Giải pháp phát triển nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại việt nam

118 1.5K 7
Giải pháp phát triển nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM Họ và tên sinh viên: Nguyễn Bích Ngọc Lớp: Anh 14 Khoá: K42D Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thanh Bình Hà Nội, tháng 11 năm 2007 2 MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Chƣơng I: Cơ sở lý luận chung về nhƣợng quyền thƣơng mạiphát triển nhƣợng quyền thƣơng mại trong lĩnh vực thực phẩm 5 I. Nhượng quyền thương mại 5 1 Định nghĩa nhượng quyền thương mại 5 2 Phân loại nhượng quyền thương mại 8 3 Lợi ích của nhượng quyền thương mại 12 4 Hạn chế của nhượng quyền thương mại 18 II. Phát triển nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm 21 1 Đặc điểm ngành kinh doanh thực phẩm 21 2 Quy trình nhượng quyền kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm 25 3 Quy trình nhận quyền kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm 35 Chƣơng II: Thực trạng nhƣợng quyền thƣơng mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam 40 I. Cơ sở pháp lý cho hoạt động nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam 40 1 Cơ sở pháp lý điều tiết hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam 40 2 Cơ sở pháp lý điều tiết hoạt động kinh doanh thực phẩm tại Việt Nam 45 II. Đặc điểm ngành kinh doanh thực phẩm Việt Nam 48 1 Quy mô của ngành kinh doanh thực phẩm Việt Nam 48 2 Chất lượng của ngành kinh doanh thực phẩm Việt Nam 52 III. Thực tiễn hoạt động nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam 55 1 Quá trình phát triển nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam 55 2 Thực tiễn hoạt động của các bên nhượng quyền tại Việt Nam 58 3 3 Thực tiễn hoạt động của các bên nhận quyền tại Việt Nam 64 4 Đánh giá chung về thực tiễn hoạt động nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam 69 5 Một số mô hình nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tiêu biểu của Việt Nam 70 Chƣơng III: Tiềm năng và giải pháp phát triển nhƣợng quyền thƣơng mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam thời gian tới 76 I. Tiềm năng phát triển nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam 76 1 Những điều kiện thuận lợi để phát triển nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam 76 2 Nhượng quyền thương mại là phương thức kinh doanh rất phù hợp với tình hình Việt Nam hiện nay 83 3 Tiềm năng về thị trường nhượng quyền và nhận quyền trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam 84 II. Giải pháp phát triển nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam thời gian tới 86 1 Giải pháp từ phía các doanh nghiệp nhượng quyền 87 2 Giải pháp từ phía các doanh nghiệp nhận quyền 93 3 Giải pháp từ phía Nhà nước và các Bộ, Ban, Ngành 96 Kết luận 101 Tài liệu tham khảo 103 Phụ lục 108 Phụ lục 1: Mẫu đơn đăng ký nhượng quyền thương mại 108 Phụ lục 2: Bản giới thiệu về nhượng quyền thương mại 110 1 LỜI MỞ ĐẦU A. Tính cấp thiết của đề tài Nhượng quyền thương mại (Franchise) là một phương thức kinh doanh đã ra đời và phát triển trên thế giới hơn 6 thập kỷ qua, đặc biệt phổ biến ở các nước Âu - Mỹ và được đánh giá là mô hình kinh doanh có tính ưu việt nổi bật, đem lại thành công cho nhiều thương hiệu hàng đầu thế giới, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của những nền kinh tế lớn trên thế giới. Tại Việt Nam, phương thức kinh doanh này bắt đầu manh nha hình thành từ giữa những năm 1990, tuy nhiên đến nay thuật ngữ “franchise” vẫn còn rất mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Một vài năm gần đây, nhượng quyền thương mại tại Việt Nam bắt đầu có những khởi sắc, rõ ràng nhất là trong lĩnh vực thực phẩm với sự nổi lên của một số thương hiệu nhượng quyền Việt Nam như Cà phê Trung Nguyên, Phở 24, Kinh Đô Bakery, Nước Mía Siêu Sạch… và sự xuất hiện ngày càng nhiều các thương hiệu nhượng quyền nổi tiếng của nước ngoài tại Việt Nam như KFC, Jollibee, Gloria Jean’s, Dimah…Tuy nhiên, sự phát triển hiện nay của nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam vẫn chỉ ở giai đoạn “sơ khai”, chưa thực sự xứng đáng với tiềm năng của thị trường. Trên thực tế, Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng để kinh doanh nhượng quyền trong lĩnh vực thực phẩm. Chúng ta có một truyền thống văn hóa ẩm thực phong phú với nhiều món ăn ngon truyền thống, nhiều loại đặc sản, nông thủy hải sản nổi tiếng… Lợi thế này mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng thương hiệu trong lĩnh vực thực phẩm. Với ưu điểm nổi bật là hiệu quả cao và chi phí thấp, phương thức nhượng quyền có thể giúp các doanh nghiệp Việt Nam quảng bá thương hiệu và nhân rộng mô hình kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm một cách nhanh chóng và tiết 2 kiệm. Mô hình kinh doanh này đặc biệt phù hợp với nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam với đa số các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Bên cạnh đó, với mức tăng trưởng GDP trung bình 7,6%/năm 1 từ 2001 đến 2006, tình hình an ninh chính trị ổn định, lực lượng lao động dồi dào, nguồn cung cấp nguyên liệu nông sản và các sản phẩm thực phẩm phong phú cùng với việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào tháng 1/2007, Việt Nam trở thành một điểm đến lý tưởng đối với nhiều doanh nghiệp nước ngoài nhượng quyền trong lĩnh vực thực phẩm. Dù có tiềm năng lớn nhưng do thiếu kinh nghiệm, trình độ, nhân lực cũng như chính sách hỗ trợ, sự quan tâm thích đáng từ phía Nhà nước và các Bộ, Ban, Ngành đối với lĩnh vực mới mẻ này nên nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam vẫn đang ở dạng tiềm ẩn, chưa thực sự phát huy hết thế mạnh. Làm thế nào để có thể phát triển kinh doanh nhượng quyền trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam đang là một vấn đề cấp thiết, đòi hỏi phải có những giải pháp cụ thể và thiết thực. Chính vì vậy, tác giả chọn “Giải pháp phát triển nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. B. Mục đích nghiên cứu của đề tài  Xây dựng hệ thống cơ sở lý luận chung về nhượng quyền thương mạiphát triển nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm.  Đánh giá thực trạng nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam.  Đánh giá tiềm năng phát triển nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam . 1 Tổng cục thống kê (2006), Niên giám thống kê 2006, NXB Thống Kê, -69 3  Đề xuất hệ thống giải pháp phát triển nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam. C. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Việc phát triển nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động nhượng quyền thương mại diễn ra trong rất nhiều ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, tuy nhiên đề tài chỉ nghiên cứu hoạt động nhượng quyền và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực thực phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài đang hoạt động trên thị trường Việt Nam. Đề tài tập trung đánh giá thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam từ 1997-2007, các giải pháp được đề xuất có giá trị đến 2015. D. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: thu thập tài liệu, xây dựng bảng biểu, thống kê, so sánh, phỏng vấn, quan sát và phân tích tổng hợp. E. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài gồm có 3 chương như sau:  Chương I: Cơ sở lý luận chung về nhượng quyền thương mại và phát triển nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm.  Chương II: Thực trạng nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam.  Chương III: Tiềm năng và giải pháp phát triển nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam thời gian tới. 5 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠIPHÁT TRIỂN NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM I. NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 1 Định nghĩa nhƣợng quyền thƣơng mại Thuật ngữ “franchise” bắt nguồn từ tiếng Pháp cổ, có nghĩa là “đặc quyền” hay “tự do”. Tại Việt Nam “franchise” được dịch là “nhượng quyền thương mại” hay “nhượng quyền kinh doanh”. Về lý thuyết, cụm từ “thương mại” chỉ mang hàm nghĩa buôn bán, giao dịch trong khi đó hoạt động “franchise” trên thế giới không chỉ đơn thuần là việc buôn bán, giao dịch thông thường mà còn liên quan đến các yếu tố khác như thương hiệu, bí quyết kinh doanh, giải pháp kinh doanh…, chính vì vậy cách dùng thuật ngữ “nhượng quyền kinh doanh” là chính xác hơn. Bên cạnh đó, cũng có quan niệm cho rằng dùng từ “nhượng” là chưa chính xác vì quyền kinh doanh thương hiệu và sản phẩm hay dịch vụ chỉ được bên chủ thương hiệu cho phép sử dụng trong một thời gian nhất định mà thôi, chính vì vậy cụm từ “cấp quyền kinh doanh” có vẻ phù hợp hơn cụm từ “nhượng quyền kinh doanh”. Tương tự, thuật ngữ “mua nhượng quyền” dùng đối với bên nhận quyền lẽ ra phải là “thuê nhượng quyền”. Song trên thực tế, “nhượng quyền thương mại” hay “nhượng quyền kinh doanh” chẳng qua chỉ là cách gọi, cả hai thuật ngữ này đều được hiểu là hoạt động thương mại theo đó bên nhận quyền tiến hành hoạt động kinh doanh theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định. Hoạt động nhượng quyền kinh doanh khởi nguồn tại Mỹ vào giữa thế kỷ 19 với sự kiện lần đầu tiên trên thế giới nhà sản xuất máy khâu Singer ký cho thực hiện hợp đồng nhượng quyền kinh doanh. Đến nay, hoạt động nhượng 6 quyền kinh doanh đã có mặt tại hơn 160 quốc gia với tổng doanh thu lên đến 18,3 tỷ USD năm 2000 2 . Cùng với sự phát triển của nhượng quyền thương mại, đã có rất nhiều định nghĩa khác nhau trên thế giới được đưa ra để quy chuẩn hoạt động này. Theo định nghĩa của Hiệp hội Nhượng quyền thương mại Quốc tế (International Franchise Association): “Nhượng quyền kinh doanh là mối quan hệ theo hợp đồng giữa bên giao và bên nhận quyền, theo đó bên giao đề xuất hoặc phải duy trì sự quan tâm liên tục tới doanh nghiệp của bên nhận trên các khía cạnh như: bí quyết kinh doanh (know- how), đào tạo nhân viên; bên nhận hoạt động dưới nhãn hiệu hàng hoá, phương thức, phương pháp kinh doanh do bên giao sở hữu hoặc kiểm soát, và bên nhận đang, hoặc sẽ tiến hành đầu tư đáng kể vốn vào doanh nghiệp bằng các nguồn lực của mình” 3 . Trong định nghĩa này vai trò của bên nhận quyền trong việc đầu tư vốn và điều hành doanh nghiệp được nhấn mạnh hơn so với trách nhiệm của bên giao quyền. Uỷ ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (Federal Trade Commission) lại nhấn mạnh tới sự hỗ trợ và kiểm soát của bên giao quyền đối với bên nhận quyền thông qua một định nghĩa về hợp đồng nhượng quyền kinh doanh như sau: “Là hợp đồng theo đó bên giao hỗ trợ đáng kể bên nhận trong việc điều hành doanh nghiệp hoặc kiểm soát chặt chẽ phương pháp điều hành kinh doanh của bên nhận, li-xăng nhãn hiệu cho bên nhận để phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ theo nhãn hiệu hàng hoá của bên giao và yêu cầu bên nhận thanh toán cho bên giao một khoản phí tối thiểu” 4 . 2 ,, 3, 4 Trần Ngọc Sơn (26/1/2007), Nhượng quyền kinh doanh ở Việt Nam, http://www.franchise- vietnam.com/?vnTRUST=act:news%7Cnewsid:31 (truy cập ngày 1/10/2007). 7 Định nghĩa của Hiệp hội Nhượng quyền thương mại Anh Quốc (British Franchise Association) cũng nhấn mạnh đến trách nhiệm của bên giao quyền: “Phương thức kinh doanh nhượng quyền là việc một bên (bên nhượng quyền) cấp phép cho bên kia (bên nhận quyền), cho phép bên nhận quyền kinh doanh dưới thương hiệu, nhãn hiệu của bên giao; sử dụng trọn gói phương thức kinh doanh, bí quyết kĩ thuật của bên giao trên cơ sở sự hỗ trợ thường xuyên của bên giao” 5 . Định nghĩa của liên minh Châu Âu (EU) lại nghiêng về quyền của bên nhận khi sử dụng một tập hợp quyền sở hữu trí tuệ, theo đó: “Quyền kinh doanh là một tập hợp những quyền sở hữu công nghiệp và sở hữu trí tuệ liên quan tới nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, biển hiệu cửa hàng, giải pháp hữu ích, kiểu dáng, bản quyền tác giả, bí quyết hoặc sáng chế sẽ được khai thác để bán sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ tới người tiêu dùng cuối cùng” 6 . Nhượng quyền thương mại có nghĩa là việc chuyển nhượng tất cả các quyền kinh doanh được định nghĩa ở trên. Theo Điều 284, Mục 8, Luật Thương Mại sửa đổi ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2005 của Việt Nam, nhượng quyền thương mại được định nghĩa như sau: “Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây: 1- Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền. 2- Bên nhượng quyềnquyền 5 British Franchise Association, What is franchising, http://www.thebfa.org/whatis.asp (truy cập ngày 2/10/2007). 6 Trần Ngọc Sơn (26/1/2007), Nhượng quyền kinh doanh ở Việt Nam, http://www.franchise- vietnam.com/?vnTRUST=act:news%7Cnewsid:31 (truy cập ngày 1/10/2007). [...]... loại theo quy mô hoạt động nh-ợng quyền 10 Dựa theo quy mô hoạt động nh-ợng quyền, có hai hình thức nh-ợng quyền th-ơng mại chính: - Nh-ợng quyền đơn lẻ (Single-unit franchise) hay còn gọi là nh-ợng quyền trực tiếp (direct-unit franchise): là hình thức nh-ợng quyền theo đó bên nh-ợng quyền cho phép bên nhận quyền mở và vận hành một cửa hàng nh-ợng quyền ti mt a im c th trong mt thi hn xỏc nh õy l loi...kim soỏt v tr giỳp cho bờn nhn quyn trong vic iu hnh cụng vic kinh doanh V c bn, nh ngha ca Vit Nam ó a ra mt cỏch hiu ỳng v bn cht hot ng nhng quyn thng mi v phn no mụ t quyn ca cỏc bờn trong hp ng nhng quyn Tuy nhiờn, nh ngha cha lm ni bt c trỏch nhim ca cỏc bờn tham gia, iu m cỏc nh ngha trờn th gii tp trung phõn tớch rt c th S khỏc nhau trong cỏc quan im v nhng quyn thng mi trờn xut... vn hnh nhiu hn mt ca hng nhng quyn ti mt khu vc nht nh trong mt thi hn nht nh Hỡnh thc nhng quyn hng lot cú hai dng: Nhng quyn phỏt trin khu vc (area development franchise), theo ú bờn nhn quyn cú quyn m nhiu hn mt ca hng nhng quyn ti mt khu vc c th trong mt thi hn xỏc nh Vớ d: Bờn nhn quyn cú th m 5 ca hng nhng quyn trong mt phm vi a lý nht nh trong vũng 5 nm Nhng quyn c quyn (master franchise),... ng u v cht lng ca tt c cỏc ca hng trong chui nhng quyn Chớnh vỡ vy, mt bờn nhn quyn bt k kinh doanh tht bi cú th gõy nh hng n ton h thng v uy tớn ca thng hiu To ra i th cnh tranh trong tng lai: Mt nguy c ln i vi ch thng hiu l kh nng bờn nhn quyn cú th tr thnh i th cnh tranh trong tng lai sau khi hp ng nhng quyn ht thi hn 4.2 Hn ch i vi bờn nhn quyn Thiu quyn ch ng trong kinh doanh: Cú l bt li ln nht... quyn thng mi trờn th gii c ỏnh du trong nhng ngnh ngh nh: thc phm v ung, ca hng bỏn l, dch v xe ụ tụ Ngy nay hot ng nhng quyn kinh doanh c ng dng trong hu ht cỏc ngnh ngh lnh vc kinh doanh, song thc phm vn l mt trong nhng ngnh cú ng dng mụ hỡnh kinh doanh nhng quyn nhiu nht Ti M, theo nghiờn cu ca T chc Nhng quyn thng mi Quc t (International Franchise Association), trong tng s 767.483 ca hng nhng quyn... kinh doanh trong lnh vc thc phm 1.3 Cỏc tiờu chun cn thit trong kinh doanh thc phm Thc phm v ung l nhng sn phm thụng dng phc v nhu cu c bn ca con ngi, tuy nhiờn ngnh ny li ũi hi nhiu tiờu chun kht khe 18 B Cụng Thng (1/9/2007), Nhng quyn thng mi v c hi phỏt trin cho ngnh thc phm ca Vit Nam, http://www.moi.gov.vn/BForum/detail.asp?Cat=12&id=2822 (truy cp ngy 25/9/2007) 23 cú th thnh cụng trong kinh... phớ hng thỏng bng 4% doanh s bỏn hng gp trong thỏng, ngoi ra phi mua mt s nguyờn liu c thự t McDonalds nh khoai tõy, pho mỏt, bỏnh tỏo9 Vi trng hp ca Gloria Jeans Coffees, phớ nhng ban u s hu mt ca hng nhng quyn l 32.500 USD, ngoi ra phớ hng thỏng l 6% doanh s bỏn hng gp trong thỏng10 Tit gim chi phớ: Cú th núi, li th kinh t theo quy mụ c phỏt huy mt cỏch ti a trong mụ hỡnh nhng quyn thng mi Nh s hu... (15/7/2007), Nhng quyn thng mi: Lch s, hin ti v tng lai, http://www.saga.vn/Publics/PrintView.aspx?id=3148 (truy cp ngy 1/9/2007) 18 Gim tớnh linh hot trong kinh doanh: Tớnh linh hot trong kinh doanh ca c h thng cú th b gim vỡ cỏc bờn nhn quyn thng chm hn trong vic phn ng trc nhng thay i ca th trng i vi mt h thng nhng quyn, gii thiu mt dũng sn phm mi tn dng tim nng ca th trng thng mt nhiu thi gian hn... nhn quyn) (2) Mi bờn trong mt hp ng nhng quyn thng mi u cú quyn li v ngha v c th Bờn nhn quyn c phộp kinh doanh, phõn phi sn phm/dch v di nhón hiu hng hoỏ v phng thc kinh doanh do bờn giao quyn phỏt trin v s hu i li bờn nhn phi tr phớ cho bờn giao v chp nhn mt s hn ch do bờn giao quy nh (3) Chc nng ca mi bờn trong h thng nhng quyn c phõn bit rừ rt Bờn giao m nhim vai trũ chớnh trong vic phỏt trin h... quỏ trỡnh ụ th húa mnh m dn n s a dng trong nhu cu tiờu th thc phm, cng thỳc y ngnh kinh doanh thc phm phỏt trin Theo bỏo cỏo mi nht vo thỏng 6/2007 ca T chc Lng thc Th gii (FAO), mc tiờu th thc phm nhp khu ca ton cu trong nm nay ó vt quỏ 400 t USD, tng gn 5% so vi mc nm ngoỏi v cỏc chuyờn gia ca FAO d oỏn n cui nm mc tiờu th ny s tng 13% so vi nm 200615 S bựng n trong ngnh kinh doanh thc phm c bit din . doanh thực phẩm Việt Nam 52 III. Thực tiễn hoạt động nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam 55 1 Quá trình phát triển nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại. trường nhượng quyền và nhận quyền trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam 84 II. Giải pháp phát triển nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam thời gian tới 86 1 Giải pháp. và phát triển nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm.  Đánh giá thực trạng nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam.  Đánh giá tiềm năng phát triển nhượng quyền

Ngày đăng: 28/05/2014, 18:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM

    • I. NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI

      • 1 Định nghĩa nhượng quyền thương mại

      • 2 Phân loại nhượng quyền thương mại

      • 3 Lợi ích của nhượng quyền thương mại

      • 4 Hạn chế của nhượng quyền thương mại

      • II. PHÁT TRIỂN NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM

        • 1 Đặc điểm ngành kinh doanh thực phẩm

        • 2 Quy trình nhƣợng quyền kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm

        • 3 Quy trình nhận quyền kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm

        • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM

          • I. CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM

            • 1 Cơ sở pháp lý điều tiết hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam

            • 2 Cơ sở pháp lý điều tiết hoạt động kinh doanh thực phẩm tại Việt Nam

            • II. ĐẶC ĐIỂM NGÀNH KINH DOANH THỰC PHẨM VIỆT NAM

              • 1 Quy mô của ngành kinh doanh thực phẩm Việt Nam

              • 2 Chất lƣợng của ngành kinh doanh thực phẩm Việt Nam

              • III. THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM

                • 1 Quá trình phát triển nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam

                • 2. Thực tiễn hoạt động của các bên nhượng quyền tại Việt Nam

                • 3 Thực tiễn hoạt động của các bên nhận quyền tại Việt Nam

                • 4 Đánh giá chung về thực tiễn hoạt động nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam

                • 5 Một số mô hình nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tiêu biểu của Việt Nam

                • CHƯƠNG III: TIỀM NĂNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI

                  • I. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM

                    • 1 Những điều kiện thuận lợi để phát triển nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam

                    • 2 Nhượng quyền thương mại là phương thức kinh doanh rất phù hợp với tình hình Việt Nam hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan