HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

111 2 0
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG 2.1. Lý luận cơ bản về hệ thống kiểm soát nội bộ 2.1.1. Khái niệm Khái niệm KSNB đã hình thành và phát triển dần trở thành một hệ thống lý luận về vấn đề kiểm soát trong tổ chức. Quá trình nhận thức và nghiên cứu về KSNB đã được đúc kết thành các khái niệm khác nhau từ đơn giản đến phức tạp. Đến nay, khái niệm KSNB được chấp nhận khá rộng rãi được đưa ra bởi COSO. COSO là một Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa kỳ về chống gian lận trong BCTC (National Commssion on Financial Reporting, hay còn gọi là Treadway Commission), bao gồm đại diện của Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA), Hiệp hội kiểm toán nội bộ (IIA), Hiệp hội quản trị viên tài chính (FEI), Hiệp hội kế toán Hoa Kỳ (AAA), Hiệp hội kế toán quản trị (IMA). Năm 1992 COSO đã phát hành “Báo cáo KSNB Khuôn khổ hợp nhất”, cho rằng hệ thống KSNB là một quá trình do người quản lý, HĐQT và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để tạo ra sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện các mục tiêu sau đây: Đảm bảo sự tin cậy của BCTC; Đảm bảo sự tuân thủ các quy định và luật lệ; Đảm bảo các hoạt động được thực hiện hiệu quả. Khái niệm KSNB được nêu trong Chuẩn mực kiểm toán quốc tế 315 Hiểu biết tình hình kinh doanh, môi trường của doanh nghiệp và đánh giá rủi ro có sai phạm trọng yếu, cơ bản cũng đồng nhất với khái niệm về KSNB trong Báo cáo của COSO năm 1992. Năm 2013, COSO đã phát hành Báo cáo KSNB Khuôn khổ hợp nhất cập nhật với khái niệm KSNB được bổ sung. Theo đó, KSNB là một quá trình do người quản lý, HĐQT và các nhân viên khác của một tổ chức, nó được thiết lập để tạo ra sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện các mục tiêu liên quan đến hoạt động, báo cáo và tuân thủ. Theo đó, các mục tiêu hoạt động, 20 mục tiêu tuân thủ cơ bản vẫn giữ nguyên như trước đây, nhưng mục tiêu báo cáo đã được mở rộng hơn, không chỉ đảm bảo độ tin cậy của BCTC mà còn liên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ TẠO HỘI LAO ĐỘNG - XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ––––––––––––––––––– VŨ THỊ HƯƠNG LAN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Hà Nội - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI ––––––––––––––––––– VŨ THỊ HƯƠNG LAN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã ngành: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN MẠNH DŨNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả Vũ Thị Hương Lan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT I CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .1 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .2 1.3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .3 1.3.1 Mục đích nghiên cứu .3 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Kết cấu đề tài .4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG 2.1 Lý luận hệ thống kiểm soát nội 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Hệ thống kiểm soát nội .8 2.1.2.1 Khái niệm 2.1.2.2 Mục tiêu 2.2 Kiểm soát nội ngân hàng theo tiêu chuẩn BASEL .9 2.2.1 Mục tiêu kiểm soát nội ngân hàng 10 2.2.2 Các nguyên tắc thủ tục kiểm soát 10 2.3 Nội dung kiểm soát nội hệ thống ngân hàng .13 2.3.1 Mơi trường kiểm sốt 14 2.3.2 Nhận diện đánh giá rủi ro .15 2.3.3 Hoạt động kiểm soát 16 MỤC LỤC 2.3.4 Thông tin truyền thông 17 2.3.5 Hoạt động giám sát 18 2.4 Kinh nghiệm hệ thống kiểm soát nội ngân hàng Chính sách xã hội học rút .18 2.4.1 Hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng Chính sách xã hội 19 2.4.2 Một số học kinh nghiệm rút cho VDB 21 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 24 TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 24 3.1 Khái quát Ngân hàng Phát triển Việt Nam 24 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển .24 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức 24 3.1.3 Kết hoạt động chủ yếu 26 3.1.3.1 Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế .26 3.1.3.2 Góp phần thúc đẩy phát triển thị trường tài .28 3.1.3.3 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế 29 3.1.3.4 Tăng cường sở vật chất kỹ thuật, lực sản xuất kinh tế, phát triển nông nghiệp nông thôn, bảo đảm an sinh xã hội 29 3.1.4 Bộ máy kiểm soát hệ thống VDB 32 3.2 Thực trạng hệ thống kiểm soát nội VDB 34 3.2.1 Mơi trường kiểm sốt 34 3.2.2 Nhận diện đánh giá rủi ro .37 3.2.3 Hoạt động kiểm soát 39 3.2.4 Thông tin truyền thông 41 3.2.5 Hoạt động giám sát 44 3.3 Đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội VDB .46 3.3.1 Kết đạt 46 MỤC LỤC 3.3.2 Tồn tại, hạn chế 47 3.3.3 Nguyên nhân .49 CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 54 4.1 Định hướng hoạt động phương hướng hoàn thiện Ngân hàng Phát triển Việt Nam .54 4.1.1 Định hướng hoạt động VDB đến 2020 tầm nhìn đến 2030 54 4.1.2 Phương hướng hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội 56 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện tăng cường kiểm soát nội Ngân hàng Phát triển Việt Nam 59 4.2.1 Mơi trường kiểm sốt 59 4.2.2 Nhận diện đánh giá rủi ro .62 4.2.3 Các hoạt động kiểm soát .64 4.2.4 Hệ thống thông tin truyền thông .69 4.2.5 Hoạt động giám sát 71 4.3 Một số kiến nghị 73 4.3.1 Đối với Nhà nước 73 4.3.2 Đối với VDB .74 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 80 I DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ Chi nhánh VDB Chi nhánh Ngân hàng Phát triển CIC Trung tâm Thơng tin Tín dụng quốc gia ĐTPT Đầu tư phát triển HĐQT Hội đồng quản trị HĐTD Hợp đồng tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại ODA Hỗ trợ phát triển thức - Official Development Assistance Quỹ HTPT Quỹ hỗ trợ phát triển TDĐT Tín dụng đầu tư TDXK Tín dụng xuất TCTD Tổ chức tín dụng VDB Ngân hàng Phát triển Việt Nam DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tình hình huy động vốn VDB 30 Bảng 1.2: Tổng hợp dư nợ loại hình nghiệp vụ qua năm VDB 33 Bảng 1.3: Tình hình dư nợ vay năm gần VDB 34 DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Mơ hình KSNB Ngân hàng CSXH 19 Sơ đồ 1.2: Bộ máy kiểm tra nội Ngân hàng CSXH .20 Sơ đồ 1.3: Bộ máy tổ chức quản lý VDB .26

Ngày đăng: 06/07/2023, 16:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan