Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam

103 2.1K 5
Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học ngoại th-ơng hà nội Khoa kinh tế kinh doanh quốc tế Chuyên ngành kinh tế đối ngoại ********* o0o ******** khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa nhỏ tại Việt Nam SV thực hiện : Đặng Bảo Ngọc Lớp : Anh 3 Khóa : K42 A GV h-ớng dẫn : THS. Phạm Thị Minh Khai hà nội, tháng 11 / 2007 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG DÀNH CHO DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ 4 I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ (SME) 4 1. KHÁI NIỆM SME 4 2. NHỮNG ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA SME 6 2.1 NHỮNG ƢU THẾ CỦA SME 6 2.2 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA SME 7 3. VAI TRÒ CỦA SME 9 3.1 GÓP PHẦN TĂNG TRƢỞNG, ỔN ĐỊNH KINH TẾ-XÃ HỘI 9 3.2 TẠO LẬP SỰ PHÁT TRIỂN CÂN BẰNG CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG, LÃNH THỔ 12 3.3 TỐI ƢU HÓA CÁC NGUỒN LỰC TRONG XÃ HỘI 13 3.4 HỖ TRỢ ĐẮC LỰC CHO DOANH NGHIỆP LỚN, LÀ CƠ SỞ ĐỂ HÌNH THÀNH NHỮNG DOANH NGHIỆP, TẬP ĐOÀN KINH TẾ LỚN MẠNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 14 II. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG DÀNH CHO CÁC SME 15 1. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 15 2. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SME 16 3. ĐẶC TRƯNG CÁC ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 19 3.1 ĐẶC TRƢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 19 3.2 ƢU ĐIỂM 20 3.3 NHƢỢC ĐIỂM 21 4. VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SME 22 4.1 KÊNH CUNG ỨNG VỐN CHỦ YẾU KỊP THỜI CHO CÁC SME . 22 4.2 TIẾT KIỆM CHI PHÍ VỐN CHI PHÍ GIAO DỊCH 23 Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa nhỏ tại Việt Nam 2 4.3 TẠO ĐIỀU KIỆN CHO DOANH NGHIỆP PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO 23 4.4 LÀ ĐỘNG LỰC ĐỂ NÂNG CAO MỨC ĐỘ TÍN NHIỆM HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VỐN NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TẠI VIỆT NAM 26 I. QUY ĐỊNH VỀ TIẾP CẬN VỐN NGÂN HÀNG CỦA SME TẠI VIỆT NAM 26 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 26 2. QUY TRÌNH TÍN DỤNG CỦA NHTM 29 II. THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VỐN NGÂN HÀNG CỦA SME TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 34 1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN VỐN NGÂN HÀNG CỦA SME 35 1.1 SỐ LIỆU VỀ THỰC TRẠNG SME NHU CẦU HIỆN TẠI CỦA SME VỚI NGUỒN VỐN NGÂN HÀNG 35 1.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN VỐN NGÂN HÀNG CỦA CÁC SME 38 1.3 TÌNH HÌNH DƢ NỢ CHO VAY ĐỐI VỚI SME TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG LỚN 43 2. NHỮNG TỒN TẠI NGUYÊN NHÂN 46 2.1 NHỮNG TỒN TẠI 48 2.1.1 TỶ LỆ SME TIẾP CẬN ĐƢỢC VỚI VỐN NH CÒN THẤP 48 2.1.2 SME KHÓ TIẾP CẬN VỚI VỐN THÔNG QUA NHÓM NHTM NHÀ NƢỚC, TRONG KHI ĐÓ, VAY VỐN NHTMCP LẠI CHỊU LÃI SUẤT CAO 50 2.2 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG TRỞ NGẠI TRONG TIẾP CẬN VỐN NGÂN HÀNG CỦA SME 51 2.2.1 NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA NGÂN HÀNG 51 2.2.2 NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP 53 2.2.3 NGUYÊN NHÂN TỪ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC 62 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TẠI VIỆT NAM 63 I. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC SME CỦA VIỆT NAM 63 Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa nhỏ tại Việt Nam 4 II. KINH NGHIỆM MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VỀ VIỆC TIẾP CẬN VỐN CỦA SME 66 1. NGUỒN VỐN TÍN DỤNG HỖ TRỢ CÁC SME TẠI MỘT SỐ NƯỚC 66 2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 70 III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA SME 72 1. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC, CÁC BỘ, NGÀNH CÁC TỔ CHỨC 72 1.1 ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC, CÁC BỘ, NGÀNH , ĐỊA PHƢƠNG 72 1.2 ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC 74 1.3 ĐỐI VỚI CÁC HIỆP HỘI, PHÒNG THƢƠNG MẠI CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 75 2. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 76 2.1 HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KẾ TOÁN, MINH BẠCH TÀI CHÍNH 76 2.2 DOANH NGHIỆP CHỦ ĐỘNG NÂNG CAO HIỂU BIẾT VỀ QUY TRÌNH CHO VAY 77 2.3 SME TỰ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH BẰNG CÁCH TẬP TRUNG THỰC HIỆN TỐT CÁC CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA MÌNH, TẠO ĐƢỢC UY TÍN CÓ ĐIỀU KIỆN TIẾP CẬN VỚI VỐN NGÂN HÀNG DỄ DÀNG HƠN 77 2.3.1 TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG MARKETING HỖN HỢP 77 2.3.2 GIẢM CHI PHÍ SẢN XUẤT, HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 78 2.3.3 XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU DOANH NGHIỆP . 79 2.3.4 ĐỔI MỚI CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ, HOÀN THIỆN KỸ NĂNG QUẢN LÝ HIỆN DẠI CỦA ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO, QUẢN TRỊ TRONG CÁC SME 79 2.3.5 NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 80 3. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG 81 3.1 TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI SME PHÙ HỢP VỚI THỰC TẾ 81 3.2 TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHO VAY NHANH CHÓNG HIỆU QUẢ 88 3.3 THỰC HIỆN TỐT CHÍNH SÁCH MARKETING 90 3.4 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VỀ SỐ LƢỢNG CHẤT LƢỢNG 91 KẾT LUẬN 92 Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa nhỏ tại Việt Nam 2 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN 96 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN 97 Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa nhỏ tại Việt Nam 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây phát triển mạnh mẽ ổn định với tốc độ tăng trƣởng bình quân khoảng 8%/năm. Có đƣợc kết quả khả quan đó là do Việt Nam đã đang thực hiện thành công chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn 2001 – 2010, đƣợc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9 thông qua vào tháng 4/2001, đã đặt ra những mục tiêu đầy thách thức về phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm xóa đói giảm nghèo. Đóng góp vào sự phát triển chung của đất nƣớc, không thể không kể đến vai trò quan trọng đang ngày đƣợc khẳng định của khối doanh nghiệp vừa nhỏ (SME), những đối tƣợng đã đem lại sự năng động, đổi mới tính hiệu quả cho nền kinh tế. Không dừng lại ở đó, mà SME còn có ý nghĩa rất lớn về mặt xã hội khi góp phần tạo việc làm cho đông đảo lực lƣợng lao động. Trong bối cạnh hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa (CNH – HĐH) để cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp vào năm 2020, chúng ta hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), hơn bao giờ hết nền kinh tế Việt Nam cần phải nâng cao hiệu quả hơn nữa để có thể thoàn thành mục tiêu đã đề ra đứng vững đƣợc trƣớc sự canh tranh ngày càng gay gắt. Muốn làm đƣợc điều đó đòi hỏi phải thiết lập một cơ cấu kinh tế nhiều tầng hợp lý năng động. Kinh nghiệm từ các nƣớc đi trƣớc đã cho thấy việc xây dựng bộ phận các SME tồn tại song song với các doanh nghiệp lớn, bổ sung, hỗ trợ cho nhau là một mô hình khá toàn diện. Mô hình này rất phù hợp với điều kiện Việt Nam vì trình độ khoa học công nghệ còn yếu, hơn nữa thực tế đa phần các doanh nghiệp Việt Nam hiện đang là SME. Tuy nhiên, SME ở Việt Nam hiện nay vẫn phải đƣơng đầu với không ít khó khăn, thử thách đang kìm hãm đáng kể sự trƣởng thành của khu vực kinh tế này, trong đó nổi bật là tình trạng thiếu vốn. Do thị trƣờng chứng khoán ở nƣớc ta còn đang ở giai đoạn sơ khai, chƣa đảm nhiệm đƣợc vai trò là kênh cung cấp vốn đáng Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa nhỏ tại Việt Nam 2 kể cho nền kinh tế, cộng với điều kiện tham gia thị trƣờng còn tƣơng đối cao đối với SME; trong khi đó, vẫn còn tồn tại tâm lý rụt rè của ngƣời dân Việt Nam trong việc sử dụng vốn nhàn rỗi để góp vốn kinh doanh nên SME khi thành lập có nguồn vốn hình thành chủ yếu từ những khoản tiền tích góp đƣợc của từng cá nhân, có thể là vốn tự có hoặc đi vay từ bạn bè, ngƣời thân. Thông thƣờng nguồn vốn hình thành theo cách này không đủ để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chứ chƣa nói tới việc mở rộng quy mô hay đầu tƣ công nghệ. Vì vậy, SME trông cậy rất nhiều vào việc vay vốn ngân hàng để bù đắp sự thiếu hụt vốn kinh doanh, tuy nhiên, việc tiếp cận vốn ngân hàng của khu vực này trên thực tế còn không ít khó khăn, bất cập do cả nhân tố nội sinh ngoại sinh. Việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng còn phức tạp, rƣờm rà trong khâu thủ tục, thẩm định yêu cầu tài sản thế chấp, trong khi đó, bản thân doanh nghiệp khi đi vay tỏ ra thiếu kinh nghiệm trong quan hệ với ngân hàng, phƣơng án sử dụng vốn vay chƣa thuyết phục…Điều này dẫn đến một thực tế là các ngân hàngvốn nhƣng không cho vay đƣợc, còn SME có nhu cầu lớn về vốn lại không đƣợc cho vay, vì vậy cần có những biện pháp mang tính hiệu quả thực tiễn cao để cải thiện khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng đối với SME. Xuất phát từ thực tiễn trên, ngƣời viết mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài “Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa nhỏ tại Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận: - Nghiên cứu những lý luận cơ bản về SME, vai trò của bộ phận doanh nghiệp này trong nền kinh tế cũng nhƣ những khó khăn, thách thức mà đối tƣợng SME đang gặp phải, từ đó nêu bật vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của khu vực kinh tế này. - Nghiên cứu những lý luận cơ bản về tín dụng, tín dụng ngân hàng quy trình tiếp cận với kênh vốn này tại Việt Nam. - Đi sâu tìm hiểu những kết quả đạt đƣợc những hạn chế trong hoạt động tiếp cận với tín dụng ngân hàng của các SME Việt Nam trong thời gian qua, cũng nhƣ phân tích nguyên nhân của kết quả, hạn chế đó. Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa nhỏ tại Việt Nam 3 - Đƣa ra những giải pháp nhằm hạn chế, loại bỏ những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tồn tại cản trở việc SME tiếp cận tín dụng ngân hàng, từ đó đề xuất một số biện pháp nâng cao khả năng tiếp cận với nguồn vốn này cho các SME tại Việt Nam. 3. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu của khóa luận: Tập trung vào thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với SME thông qua tìm hiểu những kết quả đạt đƣợc những hạn chế trong quan hệ tín dụng giữa các Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) SME ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Ngƣời viết chủ yếu sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin, cùng với việc vận dụng phƣơng pháp thống kê, so sánh để làm sáng tỏ vấn đề. 5. Kết cấu của khóa luận Ứng với mục tiêu nghiên cứu đã xác định, khóa luận có kết cấu gồm ba chƣơng sau: Chương 1: Một số lý luận cơ bản về Doanh nghiệp vừa nhỏ tín dụng Ngân hàng dành cho Doanh nghiệp vừa nhỏ Chương 2: Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của doanh nghiệp vừa nhỏ tại Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của doanh nghiệp vừa nhỏ tại Việt Nam [...]... phế phẩm của các doanh nghiệp lớn 3.4 Hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp lớn, là cơ sở để hình thành những doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn mạnh trong quá trình phát triển kinh tế thị tr-ờng SME có mặt trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực tồn tại tất yếu khách quan trong nền kinh tế của mỗi n-ớc Nó là một bộ phận hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với các doanh nghiệp lớn Doanh nghiệp lớn th-ờng tập trung vào những... tr-ờng có quy mô lớn không thể bao quát đ-ợc toàn bộ thị tr-ờng Trong khi đó thị tr-ờng mục tiêu của các SME lại tập trung vào những thị tr-ờng ngách nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp lớn trong việc tiếp cận thị tr-ờng, cân đối cung cầu trong xã hội Với vai trò là một kênh phân phối có hiệu quả, các SME vừa cung cấp các yếu tố đầu vào vừa là thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm Có thể nói với số vốn hoạt động không... họ đã đang khẳng định vai trò to lớn của SME trong nền kinh tế thị tr-ờng Về tài nguyên thiên nhiên: Với quy mô nhỏ vừa, lại đ-ợc phân bố ở hầu khắp các địa ph-ơng, các vùng lãnh thổ nên các SME có khả năng khai thác phát huy các tiềm năng về nguyên vật liệu với trữ l-ợng hạn chế, không đáp -ng nhu cầu sản xuất quy mô lớn, nh-ng sẵn có tại địa ph-ơng một cách hiệu quả Đồng thời, sử dụng các. .. tế ch-a phát triển nhờ đó, chúng cung cấp hàng hóa dịch vụ cho dân cđịa ph-ơng những vùng phụ cận Chính sự phát triển của SME góp phần quan trọng trong việc tạo lập sự cân đối trong phát triển giữa các vùng Nó giúp cho vùng sâu, vùng xa, các vùng nông thôn có thể khai thác đ-ợc tiềm năng của vùng của địa ph-ơng để phát triển các ngành sản xuất dịch vụ, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh... vệ tinh cung cấp các yếu tố đầu vào cho các doanh nghiệp lớn Một số SME khác lại trở thành thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp lớn ví dụ nh- mua máy móc, thiết bị, vật t- cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh Chớnh iu ny ó lm tng kh nng hot ng ca cỏc doanh nghip trờn th trng, to mi liờn kt cht ch gia cỏc loi hỡnh kinh t, nõng cao nng lc cnh tranh ca cỏc doanh nghip núi riờng... ng hay doanh thu SME cú th chia thnh ba loi cng cn c vo quy mụ ú l doanh nghip va, doanh nghip nh v doanh nghip siờu nh Theo tiờu chớ ca Nhúm Ngõn hng th gii (WB), doanh nghip siờu nh l doanh nghip cú s lng lao ng di 10 ngi, doanh nghip nh cú s lng lao ng t 10 ngi n 50 ngi, cũn doanh nghip va cú t 50 ngi n 300 lao ng Mi nc u cú tiờu chớ riờng xỏc nh SME nc mỡnh Vit Nam, khỏi nim SME nh sau: Doanh. .. ngõn hng ca cỏc doanh nghip va v nh ti Vit Nam Đây cũng là vấn đề có ý nghĩa rất lớn trong việc thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn Thông th-ờng, SME cung ứng sản phẩm tại chỗ với 95% sản phẩm tiêu thụ nội địa, mà chủ yếu là tiêu thụ trong vùng, khoảng 5% sản phẩm dành cho xuất khẩu7 Nh- vậy, các SME thực sự góp phần đắc lực cho sự tăng tr-ởng kinh tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất n-ớc... hóa các nguồn lực trong xã hội Về nguồn tài chính: Các SME có thể thành lập hoạt động mà không cần quá nhiều vốn Điều này đã tạo cơ hội cho đông đảo ng-ời dân có thể tham gia đầu t- Mặt khác, trong quá trình hoạt động, các SME có thể dễ dàng huy động vốn dựa trên quan hệ họ hàng, bạn bè thân thuộc Chính vì vậy, SME đ-ợc coi là ph-ơng tiện có hiệu quả trong việc huy động sử dụng có hiệu quả các. .. phát triển, nguồn lao động tay nghề trình độ thấp nhiều Chính các SME là nơi vừa tạo công ăn việc làm cho họ, vừa tận dụng nguồn lao động sẵn có mà chi phí nhân công lại rẻ Nền kinh tế ngày càng phát triển, cùng với xu thế chung, các SME cũng xuất hiện nhiều hơn mà đứng đầu là các chủ doanh nghiệp Đây là lực l-ợng rất cần thiết để góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Ngày nay, nhiều g-ơng... cỏc doanh nghip ln phi sa thi lao ng Vớ d nh c, khi nn kinh t gp nhiu khú khn, cỏc doanh nghip ln phi ct gim 321.000 lao động, trong khi đó, các SME lại tạo đ-ợc 723.000 chỗ làm mới Các SME n-ớc Anh đã tạo thêm đ-ợc 290.000 việc làm, trong khi đó các tập đoàn, trong khi con số này tại các công ty lớn chỉ là 20.000.6 3.2 Tạo lập sự phát triển cân bằng cơ cấu kinh tế vùng, lãnh thổ Thông th-ờng các doanh . nhằm nâng cao khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 4 CHƢƠNG 1. luận cơ bản về Doanh nghiệp vừa và nhỏ và tín dụng Ngân hàng dành cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ Chương 2: Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Chương 3:. NHIỆM VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VỐN NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM 26 I. QUY ĐỊNH VỀ TIẾP CẬN VỐN NGÂN HÀNG CỦA SME TẠI VIỆT

Ngày đăng: 28/05/2014, 19:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG DÀNH CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

    • I. Những vấn đề lý luận cơ bản về Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME)

      • 1. Khái niệm SME

      • 2. Những ưu điểm và hạn chế của SME

      • 3. Vai trò của SME

      • II. Tín dụng ngân hàng dành cho các SME

        • 1. Khái niệm tín dụng ngân hàng

        • 2. Các hình thức tín dụng ngân hàng đối với SME

        • 3. Đặc trƣng và các ưu nhược điểm của tín dụng ngân hàng

        • 4. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với SME

        • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VỐN NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM

          • I. Quy định về tiếp cận vốn ngân hàng của SME tại Việt Nam

            • 1. Những quy định chung

            • 2. Quy trình tín dụng của NHTM

            • II. Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của SME tại Việt Nam hiện nay

              • 1. Những kết quả đạt được trong hoạt động tiếp cận vốn ngân hàng của SME

              • 2. Những tồn tại và nguyên nhân

              • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM

                • I. Định hướng phát triển các SME của Việt Nam

                • II. Kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới về việc tiếp cận vốn của SME

                  • 1. Nguồn vốn tín dụng hỗ trợ các SME tại một số nƣớc

                  • 2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

                  • III. Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn của SME

                    • 1. Kiến nghị đối với Nhà nƣớc, các Bộ, ngành và các tổ chức

                    • 2. Kiến nghị đối với doanh nghiệp

                    • 3. Kiến nghị đối với Ngân hàng

                    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan