyces cerevisiae làm giảm chi phí thức ăn/ kg tăng khối lượng (22,42 đồng/ kg tăng trọng thấp nhiều 23,14 đồng/kg tăng khối lượng) - Bổ sung hỗn hợp vách tế bào Lactobacillus rhamnosus Saccharomyces cerevisiae làm tăng hiệu kinh tế chăn nuôi lợn (12,33% giá bán thực tế thời điểm tại) Kiến nghị - Nên bổ sung hỗn hợp vách tế bào lợi khuẩn L.rhamnosus Saccharomyces cerevisiae chăn nuôi lợn thịt - Nghiên cứu xác định mức bổ sung vách tế bào lợi khuẩn L.rhamnosus Saccharomyces cerevisiae thích hợp đối tượng vật nuối khác viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành chăn nuôi lợn nước ta có bước phát triển định, đặc biệt phải kể đến ngành chăn ni lợn thịt Xu hướng chăn nuôi trang trại tập trung ngày phát triển góp phần tạo nên mặt cho ngành chăn nuôi lợn Tuy nhiên thời gian gần đây, hám lợi, nhiều người sẵn sàng sử dụng chất cấm nhằm tăng khả sinh trưởng tăng tỷ lệ nạc cho gia súc gia cầm mà không màng đến sức khỏe người tiêu dùng Loại thuốc làm tăng khả sinh trưởng gia súc nhiều salbutamol, clenbuterol…Tuy nhiên, chất bị cấm sản xuất, nhập khẩu, lưu thông sử dụng chăn nuôi giới Việt Nam Ngoài ra, loại kháng sinh, hoocmon bị lạm dụng chăn nuôi để giúp tăng trọng lợn Các công ty sản xuất thức ăn, quản lý lỏng lẻo, trồng chéo sở ban ngành dẫn đến thiếu minh bạch thiếu độ tin cậy chất lượng sản xuất thức ăn chăn nuôi Để đảm bảo suất chất lượng thịt lợn, đồng thời lấy lại lòng tin người tiêu dùng, số trại quy mô lớn tiến hành mua nguyên liệu tự phối trộn thức ăn chăn nuôi nhằm giảm giá thành chăn nuôi đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm Để đảm bảo suất, hiệu chăn nuôi lợn mà đảm bảo giữ gìn mơi trường việc cải thiện chế độ dinh dưỡng chăn ni vừa góp phần nâng cao suất, chất lượng lợn thịt vừa hạn chế lượng chất thải ngồi mơi trường hướng đắn Trên thị trường có nhiều chế phẩm sinh học probiotics prebiotics, loại enzyme tiêu hoá, axit hữu Tuy nhiên, việc sử dụng vách tế bào lợi khuẩn chưa nghiên cứu nhiều Việt Nam Từ đòi hỏi từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu đánh giá tác động Biểu đồ 4.3 :So sánh sinh trưởng tương đối qua tháng nuôi Tốc độ sinh trưởng tương đối (%) Sinh trưởng tương đối (%) 90 80,64 TN1 80,99 TN2 80 70 55,29 60 53,12 50 40,53 39,5 40 30 20 Tháng nuôi 1 Tháng nuôi 2 Tháng nuôi 3 4.2.3 Sinh trưởng tuyệt đối Kết theo dõi sinh trưởng tuyệt đối trình bày bảng 4.4 Sinh trưởng tuyệt đối tháng nuôi thứ lợn lô ĐC lô TN tương đương (749,70 g/con/ngày 765,20 g/con/ngày), khơng có sai khác thống kê (P>0,05) Sinh trưởng tuyệt đối tháng nuôi thứ hai lợn lô ĐC lô TN 945,20 g/con/ngày 1015 g/con/ngày (P>0,05) Sinh trưởng tuyệt đối tháng nuôi thứ ba lợn lô ĐC lô TN 1109,60 g/con/ngày 1191,50 g/con/ngày, khơng có sai khác thống kê (P>0,05) Tuy nhiên, sinh trưởng tuyệt đối lợn giai đoạn thí nghiệm có sai khác thống kê hai lô (P0,05) Cụ thể: Ở tháng nuôi 1, FCR lô ĐC 1,71 lô TN 1,68 kg thức ăn/kg tăng khối lượng Ở tháng nuôi 2, FCR lô ĐC 2,36 lô TN 2,21 kg thức ăn/kg tăng khối lượng Ở tháng nuôi 3, FCR lô ĐC 2,63 lô TN 2,46 kgTĂ/kg tăng khối lượng Tuy nhiên, kết cho thấy, FCR trung bình giai đoạn lợn 2,28 2,17 kg thức ăn/kg tăng khối lượng Chỉ tiêu Bảng 4.5 Hiệu sử dụng thức ăn ĐVT: kg TĂ/kg tăng KL ĐC (n=20) TN2n (n=20) SEM P-value FCR tháng nuôi 1,71 1,68 0,05 0,074 FCR tháng nuôi 2,36 2,21 0,06 0,095 FCR tháng nuôi 2,63 2,46 0,06 0,095 2,28 2,17 0,04 0,074 FCR trung bình Kết nghiên cứu Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thúy (2009) Magowan McCann (2009) cho thấy, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng tổ hợp lai PiDu x F1(LY) 2,68 2,59 kg thức ăn/kg tăng trọng Tương tự, Nguyễn Văn Thắng Vũ Đình Tơn (2010), Phạm Thị Đào cộng (2013), tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng đối tượng tương tự 2,48 2,38 kg thức ăn/kg tăng trọng Như kết nghiên cứu tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng tốt hơn, đặc biệt lô TN (2,17 kg thức ăn/kg tăng khối lượng Điều chứng minh việc bổ sung Lactobacilus rhamnosus Saccharomyces cerevisiae giúp ổn định hệ vi sinh vật tiêu hóa vật ni, góp phần cân lượng – protein tốt làm tăng tỷ lệ hấp thu dinh dưỡng vật nuôi làm tăng suất hiệu sử dụng thức ăn Vách tế bào lợi khuẩn kích thích phát triển hệ thống vi lơng nhung ruột, giúp cho q trình hấp thu dễ dàng Khi q trình tiêu hố hấp thu protein đạt hiệu cao tạo tiền đề tốt cho trình sinh tổng hợp protein thể Từ nhiều enzyme tiêu hố gluxít, protein lipid khác tuyến tăng cường tiêt hầu 35 hết enzyme có chất protein, q trình tiêu hố hấp thu gluxít, lipít tăng cường Biểu đồ 4.5 So sánh hiệu sử dụng thức ăn FCR (kg TĂ/kg tăng KL) TN1 TN2 2.63 2.36 2.46 2.28 2.21 2.17 1.71 1.68 Tháng nuôi 1 Tháng nuôi 2 Tháng ni 3 Trung bình Theo Phạm Tất Thắng (2011) bổ sung probiotic với chủng Lactobacillus acidophilus Streptococcus faecium với mức bổ sung từ 0,03% - 0,04% làm giảm tiêu tốn thức ăn xuống cịn 2,13 % so với lơ đối chứng (khơng bổ sung) Theo Phạm Ngọc Kính (2001) sử dụng chế phẩm EM chăn nuôi lợn thịt cho thấy chênh lệch tăng trọng so với đối chứng tăng từ 20 – 34% tỷ lệ thịt nạc tăng 4,5% Theo Trần Quốc Việt cs (2008) bổ sung chế phẩm probiotic (Enterococcus faecium, Lactobacillus acidophilus Bacillus subtilis) có hiệu rõ rệt với lợn khả tiêu hoá thức ăn (tăng từ 3,4 - 6%), tốc độ sinh trưởng tăng 11,9%; giảm tiêu tốn thức ăn 5,3% Theo Đậu Ngọc Hào cs (2000) tiến hành thí nghiệm bổ sung chế phẩm Saccharomyces cerevisiae cho lợn sau cai sữa, kết cho thấy sau 14 ngày thí nghiệm, lơ thí nghiệm tăng trọng so với lô đối chứng 3%, sau 36 21 ngày 2% sau 35 ngày 2% Theo Phạm Kim Đăng cs (2011) tiến hành bổ sung 0,1% probiotic (Bacillus subtilis) lợn thịt sinh trưởng làm tăng trọng bình quân hàng tháng lên 8,86 % so với lô đối chứng (không bổ sung) Theo Tạ Thị Vịnh cs (2002) sử dụng chế phẩm VETOM3 VETOM1.1 (có chứa vi khuẩn Bacillus subtilis) phịng, trị bệnh đường tiêu hóa lợn con.,kết cho thấy tăng trọng tăng 6% Theo Phạm Kim Đăng Trần Hiệp (2016) tiến hành bổ sung 0,1 % Bacillus protein lợn sinh trưởng làm giảm tiêu tốn thức ăn xuống cịn 6,4% so với lơ đối chứng (khơng bổ sung) Theo kết nghiên cứu Ninh Thị Len cs (2008) nghiên cứu ảnh hưởng bổ sung chế phẩm đa enzyme chế phẩm probiotic gồm: Bacillus subtilis (H4); Saccharomyces boulardi (SB); Enterococcus faecium (6H2); Pediococcus pentosaceus (D7); Lactobacillus fermentum (NC1) với mật độ 108 CFU/g thức ăn với mức bổ sung 0,5 kg/tấn giai đoạn nuôi lợn thịt vỗ béo từ 60 kg đến xuất chuồng, kết cho thấy khơng có sai khác tiêu nghiên cứu khối lượng thể, khả thu nhận thức ăn, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng Như kết chúng tơi theo xu hướng 4.4 Chi phí thức ăn hiệu qủa kinh tế * Chi phí thức ăn Với chi phí chiếm 70% chi phí đầu vào, nên chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi cơng nghiệp nay, chi phí cho thức ăn vấn đề nhà nghiên cứu dinh dưỡng người chăn nuôi quan tâm Thức ăn tốt việc cân đối đầy đủ chất dinh dưỡng đáp ứng cho sinh trưởng phát triển cần phải quan tâm đến giá thức ăn, chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng 37 Trong nghiên cứu này, chi phí thức ăn cho tháng lơ ĐC 434,50 nghìn đồng thấp lơ TN 445,66 nghìn đồng,chi phí thức ăn cho tháng lơ ĐC 721,88 nghìn đồng thấp lơ TN 740,86 nghìn đồng,chi phí thức ăn cho tháng lơ ĐC 855 nghìn đồng thấp lơ TN 879,4 nghìn đồng Chi phí thức ăn/kg tăng trọng cho giai đoạn ni 23,14 22,42 nghìn đồng/kg tăng khối lượng Như việc bổ sung hỗn hợp vách tế bào lợi khuẩn làm giảm chi phí thức ăn (tính cho kg khối lượng) khoảng 3,1%) Bảng 4.6 Chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng Chỉ tiêu ĐC (n=20) TN2 (n=20) Tổng khối lượng tăng (kg) 86,94 92,12 Chi phí thức ăn tháng ni (1000 đ) 434,50 445,66 Chi phí thức ăn tháng ni (1000 đ) 721,88 740,86 Chi phí thức ăn tháng ni (1000 đ) 855,00 879,04 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng 23,14 22,42 Theo Phạm Kinh Đăng ,Trần Hiệp (2016) tiến hành bổ sung 0,1 % Bacillus probiotic lợn sinh trưởng làm giảm chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng 4,35 % so với lô đối chứng ( không bổ sung) Theo Phạm Kim Đăng cs (2011) tiến hành bổ sung 0,1% probiotic (Bacillus subtilis) lợn thịt sinh trưởng làm giảm chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng 17,03 % so với lô đối chứng (không bổ sung) Theo Lê Văn An cs (2017) tiến hành bổ sung hỗn hợp chế phẩm probiotic (Bacillus subtilis Lactobacillus plantarum) với liều x 108 CFU/g TĂ vào phần thức ăn giai đoạn sau cai sữa đến ni thịt làm giảm chi phí thức ăn 16% so với lô đối chứng (không bổ sung) 38 Theo Phạm Tất Thắng (2011) tiến hành bổ sung probiotic với chủng Lactobacillus acidophilus Streptococcus faecium với mức bổ sung từ 0,03% - 0,04% làm giảm chi phí thức ăn từ 0,88% -1,91% so với lô đối chứng (không bổ sung) * Hiệu kinh tế sơ Để thấy rõ hiệu kinh tế (so bộ) bổ sung hỗn hợp vách tế bào lợi khuẩn, tiến hành phân tích chi phí đầu vào, lợi nhuận xuất bán lợn để làm rõ hiệu việc bổ vách tế bào lợi khuẩn Kết trình bày bảng 4.7 Kết cho thấy, việc bổ sung chế phẩm làm tăng nhẹ chi phí thức ăn (36,76% lơ TN so với 36,13% lơ ĐC).Tuy tổng chi có tăng bổ sung hỗn hợp vách tế bào, không đáng kể (khoảng 0,96%) Mặt khác, việc bổ sung chế phẩm làm tăng tốc độ sinh trưởng lợn nên khối lượng xuất bán có chênh lệc lớn lơ (104,20 109,60 kg/con) Từ dẫn đến tổng thu tăng khoảng 5,1% (8.857 9.316 nghìn đồng/con) (tính theo giá bán thực tế thời điểm nghiên cứu) Kết cho thấy, việc bổ sung hỗn hợp vách tế bào lợi khuẩn làm tăng lợi nhuận khoảng 12,33% (3696,32 so 3290,62 với nghìn đồng/con) Như kết luận rằng, việc bổ sung hỗn hợp vách tế bào lợi khuẩn làm tăng hiệu kinh tế chăn nuôi 39 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế sơ Chỉ tiêu ĐVT: 1000 đồng TN ĐC Trung bình Tỷ lệ (%) Trung bình Tỷ lệ (%) Phần chi Giống 3200,00 57,49 3200,00 56,94 Thức ăn 2011,38 36,13 2065,56 36,76 Thuốc thú y 85,21 1,53 84,32 1,50 Công lao động 180,00 3,23 180,00 3,20 Điện nước 64,80 1,16 64,80 1,15 Khác 25,00 0,45 25,00 0,44 5566,39 100,00 5619,68 100,00 Tổng chi Phần thu KL xuất bán (kg) 104,20 109,60 Giá bán (1000 đ) 85,00 85,00 8857,00 9316,00 3290,62 3696,32 100,00 112,33 Tổng thu Lợi nhuận So sánh 40 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa kết đạt được, đưa số nhận xét sau: - Bổ sung hỗn hợp vách tế bào Lactobacillus rhamnosus Saccharomyces cerevisiae làm tăng khả sinh trưởng lợn: sinh trưởng tuyệt đối tăng 5,96% (949.70 so với 896.30 g/con/ngày); tăng khối lượng tích lũy 5,18% (109.60 kg so với 104.20 kg lô ĐC) - Bổ sung hỗn hợp vách tế bào Lactobacillus rhamnosus Saccharomyces cerevisiae làm giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng (2,17 kg thức ăn/ kg tăng trọng so với 2,28 kg thức ăn/kg tăng KL lô ĐC) - Bổ sung hỗn hợp vách tế bào Lactobacillus rhamnosus Saccharomyces cerevisiae làm giảm chi phí thức ăn/ kg tăng khối lượng (22,42 đồng/ kg tăng trọng thấp nhiều 23,14 đồng/kg tăng khối lượng) - Bổ sung hỗn hợp vách tế bào Lactobacillus rhamnosus Saccharomyces cerevisiae làm tăng hiệu kinh tế chăn nuôi lợn (12,33% giá bán thực tế thời điểm tại) 5.2 Kiến nghị - Nên bổ sung hỗn hợp vách tế bào lợi khuẩn L.rhamnosus Saccharomyces cerevisiae chăn nuôi lợn thịt - Nghiên cứu xác định mức bổ sung vách tế bào lợi khuẩn L.rhamnosus Saccharomyces cerevisiae thích hợp đối tượng vật nuối khác 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Thị Hồng Hà, Lê Thiên Minh, Nguyễn Thùy Châu (2003), “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi khuẩn lactic probiotic”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc năm 2003, tr 251-255 Đậu Ngọc Hào, Phạm Minh Hằng (2000), “Ảnh hưởng chế phẩm Saccharomyces cerevisiae lợn bú mẹ lợn sau cai sữa”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, VII, tr 11 Trần Thị Thu Hồng, Phạm Hồng Sơn, Trần Quang Vui, Đỗ Thị Lợi, Hoàng Anh Tuấn (2009), “Hiệu sinh trưởng lợn sau cai sữa sử dụng phần ăn có bổ sung vi khuẩn Lactobacillus fermentum”, Tạp chí Khoa học, ĐH Huế, (55), tr 139-1 Phạm Thị Ngọc Lan, Lê Thanh Bình (2003), “Đặc điểm phân loại chủng Lactobacillus probiotic CH123 CH 126 phân lập từ đường ruột gà”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc năm 2003, pp 101-105 Nguyễn Như Pho Trần Thị Thu Thủy (2003), “Tác dụng probiotic đến bệnh tiêu chảy heo con”, Kỷ yếu hội nghị khoa học Chăn nuôi – Thú y lần IV, trường ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Bạch Quốc Thắng, Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Thiện (2010), “Khảo sát số đặc tính vi khuẩn Lactobacillus điều kiện in vitro”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, XVII (6), tr 24-29 Phạm Tất Thắng, Lã Văn Kính Nguyễn Như Pho (2011), Nghiên cứu sử dụng probiotic, axit hữu cơ, chế phẩm thảo dược làm chất bổ sung thay kháng sinh thức ăn cho lợn thịt, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, chuyên ngành Chăn nuôi động vật Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam Lưu Thị Uyên (1999), Sự biến động số loại vi khuẩn hiếu khí thường gặp đường ruột lợn bình thường lợn mắc hội chứng tiêu chảy ảnh hưởng chế phẩm EM (Effective Microorganisms), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, chuyên ngành Thú y, Trường ĐH Nông nghiệp I Hà Nội, tr 30, 31, 68, 82 Trần Quốc Việt, Bùi Thị Thu Huyền, Ninh Thị Len, Nguyễn Thị Nhung, Lê Văn Huyên Đào Đức Kiên (2008), “Ảnh hưởng việc bổ sung probiotic vào phần đến khả tiêu hố tiêu hóa, tốc độ sinh trưởng, hiệu sử dụng thức ăn tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn lợn thịt”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ chăn ni, (4), tr 40-47 10 Tạ Thị Vịnh Đặng Thị Hoè (2002), “Một số kết sử dụng chế phẩm sinh học để phòng trị bệnh tiêu chảy lợn con”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tr 4249 11 Lê Văn An,Nguyễn Thị Lộc,Nguyễn Minh Hương,Nguyễn Thị Thu Trang (2017) “Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Probiotic (Bacillus Subtilis Lactobacillus 42 plantarum phần thức ăn nuôi lợn giai đoạn sau cai sữa ni thịt”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Nơng nghiệp , trang 209 – 216 12 Ninh Thị Len, Trần Quốc Việt, Nguyễn Thị Phụng, Bùi Thị Thu Huyền, Lê Văn Huyên Đào Đức Kiên, (2008) Ảnh hưởng việc bổ sung probiotic vào phần đến khả tiêu hóa, tốc độ sinh trưởng, hiệu sử dụng thức ăn tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn lợn thịt Tạp chí Khoa học Cơng nghệ chăn nuôi, 13 Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc Dương Duy Đồng, (2001) Thức ăn dinh dưỡng động vật TP Hồ Chí Minh: NXB Nơng nghiệp Nguyễn Thị Minh Thuận, (2011) Nghiên cứu ảnh hưởng số hỗn hợp probiotic đến tiêu hóa, sinh trưởng, phòng chống tiêu chảy lợn giai đoạn sau cai sữa (21-56 ngày tuổi) Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên – trường Đại học Nông Lâm 14 Trần Quốc Việt, Ninh Thị Len, Lê Văn Huyền Bùi Thị Thu Huyền, (2010) Ảnh hưởng việc bổ sung ptoboiotic Enzyme tiêu hóa vào phần thức ăn đến sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn lợn thịt giai đoạn từ sau cai sữa (21 ngày) đến xuất chuồng Tạp chí khoa học Công nghệ Chăn nuôi Viện chăn nuôi, 22(2/ 2010) 15 Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thuý (2009) Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire F1(LandracexYorkshire) phối với đực lai Piétrain Duroc (PiDu) Tạp chí Khoa học Phát triển Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 7(3): 269-275 16 Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tơn (2010) Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1(LandracexYorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (PiétrainxDuroc) Tạp chí Khoa học Phát triển, 8(1): 98-105 17 Phạm Thị Đào cộng (2013) Năng suất sinh trtuwowrng ,thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1 ( Landrace x Yorkshire ) với đực giống (Pietrain x Duroc ) có thành phần pietrain kháng stress khác nhau.tạp chí khoa học phát triển ,trang 200 – 208 18 Phạm Kim Đắng,Trần Hiệp (2016) :Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Bacillus probiotic đến số tiêu kinh tế kĩ thuật lợn sinh trưởng Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn ni số 205,trang 37 – 42 19 43 Tài liệu tham khảo nước ngoài: Apajalahti J.H.A, L.K Sarkilabti, B.R.E Maki, J.P Heikkinen, P.H Nurminen and W.E Holben (1998), “Effective recovery of bacteria DNA and percent-guanine-pluscytosin-based analysis of community structure in the gastrointestinal tract of broiler chickens”, Appl Environ Microbiol, 64, pp 4084 - 4088 Breton J and Munoz A (1998), “Effects of probiotics in the incidence and treatment of neonatal diarrhea”, 15th International Pig Veterinary Society Congress Nottingham University Press, pp 24-32 Dai D., Nanthkumar N N., Newburg D S and Walker W.A (2000), “Role of oligosaccharides and glycol conjugates in intestinal host defense J Pediatric Gastroenterol Nutr, 30, pp S23–S33 Fuller R (1992), “History and development of probiotics”, In: R Fuller (Ed.) Probiotics: The Scientific Basis pp 1−8 Chapman & Hall, London Galassi G.; Sandrucci A.; Tamburini A.; Succi G (2001), “Energy utilization of a low N-diet added with an antibiotic or with a probiotic in fattening pigs”, Animal physiology – Nutrition, Proceedings of the 15th symposium on energy metabolism in animals, Wageningen, p 145-148 Gardiner G.E., O’Sullivan E., Kelly J., Auty M.A.E., Fitzgerald G.F (2000), “Comparative Survival Rates of Human-Derived Probiotic Lactobacillus paracasei and L salivarius Strains during Heat Treatment and Spray Drying”, Applied and Environmental Microbiology 66(6), pp 2605-2612 Gibson G R and Fuller R (2000), “Aspect of in vitro and in vivo research approaches directed toward identifying probiotics and prebiotics for human use”, J Nut, 130, pp 391-395 Glick B (1995), The immune system of poultry, Poultry Production P Hunton, ed Elsevier Science, Amsterdam, pp 55-62 Gong J, Forster R J., Yu H., Chamber J.R., Sabour P.M., Wheatcroft R and Chen S (2002), “Diversity and phylogenetic analysis of bacteria in the muscosa of chicken ceca and comparison with bacteria in the cecal lumen”, FEMS Microbiol Lett, 208, pp 1-7 10 Henrich S (2006), “Acute pancreatitis: ABCs”, Ann Surg, 243, pp 154–168 11 Jensen, B.B (1998) The impact of feed additives on the microbial ecology of the gut in young pigs Journal of Animal and Feed Sciences 7: 45-64 12 Mc Kay R.M (1990) Responses to index selection for reduced back fat thickness and increased growth rate in swine", Can J Anim Sci., (70), pp.973-977 13 McCracken V J and R G Lorenz (2001), “The gastrointestinal ecosystem: Aprecarious alliance among epithelium, immunity and microbiota”, Cell Microbiol, 3, pp 1–11 14 Mueller S., U.Braun, H.Anacker (2006) “Ergebnisse der Leistungspruefung und Zuchtwertschaetzung beim Schwein Herausgeber: Thueringer Landesanstalt fuer Landwirtschaft" 44 15 Navas Sánchez, Yannellys; Quintero Moreno, Armando; Ventura, Max; Casanova, Angel; Páez, Angel y Romero, Santos (1995), “Use of probiotics in the feeding of pigs in the postweaning phase”, Revista Científica, 5(3), pp 193-198 16 Ng S C., Hart A L., Kamm M A., Stagg A J and Knight S C (2009), “Mechanisms of Action of Probiotics: Recent Advances”, Inflamm Bowel Dis, 15(2), pp 300 – 310 17 Nielsen B.L., A.B Lawrence and C.T.Whittemore (1995), “Effect of group size on feeding behavior, social behavior, and performance of growing pigs using single-space feeders”, Livest Prod Sci., (44), pp 73-85 18 Partanen K H., Mroz, Zdzislaw (1999) Organic acids for performance enhancement in pig diets Nutrition Research Reviews v.12 no.1 (June 1999) p.117-45 19 Pathiraja N., K.T Mandisodza and S.M.Makuza (1990) “Estimates of genetic and phenotypic parameters of performance traits from centrally tested British Landrace boars under tropical conditions in Zimbabwe”, Proc 4th World Congr Genet Appl Livest Prod., (14), pp 23-27 20 Patterson J.A and Burkholder K.M (2003), “Application of prebiotics and probiotics in poultry production”, J Animal Science, 82, pp 627-631 21 Perez, Desmoulin (1975), Institut Technique du porc, 3e Edition: Me'mento de l’Ðlevage de porc, Paris, 480 pages 22 Reichart W., S Muller und M Leiterer (2001), “Farbhelligkeit, Hampigment - und Eisengehalt im Musculus longissimus dorsi bei Thuringer Schweineherkunften", Arch.Tierz., Dummerstorf 44 (2), pp.219-230 23 Savage D.C (1987), “Factors influencing biocontrol of bacterial pathogens in the intestine”, Food Technol, 41, pp 82-97 24 Schat K.A and Myers T J (1991), “Avian Intestinal Immunity”, Crit Rev Poult Biol, 3, pp 19–34 25 Sellier M.F Rothschild and A Ruvinsky (eds) (1998), “Genetics of meat and carcass trasit", The genetics of the pig, CAB International, pp 463-510 26 Steiner T (2006), Managing Gut Health, First published 2006 Nottingham University Press, Nottingham, UK, pp 45-56 27 Tannock G.W (1999), “Analysis of the intestinal microflora: A renaissance.”, Antonie van Leenwenhoek, 76, pp 265-278 28 Vahjen W., Glaser V and Simon O (1998), “Influence of xylanase supplemented feed on the development of selected bacterial groups in the intestinal tract of broiler chicks”, J Agr Sci., 130, pp 489-500 45 CỘNG HÒA XÃ HỘI VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc Hà Nội,ngày 23 tháng năm 2021 BẢN NHẬN XÉT SINH VIÊN THỰC TẬP Kính gửi : Khoa Chăn ni – Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Trang trại Ơng Nguyễn Văn Lương xác nhận sinh viên thực tập: Họ tên :Vương Thị Thu Hằng, Lớp K60 CNP – K60, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Nơi thực tập :Trại lợn thịt, xã Văn Đức huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội Thời gian thực tập sở :10/2020 đến 3/2021 Đề tài thực tập “Bổ sung hỗn hợp vách tế bào lợi khuẩn Lactobacilus Rhamnosus Saccharomyces cerevisiae phần ăn lợn thịt” Nội dung trình thực tập Về thực đề tài : Hoàn thành tốt việc bố trí, theo dõi thí nghiệm thu thập số liệu cho đề tài thực tập tốt nghiệp theo lịch trình quy định Về chun mơn :Tìm hiểu nắm bắt cấu đàn lợn, thực tốt quy trình chăn ni, nắm quy trình thú y phịng bệnh thực hành tốt số quy trình thú y thơng thường áp dụng trang trại Về ý thức kỉ luật lao động : Chấp hành nghiêm túc tất quy định an toàn sinh học, làm việc, quy tắc an toàn lao động, hồn thành tốt có ý thức học hỏi thực tập chuyên môn Quan hệ sở : Đồn kết, hịa nhã để lại ấn tượng tốt tất cán công nhân viên trại Trong thời gian thực tập trang trại sinh viên Vương Thị Thu Hằng chấp hành tốt nội quy trang trại đề hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, có ý thức cầu tiến Kính mong q thầy tạo điều kiện sinh viên Vương Thị Thu Hằng hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, thực tập tốt nghiệp Trân trọng! Nơi nhận : XÁC NHẬN CỦA TRANG TRẠI Như - Lưu HC – NS NGUYỄN VĂN LƯƠNG 46

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan