giáo dục học đại cương

28 2.7K 3
giáo dục học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ LỚP 2B GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG 28/05/14 28/05/14 GVHD: VÕ THỊ HỒNG TRƯỚC NHÓM SVTH: 1. PHÙNG THỊ HẠNH 2. NGUYỄN THỊ KIỀU HOANH 3. HUỲNH THỊ ÁI LIÊM 4. LÊ THỊ SANG 5. NGUYỄN THỊ THÚY SINH 28/05/14 5. Thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng. 4. Thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức,kỹ năng, kỹ xảo và tính mềm dẻo của tư duy. 3. Thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng trong dạy học. 2. Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. 1. Thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục. 6. Thống nhất giữa vai trò tự giác, tích cực, độc lập của học sinh dưới tác động chủ đạo của giáo viên. NGUYÊN TẮC DẠY HỌC 28/05/14 NGUYÊN TẮC 1: Nguyên tắc dạy học đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục. • Chính là đảm bảo sự thống nhất giữa hai mặt phẩm chất và năng lực trong nhân cách học sinh. • Kết hợp “dạy chữ” và “dạy người”, thông qua “dạy chữ” để “dạy người”. 28/05/14 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CẦN PHẢI TRANG BỊ CHO HS NHỮNG CHÂN LÝ CHO HS HIỂU ĐƯỢC THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI VIỆT NAM BỒI DƯỠNG CHO HS NĂNG LỰC PHÂN TÍCH, PHÊ PHÁN TRÌNH BÀY THEO MỘT HỆ THỐNG LOGIC GIÚP HS LÀM QUEN VỚI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG PP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN HS 28/05/14 VÍ DỤ • Khi dạy học sinh bài VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP, GV cần phải giúp HS biết được: • Về kiến thức: - Nắm được các thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nước ta. - Nắm được một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới. 28/05/14 Chẳng hạn: • Bối cảnh - Ngày 30 - 4 - 1975: Đất nước thống nhất, cả nước tập trung vào hàn gắn các vết thương chiến tranh và xây dựng, phát triển đất nước. - Nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu • Thành tựu - Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, (đạt 9,5% năm 1999, 8,4% năm 2005). 28/05/14 Về kĩ năng: - Khai thác được các thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ. - Biết liên hệ các kiến thức địa lí với các kiến thức về lịch sử, giáo dục công dân trong lĩnh hội tri thức mới. Về thái độ: Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi người đốivới sự nghiệp phát triển của đất nước. 28/05/14 Như vậy: • Sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục được đảm bảo. • Thông qua bài này, HS không những nắm được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, mà còn giúp HS xác định được trách nhiệm của mình đối với đất nước, từ đó có thái độ học tập và rèn luyện tốt hơn. 28/05/14 Nguyên tắc 2/ Dạy học đảm bảo sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn. - Chính là sự thống nhất giữa kiến thức và kĩ năng, giữa lí thuyết và thực hành. - Lí luận và thực tiễn có mối quan hệ biện chứng với nhau →góp phần nâng cao giá trị thực tiễn của dạy học làm cho người học thấy được việc học tập có ích cho bản thân ,gia đình,xã hội. [...]... trình dạy học luôn diễn ra sự phân hóa trình độ học tập giữa các học sinh trong cùng một lớp vì vậy GV cần phải thực hiện nguyên tắc này Trong đó cần đảm bảo các yếu tố: Nắm vững đặc điểm đối tượng học sinh Dẫn dắt học sinh đi từ dễ đến khó Phải theo dõi tình hình học tập của học sinh Quan tâm đặc biêt đến những học sinh cá biệt 28/05/14 VD: Đặc thù của môn đòa lí là ngoài việc học thuộc bài thì học sinh... dạy học cần lựa chọn mơn học đáp ứng u cầu của xã hội→ giáo viên khai thác thực tiễn nhiều hơn để cho bài học phong phú • Cho học sinh thấy rõ các phương hướng ứng dụng từ lí tthuyết vào thực tiễn ,khai thác vốn sống của học sinh để minh họa • Cần vận dụng các phương pháp dạy học: thí nghiệm, thục hành, giải quyết vấn đề • Trong q trình dạy phải gắn lí thuyết với thực hành 28/05/14 Ví dụ minh họa: Giáo. .. + xem xét, phân tích cụ thể 28/05/14 Dạy học đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và tính mềm dẻo của tư duy DẠY HỌC PHÁT TRIỂN TRI THỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giúp học sinh nắm vững hệ thống tri thức và hình thành các kĩ năng kĩ xảo 28/05/14 Phát triển tư duy một cách mềm dẻo Đối với học sinh lớp 10 khi học về bài “DỊNG BIỂN” Học sinh gặp một số khó khăn trong q trình... ngày 28/05/14 GV cho học sinh hoạt động nhóm • Cho học sinh làm sơ đồ minh họa • Học sinh quan sát bản đồ • Khai thác thực tiễn bên ngồi thơng qua các hình ảnh minh họa ,đoạn phim để vận dụng cho bài học Kết quả đạt được của học sinh • • • • Biết quan sát và trình bày nội dung bài học Nắm được lí thuyết và hiểu bài hơn Vận dụng vào làm các bài tập một cách nhanh chóng Làm cho tiết học hứng thú hơn 28/05/14... giác,tích cực,độc lập của HS dưới tác dụng của GV Nguyên tắc này đòi hỏi GV phải nắm vững những yếu tố như sau:  Giáo dục HS hiểu sâu sắc về động cơ và mục đích của việc học tập  Cần quan tâm đến phương pháp dạy học nêu vấn đề  Cần bồi dưỡng cho học sinh tích phân tích ,nghi ngờ về một vấn đề khoa học nào đó  Phải tạo cho HS sự chủ động đưa ra ý kiến,thắc mắc để tạo sự tư duy và sự khám phá cho HS 28/05/14... Khi dạy học ở những lớp mà có HS khá giỏi nhiều thì việc xây dựng giáo án đòa lí càng ngắn gọn càng tốt,tập trung cho HS hiểu la øchính, cung cấp thông tin ngoài SGK làm tài liệu cho HS trội hơn Ngược lại với những HS yếu kém cần phải chú ý cho HS trả lời câu hỏi nhiều hơn và hướng dẫn các em ghi chép sao cho hiệu quả 28/05/14 Cũng là một bài học về vấn đề ”HỒN LƯU KHÍ QUYỂN” nhưng đối với mỗi học sinh... với mỗi học sinh lại có những mức độ tiếp thu khác nhau hồn tồn:  Học sinh khá giỏi hay những học sinh có năng lực tư duy tốt sẽ nhìn thấy các điểm máu chốt của bài này thơng qua hệ thống bảng đồ về các loại gió trên thế giới vào tháng 1 và tháng 7  Ngược lại, đối với học sinh có khả năng tiếp thu chậm thì cần có sự hướng dẫn của giáo viên về:  Hệ thống các khái niệm liên quan đến hồn lưu khí quyển... hè thì mát cho nơi nó đi qua  Dòng biển nóng thì ngược lại ,mang khí hậu khơ và lạnh cho vùng nó đi qua → Qua đó học sinh hình thành các kĩ năng, kĩ xảo về đọc bảng đồ về các dòng biển, bảng đồ thế giới… 28/05/14 Từ bài học trên, khả năng tư duy của học sinh cũng được hình thành Lúc này học sinh vận dụng tính mềm dẻo của tư duy để giải thích các hiện tượng liên quan đến các dòng biển: Khí hậu của các... ở Tây Ngun • Về lí thuyết • Cho học sinh đọc SGK nắm lí thuyết về phát triểt cây cơng nghiệp như: - Các loại cây cơng nghiệp lâu năm về diện tích, sản lượng, phân bố - Về điều kiện thuận lợi: khí hậu, thổ nhưỡng,thị trường, nguồn vốn - Tình hình phát triển 28/05/14 Về thực tiễn • Cho học sinh quan sát át lát • Giới thiệu các hình ảnh về các loại cây cơng nghiệp • Cho học sinh xem đoạm phim về giá trị... thú hơn 28/05/14 Ngun tắc 3: Dạy học thống nhất giữa cái cụ thể và cái yuw duy trong dạy học • Quy luật nhận thức chung: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn Ví dụ: Tư duy cánh chim bay lên trời và con người cũng có thể đi trên khơng, sáng chế ra máy bay giúp con người đi trên khơng lĩnh hội khái niệm tư duy, trừu tượng, khoa học ở trên lớp và về nhà mới cụ . TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ LỚP 2B GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG 28/05/14 28/05/14 GVHD: VÕ THỊ HỒNG TRƯỚC NHÓM SVTH: 1 sinh dưới tác động chủ đạo của giáo viên. NGUYÊN TẮC DẠY HỌC 28/05/14 NGUYÊN TẮC 1: Nguyên tắc dạy học đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục. • Chính là đảm bảo sự thống. tượng trong dạy học. 2. Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. 1. Thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục. 6. Thống nhất giữa vai trò tự giác, tích cực, độc lập của học sinh dưới

Ngày đăng: 28/05/2014, 13:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ LỚP 2B

  • Slide 2

  • Slide 3

  • NGUN TẮC 1: Ngun tắc dạy học đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục.

  • Slide 5

  • VÍ DỤ

  • Chẳng hạn:

  • Slide 8

  • Như vậy:

  • Ngun tắc 2/ Dạy học đảm bảo sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn.

  • Những điểm cần chú ý

  • Ví dụ minh họa: Giáo viên dạy về phát triển cây cơng nghiệp lâu năm ở Tây Ngun

  • Về thực tiễn

  • GV cho học sinh hoạt động nhóm

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan