Đề tài Báo cáo: Ảnh hưởng của văn hoá Tây Âu, Bắc Mỹ đối với thế giới và Việt Nam trong quá trình toàn cầu hoá

434 839 4
Đề tài Báo cáo: Ảnh hưởng của văn hoá Tây Âu, Bắc Mỹ đối với thế giới và Việt Nam trong quá trình toàn cầu hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Báo cáo: Ảnh hưởng của văn hoá Tây Âu, Bắc Mỹ đối với thế giới và Việt Nam trong quá trình toàn cầu hoá

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC: “XÂY DỰNG CON NGƯỜI PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI HỘI NHẬP QUỐC TẾ” MÃ SỐ KX.03/06-10 ***** ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ TÂY ÂU, BẮC MỸ ĐỐI VỚI THẾ GIỚI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HOÁ Mã số: KX.03.09/06-10 (BÁO CÁO TỔNG HỢP) Chủ nhiệm đề tài: TSKH. LƯƠNG VĂN KẾ Tổ chức chủ trì đề tài: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN 8120 Hà Nội – 2010 BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KX.03/06-10 ***** ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ TÂY ÂU, BẮC MỸ ĐỐI VỚI THẾ GIỚI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HOÁ Mã số: KX.03.09/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP Chủ nhiệm đề tài: TSKH. LƯƠNG VĂN KẾ Tổ chức chủ trì đề tài: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN Hà Nội – 2010 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA 1. TSKH. Lương Văn Kế 2. TS Trần Văn La 3. PGS.TS. Lâm Bá Nam 4. PGS.TS Đinh Công Tuấn 5. GS.TS. Hồ Sĩ Quý 6. PGS.TS.Lê Bộ Lĩnh 7. TS. Lê Thế Quế 8. TS. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ 9. PGS.TS. Ngô Văn Doanh 10. PGS.TS. Đỗ Thu Hà 11. PGS.TS. Phạm Quang Minh 12. ThS. Nguyễn Ngọc Mạnh 13. ThS.Nguyễn Thị Nga Cùng một số nhà khoa học 14. GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm 15. GS.TS.Hoàng Vinh 16. GS.Vũ Dương Ninh 17. PGS.TS.Lê Văn Sang 18. TS. Bùi Hồng Hạnh 19. TS.Đặng Huy Trinh 20. PGS.TS. Hoàng Khắc Nam 21. TS Nguyễn Văn Cư 22. TS. Vũ Đăng Hinh ii NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1 PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TOÀN CẦU HÓA TIẾP XÚC VĂN HÓA 21 CHƯƠNG I TOÀN CẦU HOÁ VĂN HOÁ 23 I. TOÀN CẦU HÓA CÁCH TIẾP CẬN 23 1.1 Khái niệm Toàn cầu hoá, Bản địa hoá Khu vực hoá 23 1.2. Các phương pháp tiếp cận Toàn cầu hóa 28 II CÁC GIAI ĐOẠN CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐẶC ĐIỂM CỦA CHÚNG 30 2.1 Cách phân kỳ Toàn cầu hóa 30 2.2 Các giai đoạn của Toàn cầu hóa 31 III TOÀN CẦU HÓA VĂN HÓA 34 3.1 Đặc điểm của Toàn cầu hóa văn hóa ngày nay 34 3.2 Nội dung của Toàn cầu hóa văn hóa 36 3.3 Vai trò của nhân tố văn hóa trong Toàn cầu hóa 51 CHƯƠNG II VĂN HÓA TIẾP XÚC VĂN HÓA TRONG KỶ NGUYÊN TOÀN CẦU HÓA 57 I KHÁI NIỆM VĂN HÓA, VĂN MINH BẢN SẮC VĂN HÓA 57 1.1 Khái niệm văn hóa khái niệm văn minh 57 1.2 Bản sắc văn hóa 60 II CÁC CẤP ĐỘ KHÔNG GIAN VĂN HÓA 61 2.1 Các loại hình văn hóa của nhân loại 61 2.2 Các cách xác định không gian văn hóa 63 iii 2.3 Đặc trưng của không gian văn hóa khu vực 66 2.4 Văn hóa dân tộc trong thời đại toàn cầu hóa 69 III TIÉP XÚC VĂN HOÁ TRONG KỶ NGUYÊN TOÀN CẦU HOÁ 70 3.1 Khái niệm mô hình tiếp xúc văn hoá 70 3.2 Tiếp xúc ngôn ngữ 73 3.3 Liên văn hoá 75 PHẦN THỨ HAI ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HÓA TÂY ÂU BẮC MỸ 79 CHƯƠNG III CỘI NGUỒN THÀNH TỰU CỦA VĂN HOÁ TÂY ÂU 81 I ĐĂC TRƯNG CỘI NGUỒN CỦA VĂN HÓA TÂY ÂU 81 1.1 Cội nguồn Trung Cận Đông 81 1.2. Cội nguồn bản địa: Cội nguồn văn minh Hy Lạp cổ đại 82 1.3. Cội nguồn Thiên chúa giáo 84 II ĐẶC TRƯNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HÓA TÂY ÂU 85 2.1. Đặc trưng các thành tựu thời Hy Lạp – La Mã cổ đại 85 2.2. Đặc trưng các thành tựu thời Trung cổ 87 2.3. Đặc trưng văn hoá thời kỳ Phục hưng Khai sáng 88 2.4 Thành tựu văn minh Châu Âu thế kỷ XIX: Hiện đại hoá 89 2.5 Đặc trưng văn hoá Tây Âu thế kỷ XX 91 CHƯƠNG IV ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ TÂY ÂU 99 I. GIÁ TRỊ CHÂU ÂU CƠ BẢN: TƯ DUY DUY LÝ NỀN DÂN CHỦ 99 1.1 Khái niệm giá trị 99 1.2 Tư duy duy lý 100 1.3 Giá trị dân chủ văn hoá chính trị Tây Âu 103 iv II CÁ NHÂN LUẬN 110 2.1 Khái niệm 110 2.2 Quá trình hình thành cá nhân luận Châu Âu 111 III TƯ DUY KHOA HỌC GIÁO DỤC 115 3.1 Đặc điểm của tư duy khoa học Phương Tây 115 3.2 Đặc điểm của tư duy giáo dục Phương Tây 114 IV TƯ DUY KINH TẾ: CÂN BẰNG GIỮA TĂNG TRƯỞNG ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG, TIẾN BỘ XÃ HỘI 119 V TÂM TÍNH CON NGƯỜI CHÂU ÂU 123 5.1 Khái niệm tâm tính (Mentality) 123 5.2 Một số đặc điểm tâm tính người Châu Âu 124 CHƯƠNG V CỘI NGUỒN THÀNH TỰU CỦA VĂN HOÁ MỸ 133 I. CỘI NGUỒN VĂN HÓA MỸ 133 1.1 Vấn đề ranh giới Mỹ Bắc Mỹ 133 1.2 Cội nguồn di dân châu Âu ưu thế của người Anh 133 1.3 Sự hình thành nền văn hoá chủ đạo mang đặc trưng Anglo-Saxon 135 II NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HÓA MỸ 138 2.1 Nhà nước pháp quyền dân chủ 138 2.2 Văn hoá đại chúng 141 2.3 Thành tựu khoa học công nghệ 144 CHƯƠNG VI ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ BẮC MỸ 146 I. HỆ THỐNG GIÁ TRỊ MỸ 146 1.1 Cá nhân luận sự tự lập 146 1.2 Giấc mơ Mỹ: Sự bình đẳng về cơ hội sự cạnh tranh 151 1.3 Thành đạt về vật chất sự cần cù lao động 152 v 1.4 Tính táo bạo, chấp nhận rủi ro năng lực sáng tạo 157 1.5 Tính thẳng thắn quyết đoán 164 1.6 Mức độ sâu sắc vừa phải của các mối liên hệ 165 II. TÍNH THỰC DỤNG – QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MỸ TIÊU BIỂU 166 2.1 Lịch sử hình thành chủ nghĩa thực dụng Mỹ 166 2.2 Đặc điểm của chủ nghĩa thực dụng Mỹ 167 III CHỦ NGHĨA LIÊN BANG ĐA DẠNG VĂN HÓA 169 3.1 Chủ nghĩa liên bang 169 3.2 Đa dạng văn hóa 170 IV ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA KINH TẾ MỸ 173 4.1 Mô hình kinh tế quốc dân của Mỹ nhìn từ khía cạnh văn hoá 173 4.2 Văn hoá doanh nghiệp Mỹ 175 V TÍNH THỐNG NHẤT GIỮA VĂN HOÁ MỸ VĂN HOÁ CANADA 178 5.1 Tính chất đa văn hoá của Canada 178 5.2 Ảnh hưởng to lớn của văn hoá Mỹ 179 PHẦN THỨ BA ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ TÂY ÂU, BẮC MỸ ĐỐI VỚI THẾ GIỚI & KINH NGHIỆM ỨNG XỬ 183 CHƯƠNG VII CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN BÁ VĂN HÓA MỸ TÂY ÂU 185 I MỤC ĐÍCH TRUYỀN BÁ VĂN HOÁ CỦA CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY 185 1.1 Mục đích kinh tế 185 1.2 Mục dích chính trị 186 1.3 Mục đích văn hóa 187 II PHƯƠNG THỨC TRUYỀN BÁ VĂN HÓA CỦA CÁC NƯỚC TÂY ÂU 189 2.1 Thông qua truyền bá Thiên chúa giáo 189 vi 2.2 Thông qua Chủ nghĩa thực dân 190 2.3 Thông qua truyền thông đại chúng 193 2.4 Thông qua các cơ quan đại diện trao đổi văn hóa, giáo dục 194 III CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN BÁ VĂN HÓA CỦA MỸ 195 3.1 Khái quát về ảnh hưởng của văn hóa Mỹ trên thế giới 195 3.2 Những tiền đề truyền bá văn hóa Mỹ 197 3.3 Các phương thúc truyền bá văn hoá Mỹ ra nước ngoài 200 CHƯƠNG VIII TIẾP XÚC ẢNH HƯỞNG QUA LẠI GIỮA VĂN HÓA CHÂU ÂU VĂN HÓA BẮC MỸ 214 I ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA TÂY ÂU ĐỐI VỚI BẮC MỸ 214 1.1 Các giai đoạn tiếp xúc giữa văn hóa Tây Âu văn hóa Mỹ 214 1.2 Kết quả ảnh hưởng của văn hóa Tây Âu đối với văn hóa Mỹ 216 II ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA MỸ ĐỐI VỚI TÂY ÂU 217 2.1 Hình ảnh nước Mỹ ở châu Âu 217 2.2 Ảnh hưởng của văn hóa Mỹ đối với Tây Âu 218 III ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA TÂY ÂU, BẮC MỸ ĐỐI VỚI ĐÔNG ÂU 221 3.1 Ảnh hưởng trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh (1945-1990) 221 3.2 Ảnh hưởng từ 1990 đến nay 226 CHUƠNG IX ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA TÂY ÂU, BẮC MỸ ĐỐI VỚI CHÂU Á 238 I ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI TRUNG ĐÔNG 238 1.1 Ảnh hưởng của lối sống Phương Tây 238 1.2 Ảnh hưởng về văn hoá chính trị truyền thông 240 II ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY ĐỐI VỚI ẤN ĐỘ 242 2.1 Đặc điểm của ảnh hưởng Phương Tây đối với văn hóa Ấn Độ 242 vii 2.2 Tiếp biến văn hóa Phương Tây tại Ấn Độ 244 III ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY ĐỐI VỚI ĐÔNG Á 246 3.1 Đặc điểm của xã hội Đông Á cổ truyền 246 3.2 Ảnh hưởng đối với Nhật Bản 247 3.3 Ảnh hưởng đối với Trung Quốc 251 3.4 Ảnh hưởng đối với Hàn Quốc 258 3.5 Ảnh hưởng đối với Đông Nam Á 261 CHƯƠNG X KINH NGHIỆM TIẾP THU, VẬN DỤNG PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY 270 I NGUYÊN TẮC ỨNG XỬ TRƯỚC ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY 270 1.1 Ý nghĩa lý luận thực tiễn của việc lựa chọn các phương pháp ứng xử với văn hóa Phương Tây 270 1.2 Các nguyên tắc ứng xử với văn hóa Phương Tây 272 II KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC CHÂU ÂU TRONG ỨNG XỬ VỚI VĂN HÓA MỸ 275 2.1 Kinh nghiệm Tây Âu đối với văn hóa Mỹ 275 2.2 Kinh nghiệm Đông Âu Nga 278 III KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC CHÂU Á TRONG ỨNG XỬ VỚI VĂN HÓA MỸ TÂY ÂU 281 3.1 Kinh nghiệm từ Ấn Độ 281 3.2 Kinh nghiệm của các nước Đông Á Đông Nam Á 280 IV NHỮNG THÁCH THỨC CỦA VĂN HÓA TÂY ÂU, BẮC MỸ 294 4.1 Những thách thức bên trong 294 4.2 Sự bất đồng giữa Mỹ Tây Âu 295 4.3 Những thách thức bên ngoài 296 viii PHẦN THỨ TƯ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA TÂY ÂU, BẮC MỸ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 297 CHƯƠNG XI CỘI NGUỒN BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM 299 I NHỮNG TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA CON NGƯỜI VIỆT NAM 299 1.1 Những quan điểm đánh giá 299 1.2 Các giá trị cơ bản của văn hoá Việt Nam 302 1.3 Một số hạn chế cơ bản trong truyền thống văn hoá Việt Nam 308 II BẢN SẮC VĂN HOÁ VIỆT NAM TRONG TIẾP XÚC VĂN HÓA 313 2.1 Bản sắc hội nhập văn hoá 313 2.2 Bản sắc văn hoá Việt Nam trong tiếp xúc với Phương Tây 314 CHƯƠNG XII ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ TÂY ÂU, BẮC MỸ ĐẾN NĂM 1975 318 I ẢNHHƯỞNG GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954 318 1.1 Đặc điểm ảnh hưởng của văn hóa Phương Tây đối với Việt Nam 318 1.2 Ảnh hưởng của văn hóa Phương Tây trên một số lĩnh vực 322 II GIAI ĐOẠN 1954 -1975 329 2.1 Ảnh hưởng của văn hoá Phương Tây ở miền Bắc 329 2.2 Ảnh hưởng của văn hoá Phương Tây ở miền Nam 330 CHƯƠNG XIII ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ TÂY ÂU, BẮC MỸ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 335 I ĐẶC ĐIỂM TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY ĐỐI VỚI VIỆT NAM 335 1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam 335 1.2 Đặc điểm sự tiếp xúc với văn hoá Phương Tây từ năm 1975 336 [...]... hoá, (2) Đặc trưng của văn hoá Tây Âu, (3) Đặc trưng của văn hoá Bắc Mỹ, (4) Ảnh hưởng của văn hoá Tây Âu, Bắc Mỹ đối với thế giới, (5) Ảnh hưởng của văn hoá Tây Âu, Bắc Mỹ đối với Việt Nam, (6) Kinh nghiệm tiếp thu, vận dụng phát huy yếu tố tích cực của văn hoá Tây Âu, Bắc Mỹ Sau quá trình triển khai nghiên cứu, đề tài tổng kết các luận điểm về từng vấn đề đặt ra để đưa vào báo cáo tổng hợp kết... phù hợp với đặc thù một quốc gia đa chủng hỗn tạp luôn luôn sống động Có quan điểm gần gũi trong cách nhìn về văn hoá Mỹđề tài Đặc trưng văn hoá Mỹ củaThế Quế (ĐHQG Hà Nội, 2006) Đóng góp có ý nghĩa của đề tài là dành một chương để nói về ảnh hưởng của văn hoá Mỹ trên thế giới Việt Nam Về văn hoá Pháp ảnh hưởng của văn hoá Pháp đối với Việt Nam, có rất nhiều sách, bài báo đã đề cập,... Ảnh hưởng của văn hoá Tây Âu - Bắc Mỹ đối với các khu vực, bao gồm 4 chương (chương VII-X) Đây là nội dung trọng tâm của đề tài Các chương lần lượt phân tích các mục đích, phương thức truyền bá văn hoá của Phương Tây (chương VII), quá trình ảnh hưởng của văn hoá Phương Tây đối với các khu vực quan trọng trên thế giới (chương VIII-IX): Ảnh hưởng qua lại giữa Tây Âu Mỹ, ảnh hưởng của Tây Âu, Bắc Mỹ. .. đắn quá trình truyền bá văn hoá Phương Tây ra thế giới đến Việt Nam: Văn hoá Tây Âu, Bắc Mỹ (hay nói gọn hơn là văn hoá Phương Tây) đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hoá các dân tộc các khu vực trên toàn cầu, từ Đông Âu, Trung Đông đến Châu Phi, Đông Á Đông Nam Á từ nhiều thế kỷ nay, tạo nên bộ mặt văn minh của nhân loại Việc phân tích định vị lại đúng đắn quá trình ảnh hưởng văn hoá của. .. khiến cho các yếu tố này trở thành "chuẩn văn hoá" phổ quát của thời đại - Làm sáng tỏ những nét đặc thù của từng khu vực văn hoá trên thế giới trong tiếp xúc với văn hoá Tây Âu, Bắc Mỹ: Trong quá trình toàn cầu hoá văn hoá tiếp xúc với văn hoá Âu -Mỹ, địa vị vai trò của các yếu tố văn hoá các nền văn hoá có nhiều đặc điểm không giống nhau Văn hoá của các dân tộc nhược tiểu, các quốc gia chậm... nền văn hoá ở hai khu vực Tây Âu Bắc Mỹ, mà còn toàn bộ các nền văn hoá ngoài khu vực Âu -Mỹ chịu ảnh hưởng từ các nền văn hoá Tây Âu Bắc Mỹ Nhưng ai cũng rõ rằng trong thời đại ngày nay có quốc gia nào mà không chịu ảnh hưởng ít nhiều từ văn hoá Mỹ Châu Âu, ngay cả khi được hạn chế về thời gian trong quá trình toàn cầu hoá ? Vậy nên về mặt lý thuyết đối tượng nghiên cứu của đề tài là toàn. .. IV ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH TIẾP THU VĂN HÓA PHƯƠNG TÂYVIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HOÁ 359 4.1 Tính khoan dung, cởi mở 359 4.2 Tốc độ tiếp biến nhanh 360 4.3 Tính chất bất thuận gián đoạn 361 4.4 Ảnh hưởng tích cực của văn hoá Tây Âu, Bắc Mỹ 362 CHƯƠNG XIV NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRƯỚC ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ PHƯƠNG TÂY 364 I NHỮNG THÁCH THỨC CỦA VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC 364... Bắc Mỹ đối với thế giới Việt Nam là thực sự cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng cả trước mắt lâu dài, cả về lý luận lẫn thực tiễn, góp phần vào sự nghiệp xây dựng nền văn hoá con người mới Việt Nam trong thời đại toàn cầu hoá III Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề tài Trên lý thuyết, đối tượng nghiên cứu của đề tài bao quát toàn bộ các nền văn hoá của thế giớiđề tài không chỉ đề cập đến... phát triển Âu -Mỹ Diện mạo văn hoá Việt Nam đã biến đổi vô cùng sâu sắc mạnh mẽ theo hướng hiện đại hoá Tây phương hoá Do tình hình lịch sử phức tạp nói trên, việc khảo sát quá trình tiếp xúc của văn hoá Việt Nam ảnh hưởng của văn hoá Phương Tây đối với Việt Nam chắc chắn đem lại nhiều điều thú vị IV Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài Nguồn tài liệu mà đề tài tham khảo sử dụng là... hoá Việt Nam (chương X), ba giai đoạn ảnh hưởng của văn hoá Phương Tây đối với Việt Nam: giai đoạn đến năm 1954 (chương XI), giai đoạn 1954-1975 (chương XII) giai đoạn từ 1975 đến nay (chương XIII) Đề tài phân tích những thách thức của văn hoá Việt Nam ngày nay trước ảnh hưởng của văn hoá Phương Tâytoàn cầu hoá Ngoài ra báo cáo tổng hợp kết quả đề tài còn bao gồm Danh mục tài liệu tham khảo với . TSKH. LƯƠNG VĂN KẾ Tổ chức chủ trì đề tài: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 8120 Hà Nội – 2010 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC

Ngày đăng: 28/05/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan