Hoạt động nhập khẩu ô tô cũ và tác động của nó tới ngành sản xuất ô tô việt nam

109 656 1
Hoạt động nhập khẩu ô tô cũ và tác động của nó tới ngành sản xuất ô tô việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ********* O0O ******** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Ô TÁC ĐỘNG CỦA TỚI NGÀNH SẢN XUẤT Ô CỦA VIỆT NAM SV thực hiện Nguyễn Thị Phƣơng Anh Lớp : Pháp 2 Khóa : K42 F GV hƣớng dẫn : THS. Vũ Huyền Phƣơng HÀ NỘI, THÁNG 11 / 2007 Danh mục các từ viết tắt NHNN NHNo TCKT TCTD KKH CKH VND USD ATM CAR WB FED ADB UTĐT Ngân hàng Nhà n-ớc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng Không kỳ hạn Có kỳ hạn Việt Nam đồng United States Dollar (Đồng đô la Mỹ) Automated teller machine (Máy rút tiền tự động) Capital Adequacy Ratio (Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu) World Bank (Ngân hàng thế giới) Federal Reserve System (Cục dự trữ liên bang Mỹ) Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển Châu á) Uỷ thác đầu t- Danh mục các bảng Hình 1: Sơ đồ tổ chức 33 Hình 2: Hệ thống tổ chức 34 Hình 3: Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Việt Nam 83 Biểu đồ 1: Vốn VND trong giai đoạn 2004 -30/06/2007 48 Biểu đồ 2: Vốn ngoại tệ quy đổi trong giai đoạn 2004 -30/06/2007 49 Bảng 1: Kết quả hoạt động huy động vốn. 41 Bảng 2: Kết quả sử dụng vốn 43 Bảng 3: Kết quả các nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại. 44 Bảng 4: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn 50 Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn không kỳ hạn 51 Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn có kỳ hạn 51 Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn theo chủ thể. 52 Bảng 8: Tiền gửi tiết kiệm dân c- tại NHNo&PTNT VN 55 Bảng 9: Vốn huy động từ các TCKT-TCTD giai đoạn 2004-2007 57 Bảng 10: Phát hành giấy tờ có giá NHNo&PTNT VN giai đoạn 2004-2007 . 58 Bảng 11: Vay NHNN các TCTD giai đoạn 2004-2007 59 Bảng 12: Nguồn vốn UTĐT tại NHNo&PTNT VN giai đoạn 2004-2007 60 Bảng 13: Các chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2010 70 Bảng 14 : Thống kê trình độ cán bộ công nhân viên NHNo. 91 Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam Nguyễn Thị Ph-ơng Anh Lớp: A16 K42D 1 Lời mở đầu Xu thế mở cửa, hội nhập nền kinh tế thế giới sự phát triển mạnh mẽ của các quốc gia hiện nay đòi hỏi Việt Nam phải đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc. Chính đòi hỏi này đã đặt ra nhu cầu cấp thiết về vốn. Lịch sử phát triển kinh tế cũng đã khẳng định rằng vốn là yếu tố rất quan trọng, là một trong những nhu cầu hàng đầu cho việc đầu t-, xây dựng, mở rộng cơ sở hạ tầng Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII chỉ rõ: Chúng ta không thể thực hiện Công nghiệp hóa Hiện đại hóa nếu không huy động đ-ợc nhiều nguồn vốn, nhất là nguồn vốn dài hạn trong n-ớc. Nòng cốt để thực hiện nhiệm vụ vô cùng quan trọng này phải là các Ngân hàng Thơng mại, các công ty tài chính. Thực tế, trong những năm qua d-ới sự lãnh đạo của Đảng Nhà n-ớc, hệ thống Ngân hàng Th-ơng mại n-ớc ta đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, trở thành kênh dẫn vốn quan trọng đóng vai trò chủ chốt trong nhu cầu giao l-u vốn của nền kinh tế. Vì vậy trong giai đoạn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá n-ớc ta hiện nay, việc đẩy mạnh huy động vốn thông qua hệ thống ngân hàng là một tất yếu. Là một trong những ngân hàng th-ơng mại quốc doanh lớn, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam đã có một số thành công nhất định trong hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động huy động vốn nói riêng. Thế nh-ng để đạt đ-ợc mục tiêu trở thành một tập đoàn tài chính tầm cỡ khu vực trong bối cảnh cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng tài chính ngày càng găy gắt thì một vấn đề đặt ra đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn hiện nay là làm thế nào để đạt các mục tiêu về tăng tr-ởng nguồn vốn đáp ứng nhu cầu cho vay đầu t- trong khi vẫn đảm bảo an toàn giảm thiểu chi phí. Xuất phát từ nhu cầu đó, với những kiến thức đã đ-ợc học quá trình tìm tòi, nghiên cứu của bản thân, tôi quyết định chọn đề tài Đẩy mạnh hoạt Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam Nguyễn Thị Ph-ơng Anh Lớp: A16 K42D 2 động huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam. làm khoá luận tốt nghiệp của mình. Trên cơ sở ph-ơng pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, khoá luận đã sử dụng ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê để nghiên cứu. Ngoài lời nói đầu, kết luận, nội dung chính của khoá luận đ-ợc kết cấu thành 3 ch-ơng nh- sau: Ch-ơng 1: Tổng quan về hoạt động huy động vốn tại các ngân hàng th-ơng mại. Ch-ơng 2: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam. Ch-ơng 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam . Do những sự hạn chế về kiến thức nguồn tài liệu nên khoá luận này không tránh khỏi những thiếu sót hoặc ch-a rõ ràng cần đ-ợc bổ sung thêm. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Đào Ngọc Tiến đã tận tình h-ớng dẫn đóng góp ý kiến giúp tôi hoàn thành đề tài này. Hà Nội, tháng 11 năm 2007. Sinh viên: Nguyễn Thị Ph-ơng Anh Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam Nguyễn Thị Ph-ơng Anh Lớp: A16 K42D 3 Ch-ơng 1 Tổng quan về hoạt động huy động vốn tại các ngân hàng th-ơng mại I. Vốn vai trò của hoạt động huy động đối vốn với các Ngân hàng th-ơng mại (NHTM): 1. Khái niệm Ngân hàng th-ơng mại: 1.1. Khái niệm Việt Nam, Luật các tổ chức Tín dụng đ-ợc Quốc hội thông qua tháng 12/1997 quy định: Ngân hàng thơng mại là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng các hoạt động khác có liên quan. Luật Ngân hàng Nhà n-ớc cũng do Quốc hội khoá 10 thông qua cùng ngày định nghĩa: Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung th-ờng xuyên là nhận tiền gửi sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán. Nh- vậy, ngân hàng th-ơng mại đ-ợc khẳng định là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, trong đó có hai nghiệp vụ cơ bản là: (1) nhận gửi của các cá nhân, các tổ chức, các doanh nghiệp với nghĩa vụ hoàn trả (2) sử dụng các khoản tiền gửi đó để cho vay hay chiết khấu các nghiệp vụ khác. Các NHTM thu hút vốn bằng cách tiếp nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm không kì hạn Vốn tiền gửi là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số nguồn vốn của NHTM. phản ánh bản chất của NHTM là nhận gửi để cho vay. Bên cạnh đó, NHTM còn huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau để tăng c-ờng nguồn vốn kinh doanh. NHTM có thể vay vốn từ Ngân hàng Nhà n-ớc (NHNN), Bộ Tài chính hoặc các trung gian tài chính khác. 1.2. Chức năng của Ngân hàng th-ơng mại - Ngân hàng th-ơng mại là trung gian tín dụng: Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam Nguyễn Thị Ph-ơng Anh Lớp: A16 K42D 4 Đây là chức năng đặc tr-ng của NHTM, có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Thực hiện chức năng này, NHTM đã huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, cơ quan, đoàn thể, tiền tiết kiệm của dân c sử dụng cho vay nguồn vốn này để đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế. NHTM trong quan hệ tín dụng: Khi thực hiện chức năng làm trung gian tín dụng, NHTM đã tiến hành điều hoà vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, kích thích quá trình luân chuyển vốn của toàn xã hội thúc đẩy quá trình tái sản xuất của các doanh nghiệp. - Ngân hàng th-ơng mại là trung gian thanh toán quản lý các ph-ơng tiện thanh toán: NHTM với t- cách là thủ quỹ của các doanh nghiệp, thực hiện các dịch vụ thanh toán theo sự uỷ nhiệm của khách hàng. Trong quá trình thanh toán, ngân hàng đã sử dụng giấy bạc ngân hàng thay cho vàng, sau đó sử dụng các công cụ l-u thông tín dụng thay cho giấy bạc ngân hàng (séc, giấy chuyển ngân, thẻ thanh toán ). Khi gửi tiền vào ngân hàng, khách hàng sẽ đ-ợc ngân hàng đảm bảo an toàn trong việc cất giữ tiền thực hiện thu chi môt cách nhanh chóng, tiện lợi, nhất là đối với các khoản thanh toán có giá trị lớn, những địa ph-ơng khác nhau, mà nếu khách hàng tự thực hiện sẽ tốn kém khó khăn, vì thế tiết kiệm đ-ợc cho xã hội rất nhiều chi phí về l-u thông. - Ngân hàng th-ơng mại cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng: Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng ngân quỹ, ngân hàng có điều kiện thuận lợi về kho quỹ, về thông tin có mối quan hệ rộng rãi với Ng-ời sở hữu Ng-ời cho vay Ng-ời sở hữu Ng-ời cho vay Cho vay NHTM Cho vay Trả nợ Trả nợ Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam Nguyễn Thị Ph-ơng Anh Lớp: A16 K42D 5 các doanh nghiệp nên có thể thực hiện thêm một số dịch vụ khác kèm theo nh-: t- vấn tài chính, đầu t-, giữ hộ giấy tờ, chứng khoán, làm đại lý phát hành cổ phiếu, trái phiếu cho các doanh nghiệp để đ-ợc h-ởng hoa hồng, sẽ vừa tiết kiệm đ-ợc chi phí, vừa đạt hiệu quả cao. - Ngân hàng th-ơng mại tạo ra tiền: Khi có sự phân hoá trong hệ thống ngân hàng, hình thành nên NHNN các NHTM thì NHTM không còn thực hiện chức năng phát hành giấy bạc ngân hàng. Nh-ng với chức năng trung gian tín dụng trung gian thanh toán, NHTM có khả năng tạo ra tiền ghi sổ thể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại NHTM. Đây chính là một bộ phận của l-ợng tiền giao dịch. Từ khoản dự trữ tăng lên ban đầu, thông qua việc cho vay bằng chuyển khoản, hệ thống ngân hàng có khả năng tạo nên số tiền gửi gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu. Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi. Hệ số này, đến l-ợt chịu tác động bởi các yếu tố tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ d- thừa tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi thanh toán. Các chức năng của NHTM có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung, hỗ trợ cho nhau trong đó chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơ bản nhất tạo cơ sở cho việc thực hiện các chức năng sau. Đồng thời khi ngân hàng thực hiện tốt chức năng trung gian tín dụng chức năng tạo tiền lại góp phần làm tăng nguồn vốn tín dụng, mở rộng hoạt động tín dụng. Trên đây là các chức năng cơ bản quan trọng nhất của NHTM. Ngoài ra, cùng với sự phát triển của thị tr-ờng tiền tệ, hoạt động của các NHTM ngày càng phát triển, phong phú. Chính vì vậy, khi thị tr-ờng chứng khoán lần l-ợt ra đời thì các ngân hàng, đặc biệt là các NHTM đã mở rộng các nghiệp vụ của vào thị tr-ờng này thực tế cho thấy khi có sự tham gia của ngân hàng vào thị tr-ờng chứng khoán thì thị tr-ờng này trở nên hiệu quả hơn. 1.3. Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng th-ơng mại Qua nhiều năm phát triển, hoạt động của các ngân hàng đã không ngừng phát triển cả về hình thức chất l-ợng để đáp ứng nhu cầu ngày càng Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam Nguyễn Thị Ph-ơng Anh Lớp: A16 K42D 6 cao của khách hàng cũng là để thích nghi, tồn tại trong một nền kinh tế năng động cạnh tranh song chúng ta vẫn có thể thấy đ-ợc mọi hoạt động của ngân hàng vẫn xuất phát từ ba nghiệp vụ chính, bao gồm: 1.3.1. Hoạt động huy động vốn: Hoạt động này là hoạt động đầu tiên, là nền móng cho mọi hoạt động khác của một NHTM vì nhờ đó mà NHTM tạo ra nguồn vốn cho mọi hoạt động kinh doanh khác của mình. NHTM huy động vốn d-ới các hình thức sau: - Nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân, các tổ chức tín dụng (TCTD) khác d-ới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn các loai tiền gửi khác. - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong ngoài n-ớc. - Vay vốn của các TCTD khác hoạt động tại Việt Nam của tổ chức tín dụng n-ớc ngoài. - Vay vốn ngắn hạn của NHNN. - Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN. Với các NHTM, vốn huy động đ-ợc càng nhiều thì khả năng cho vay càng lớn, tác dụng kích thích kinh tế kiểm soát bằng đồng tiền càng phát huy đ-ợc mạnh mẽ. Việt Nam trong thời gian gần đây, huy động vốn qua ngân hàng là một trong những hoạt động cơ bản, quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá. 1.3.2. Hoạt động tín dụng NHTM đ-ợc cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân d-ới các hình thức cho vay, chiết khấu th-ơng phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính các hình thức khác theo quy định của NHNN. Trong các hoạt động cấp tín dụng, cho vay là hoạt động quan trọng chiếm tỷ trọng lớn nhất, th-ờng vào khoảng 60% - 80% tổng tài sản. - Cho vay: NHTM cho các tổ chức, cá nhân vay vốn d-ới các hình thức sau: Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam Nguyễn Thị Ph-ơng Anh Lớp: A16 K42D 7 + Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống. + Cho vay trung hạn, dài hạn để thực hiện các dự án đầu t- phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống. - Bảo lãnh: NHTM đ-ợc bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác bằng uy tín khả năng tài chính của đối với một khách hàng tổng mức bảo lãnh của một NHTM không đ-ợc v-ợt quá một tỷ lệ nhất định so với vốn tự có của NHTM. - Chiết khấu: NHTM đ-ợc chiết khấu th-ơng phiếu các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với các TCTD khác. - Cho thuê tài chính: NHTM đ-ợc hoạt động cho thuê tài chính nh-ng phải thành lập công ty cho thuê tài chính riêng. Việc thành lập, tổ chức hoạt động của công ty cho thuê tài chính thực hiện theo Nghị định của Chính phủ về tổ chức hoạt động của công ty cho thuê tài chính. Thời gian qua, hoạt động cho vay của các NHTM Việt Nam đ-ợc mở rộng tới tất cả các thành phần kinh tế d-ới nhiều hình thức nh-: cho vay vốn l-u động, cho vay vốn có định, cho vay đối với sinh viên, cho vay tiêu dùng, tín dụng thuê mua, tín dụng xoá đói giảm nghèo nông thôn đã đạt đ-ợc nhiều kết quả đáng ghi nhận nh- khuyến khích sản xuất, tăng sản l-ợng trong nền kinh tế, tạo việc làm 1.3.3. Hoạt động dịch vụ thanh toán ngân quỹ Để thực hiện đ-ợc các dịch vụ thanh toán giữa các doanh nghiệp thông qua ngân hàng, NHTM đ-ợc mở tài khoản cho khách hàng trong ngoài n-ớc. Để thực hiện thanh toán giữa các ngân hàng với nhau thông qua NHNN, NHTM phải mở tài khoản tiền gửi tại NHNN nơi NHTM đặt trụ sở chính duy trì tại đó số d- tiền gửi dự trữ bắt buộc theo quy định. Hoạt động dịch vụ thanh toán ngân quỹ của NHTM bao gồm các hoạt động sau: - Cung cấp các ph-ơng tiện thanh toán. [...]... vốn hoạt động huy động vốn của NHNo&PTNT VN Nguyễn Thị Ph-ơng Anh 29 Lớp: A16 K42D Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam Ch-ơng 2 Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam I Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT VN) 1 Lịch sử hình thành phát triển Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. .. tiền theo tiến độ thi công của một dự án III Các nhân tố ảnh h-ởng đến công tác huy động vốn của Ngân hàng th-ơng mại Hoạt động của NHTM nằm trong hoạt động của toàn bộ nền kinh tế Do vậy, hoạt động huy động vốn của NHTM cũng luôn chịu tác động từ nhiều yếu tố từ môi tr-ờng nội tại cũng nh- từ bên ngoài Chúng ta có thể xét qua hai nhóm nhân tố đó: nhóm nhân tố mang tính chủ quan nhóm nhân tố mang... mạnh hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động kinh doanh, tạo thêm vốn cho ngân hàng đồng thời tăng sức cạnh tranh cho ngân hàng - Vốn ảnh h-ởng đến kết quả hoạt động kinh doanh: Vì quy mô chất l-ợng hoạt động huy động vốn ảnh h-ởng trực tiếp đến quy mô chất l-ợng của hoạt động cho vay đầu t- chiếm từ 60%70% lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng nên có thể coi chất l-ợng huy động. .. vốn của NHTM Những thay đổi về lãi suất, chính sách tín dụng, chính sách tỷ giá, chính sách xuất nhập khẩu, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến công tác huy động vốn của ngân hàng Nếu các chính sách này tỏ ra thuận lợi, khuyến khích sẽ kích thích thu hút vốn của của Nhà n-ớc nói chung của ngân hàng nói riêng Việt Nam trong những năm qua không ngừng hoàn thiện khuôn khổ pháp lý chính sách quản lý hoạt động. .. doanh - Vốn ảnh h-ởng tới quy mô chất l-ợng của hoạt động cho vay đầu t-: Cho vay đầu t- là hai mảng hoạt động mang lại nguồn thu nhập chính cho các ngân hàng Hoạt động cho vay đầu t- của các ngân hàng Việt Nam chịu ảnh h-ởng bởi các yếu tố nh-: điều kiện chung của nền kinh tế xã hội, các chính sách kinh tế, chính sách tài chính tiền tệ của chính phủ, nhu cầu tín dụng của khách hàng, đặc... Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, là doanh nghiệp Nhà n-ớc dạng đặc biệt, hoạt động theo Luật các tổ chức Tín dụng chịu sự quản lý trực tiếp của NHNN Việt Nam Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một NHTM, NHNo&PTNT đ-ợc xác định thêm nhiệm vụ đầu t- phát triển đối với khu vực nông thôn qua việc mở rộng đầu... trọng, song không phải là hoạt động độc lập mà liên quan gắn bó chặt chẽ với các hoạt động khác của ngân hàng Hơn nữa hoạt động huy động vốn của NHTM nhằm tập trung những nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, vì vậy hiệu quả hoạt động huy động vốn không những chịu ảnh h-ởng của các nhân tố nội tại bên trong ngân hàng mà còn chịu ảnh h-ởng của các yếu tố bên ngoài, đó là môi tr-ờng kinh doanh của ngân... mạnh hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam cho sản phẩm của mình luôn đ-ợc đổi mới theo nhu cầu khách hàng tạo ra các rào cản khác biệt để chống lại sự bắt ch-ớc của đối thủ cạnh tranh 2 Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá Ngoài việc huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi thanh toán tiết kiệm, các tổ chức tín dụng nói chung các NHTM nói riêng còn có thể huy động vốn thông qua... trình độ của hoạt động huy động vốn sẽ quyết định dến hiệu quả công việc Do khách hàng không có giai đoạn dùng thử sản phẩm của ngân hàng nên sự nhanh chóng, chính xác hiệu quả trong giao dịch của cán bộ huy động vốn đã góp phần xây dựng một hình ảnh đẹp về ngân hàng để ngân hàng thu hút đ-ợc ngày càng nhiều vốn 2 Các nhân tố khách quan Hoạt động huy động vốn của NHTM là một hoạt động cơ bản quan... ngân hàng Môi tr-ờng kinh doanh của ngân hàng là tất cả các yếu tố về đặc điểm kinh tế - chính trị - xã hội của địa bàn mà ngân hàng hoạt động Do đăc điểm hoạt động của NHTM mang tính xã hội sâu sắc, liên quan đến nhiều đối t-ợng trong xã hội hoạt động huy động vốn của ngân hàng chịu ảnh h-ởng rất nhiều từ môi tr-ờng kinh doanh 2.1 Hành lang pháp lý Hoạt động của ngân hàng là loại hình hoạt động kinh . TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ********* O0O ******** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Ô TÔ CŨ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI NGÀNH SẢN XUẤT Ô TÔ CỦA. quốc doanh lớn, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã có một số thành công nhất định trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng. Thế nh-ng để. vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Ch-ơng 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam . Do những sự

Ngày đăng: 28/05/2014, 19:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh mục các từ viết tắt

  • Danh mục các bảng

  • Lời mở đầu

  • Chương I: Tổng quan về hoạt động huy động vốn tại các ngân hàng thương mại

    • I. Vốn và vai trò của hoạt động huy động vốn với các ngân hàng thương mại ( NHTM)

      • 1. Khái niệm ngân hàng thương mại

      • 2. Các nguồn vốn của Ngân hàng thương mại

      • II. Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại

        • 1. Huy động tiền gửi

        • 2. Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá

        • 3. Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng khác và từ Ngân hàng Nhà Nước

        • III. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của Ngân hàng thương mại

          • 1. Nhân tố chủ quan

          • 2. Các nhân tố khách quan

          • Chương II: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

            • I. Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNO&PTNT VN)

              • 1. Lịch sử hình thành và phát triển

              • 2. Cơ cấu và tổ chức hoạt động

              • 3. Tình hình hoạt động trong thời gian qua

              • II. Thực trạng hoạt động huy động vốn tại (NHNO&PTNT VN)

                • 1. Cơ cấu vốn theo loại tiền

                • 2. Thực trạng hoạt động huy động vốn của (NHNO&PTNT VN)

                • III. Đánh giá về hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT VN

                  • 1. Một số thành tích đạt được

                  • 2. Một số tồn tại và nguyên nhân

                  • Chương III: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT VN

                    • I. Chiến lược phát triển NHNo&PTNT trong thời gian tới

                      • 1. Phương hướng phát triển đến năm 2010

                      • 2. Kế hoạch tăng trưởng nguồn vốn trong thời gian tới

                      • II. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT VN

                        • 1. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan