Báo Cáo Thủy Sinh Học Đại Cương -​ Đề Tài : Đa Dạng Về Các Loài Cá Ở Sông Mekong Và Thủy Sản Trên Sông Mekong

61 1 0
Báo Cáo Thủy Sinh Học Đại Cương -​ Đề Tài  : Đa Dạng Về Các Loài Cá Ở Sông Mekong Và Thủy Sản Trên Sông Mekong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỦY SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 1 THỦY SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG​ ĐỀ TÀI ĐA DẠNG VỀ CÁC LOÀI CÁ Ở SÔNG MEKONG VÀ THỦY SẢN TRÊN SÔNG MEKONG Sông Mekong ​Là​một​trong​những​sông​lớn​nhất​ trên​thế​giới ​Dựa​vào​cơ​sở​[.]

THỦY SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG​ ĐỀ TÀI ĐA DẠNG VỀ CÁC LỒI CÁ Ở SƠNG MEKONG VÀ THỦY SẢN TRÊN SƠNG MEKONG Sơng Mekong -​Là​một​trong​những​sơng​lớn​nhất​ trên​thế​giới -​Dựa​vào​cơ​sở​độ​cao​thủy​văn​và​ địa​hình,​được​chia​thành​thượng​lưu​ và​hạ​lưu -​Chảy​qua​nhiều​quốc​gia​và​có​nhiều​ sinh​cảnh ĐA DẠNG CÁC LỒI CÁ Ở SƠNG MEKONG Phân loại sinh thái: • Các​lồi​cá​được​phân​loại​theo​cấp​ • Sự​phân​bố​các​lồi​ngun​sinh​=>​sự​kết​ họ​dựa​vào​lịch​sử​tiến​hóa​của​chúng: nối​các​con​sơng - “Primary”​(ngun​sinh) • Sự​phân​bố​các​lồi​thứ​sinh​và​ngoại​sinh​ - “Secondary”​(thứ​sinh) =>​sự​phân​bố​về​biển - “Peripheral”​(ngoại​sinh) Đa dạng cá sơng Mekong: • Hệ​cá​sơng​Mekong​có​924​lồi,​ trong​đó​có​898​lồi​bản​địa • Mekong​có​219​lồi​đặc​hữu​với​ tỷ​lệ​phân​bố • Chiếm​tỷ​lệ​​cao​nhất​là​các​lồi​ thuộc​bộ​Cypriniformes (76%),​ Siluriformes​(12%) Sinh sản di cư: • Phần​lớn​sinh​sản​vào​đầu​mùa​ mưa • Hầu​hết​ở​các​lồi​cá​sơng​ Mekong​thể​hiện​tập​tính​di​cư • Dựa​vào​hình​thức​di​cư​cá​được​ chia​làm​3​nhóm:  Cá​Trắng​(white​fish)  Cá​Đen​(black​fish)  Cá​xám​(gray​fish) Cá Chình Đốm - Anguilla marmorata Cá Bơng Lau - P.krempfi Nhóm cá trắng (white fish): • Những​lồi​cá​có​sự​di​cư​giữa​ sơng​và​vùng​ngập​lũ​để​sinh​sản • Được​chia​làm​ba​loại:  Anadromous  Catadromous  Potamodromous Cá​Tra​(Pangasianodon hypophthalmus) • Anadromous: các​lồi​trưởng​thành​ở​biển,​di​cư​vào​ nước​ngọt​để​đẻ​trứng Ví​dụ:​cá​Bơng​Lau​P.krempfi;​cá​Tra​Bần​Pangasius mekongensis • Catadromous:​các​lồi​đẻ​trứng​ở​vùng​nước​lợ​hoặc​mặn​ ở​cửa​sơng​hoặc​biển,​cá​con​vào​nước​ngọt​để​phát​triển​ đến​khi​sẵn​sàng​quay​lại​biển​để​sinh​sản Ví​dụ:​cá​Chình​Đốm​Anguilla marmorata;​cá​Chẽm​L calcarifer • Potamodromous:​các​lồi​sống​cả​đời​trong​nước​ngọt​ nhưng​di​cư,​thường​đi​xa​trong​các​hệ​thống​sơng​để​đẻ​ trứng​hoặc​kiếm​ăn Ví​dụ:​cá​Trơi​Duồng​(Cirrhinus microlepis)​và​các​lồi​ cá​da​trơn​thuộc​họ​Pangasiidae • Trong​đó​Potamodromous​chiếm​đa​số​trong​các​lồi​ở​ sơng​Mekong Dấu hiệu di cư: • Yếu​tố​kích​hoạt:​sự​thay​đổi​trong​ và​quanh​mơi​trường​sống • Sự​di​cư​có​thể​dự​đốn​được​ thơng​qua​các​yếu​tố: • Mực​nước​và​dịng​chảy • Cơn​mưa​đầu​mùa • Độ​đục​nước • Xuất​hiện​cơn​trùng =>​Mực​nước​và​dịng​chảy​là​dấu​ hiệu​chính​về​sự​di​cư​của​các​lồi​cá Nhóm cá đen (black fish): • Những​lồi​cá​cư​trú​trong​đầm​lầy,​vùng​ ngập​nước,​ao​hồ,​kênh​rạch​và​các​mơi​ trường​tương​tự • Có​sức​sống​mãnh​liệt​và​sức​chịu​đựng​ rất​tốt • Là​những​lồi​sinh​sản​cơ​hội​và​có​mùa​ sinh​sản​kéo​dài • Ví​dụ:​cá​Sặc​Rằn​(Trichogaster pectoralis),​cá​Lóc​Đồng​(Channa striata),​ cá​Trê​Trắng​(Clarias batrachus),… Cá​Sặc​Rằn Trichopodus pectoralis 10

Ngày đăng: 04/07/2023, 02:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan