nghiên cứu việc áp dụng vietgap trong sản xuất rau của hà nội

138 702 2
nghiên cứu việc áp dụng vietgap trong sản xuất rau của hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐINH ĐỨC HIỆP NGHIÊN CỨU VIỆC ÁP DỤNG VIETGAP TRONG SẢN XUẤT RAU CỦA NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NỘI, NĂM 2013 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐINH ĐỨC HIỆP NGHIÊN CỨU VIỆC ÁP DỤNG VIETGAP TRONG SẢN XUẤT RAU CỦA NỘI CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRị KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 60340102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. PHẠM THỊ MỸ DUNG NỘI, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên của cá nhân tôi được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và tình hình thực tiễn dưới sự hướng dẫn của GS. TS. Phạm Thị Mỹ Dung. Các nội dung và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố dưới bất cứ hình thức nào trước khi trình, được bảo vệ và công nhận, với số liệu và kết quả nghiên cứu được sử dụng lại từ những nghiên cứu khác đã công bố, trong luân văn này được trích dẫn rõ ràng. Nội, ngày 5 tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Đinh Đức Hiệp i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều của tập thể, cá nhân trong và ngoài trường . Trước hết tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS. TS. Phạm Thị Mỹ Dung, người đã luôn tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi thực hiện nghiên cứu luận văn này. Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô trong khoa Quản trị kinh doanh, Trường đại học Nông nghiệp Nội đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với các cơ quan đơn vị như: Cục BVTV- Bộ NN&PTNT, Cục Trồng trọt - Bộ NN&PTNT, Chi cục BVTV Nội, Ban Chủ nhiệm và bà con HTX Văn Đức, HTX Yên Mỹ, HTX Tiền Lệ, công ty Công ty Cổ phần Chứng nhận và Giám định VinaCert, Công ty Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - VietCert Và dự án Qseap đã nhiệt tình giúp đỡ và tào điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn này Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình, bạn bè, những người đã luôn bên tôi động viên, khuyến khích tôi trong suốt quá trình hoàn thành khóa học. Nội, ngày 5 tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Đinh Đức Hiệp ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC ĐỒ THỊ viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x I. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1. Mục tiêu chung 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3 1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 4 II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 2.1. Một số đặc điểm về VietGAP 5 2.2. Ban hành văn bản pháp luật, VietGAP, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 7 2.2.1. Các văn bản pháp luật có liên quan còn hiệu lực 7 2.2.2. Ban hành quy trình VietGAP 7 2.2.3. Các tiêu chuẩn Việt Nam và quy chuẩn Việt Nam có liên quan 8 2.3. Phát triển và ứng dụng VietGAP tại Việt Nam 9 2.3.1. Thực trạng áp dụng VietGAP 9 2.3.2. Tổ chức tập huấn, tuyên truyền, phổ biến 15 2.3.3. Chỉ định tổ chức chứng nhận VietGAP và phòng kiểm nghiệm an toàn thực phẩm 16 2.3.4. Triển khai quy hoạch vùng sản xuất, các dự án áp dụng VietGAP 16 2.3.5. Kết quả chứng nhận và kiểm nghiệm 16 2.3.6. Tiêu thụ sản phẩm an toàn 17 2.4. Quy trình, sơ đồ xin cấp phép VietGAP 18 2.4.1. Tóm tắt quy trình áp dụng và chứng nhận VietGAP 18 iii 2.4.2. Thủ tục và trình tự đăng ký, giám sát sản xuất rau (quả) an toàn theo VietGAP 19 2.4.2. Tổng hợp chi phí chứng nhận VietGAP 21 2.5. Kinh nghiệm một số quy trình Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt khác 24 2.5.1. ASEAN GAP 24 2.5.2. GlobalGap 25 2.5.3. Phát triển hệ thống GAP của Nhật (JGAP) 26 2.5.4. Mô hình GAP và quy trình canh tác tốt của Hàn Quốc 27 2.6. Kinh nghiệm áp dụng VietGAP ở một số địa phương của Việt Nam 28 2.6.1. Ứng dụng và phát triển VietGAP trên cây Thanh long của Bình Thuận. 29 2.6.2. Ứng dụng và phát triển VietGAP trên cây chè tại tỉnh Thái Nguyên 33 III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1. Điều kiện tự nhiên 39 3.1.1. Vị trí địa lý và địa hình 39 3.1.2. Đặc điểm khí hậu 40 3.1.3. Nguồn nước 41 3.1.4. Điều kiện kinh tế - xã hội 45 3.1.5. Quy hoạch sử dụng đất của thành phố Nội 48 3.1.6. Tình hình sản xuất nông nghiệp của Nội 49 3.2. Phương pháp nghiên cứu 50 3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu 50 3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin 51 3.2.3. Phương pháp phân tích 51 IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 4.1. Thực trạng sản xuất rau an toàn của Nội 53 4.1.1. Tình hình Sản xuất và tiêu thụ rau Tại Nội 53 4.1.2. Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn 55 4.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp nhận và áp dụng VietGAP của nông dân trồng rau nội 65 4.2. Thực trạng triển khai VietGAP tại Nội 68 iv 4.2.1. Mạng lưới triển khai VietGAP tại Nội 68 4.2.2. Tình hình cấp chứng chỉ VietGAP tai một số công ty đang hoạt động trên địa bàn Nội 71 4.2.3. Công ty Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy -VietCert 75 4.3. Triển khai VietGAP tại một số địa điểm trọng điểm tại Nội 77 4.3.1. Triển khai VietGAP tai hợp tác xã Văn Xã Văn Đức, Huyện Gia Lâm - Nội 77 4.3.2. Triển khai VietGAP tại hợp tác xã Yên Mỹ, huyện Thanh Trì - Nội82 4.3.3. Hợp tác xa Tiền Lệ, huyện Hoài Đức, TP Nội 87 4.3.4. Cách thức triển khai VietGAP tại 3 trọng điểm 90 4.3.5. Tình hình triển khai VietGAP tại các hộ sản xuất 92 4.3.6. Ưu điểm và nhược điểm trong áp dụng VietGAP của Nội 98 4.4. Thị trường tiêu thụ rau VietGAP của thị trường Nội 99 4.4.1. Phương thức tiêu thụ 99 4.4.2. Sàn Giao dịch Rau quả & Thực phẩm An toàn Nội 100 4.4.3. Công ty cổ phần Đầu Tư Phát Triển Siêu Thị Ánh Dương 103 4.5. Chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm của rau xanh sản xuất theo quy trình tiêu chuẩn VietGAP 107 4.6. Đề xuất giải pháp để tăng cường áp dụngsản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP Nội 109 4.6.1. Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức cho những người trồng rau tại Ha Nội (phân tích SWOT) 109 4.6.2. Đề xuất giải pháp 110 V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 5.1. Kết luận 112 5.2. Kiến nghị 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 1 117 PHỤ LỤC 2 120 v PHỤ LỤC 3 121 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Áp dụng và chứng nhận VietGAP đến hết năm 2010 10 Bảng 2.2. Các mô hình áp dụng GAP đã được cấp giấy chứng nhận 11 Bảng 2.3. Các mô hình VietGAP, GlobalGAP đang thực hiện 12 Bảng 2.4. Các mô hình theo hướng VietGAP, GAP 13 Bảng 2.5. Tổng hợp các mô hình VietGAP, GAP lĩnh vực trồng trọt 14 Bảng 2.6. Phổ biến văn bản quy phạm pháp luật, đào tạo, tập huấn 15 Bảng 2.7. Chi phí đánh giá và cấp chứng chỉ VietGAP 21 Bảng 2.8. Diện tích đăng ký của các địa phương trong 2 năm 2009 và 2010 29 Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất của của Nội chia theo loại hình sản xuất 49 Bảng 4.1. Danh sách các đơn vị đã triển khai VietGAP 70 Bảng 4.2. Danh sách các công ty câp chứng chỉ VietGAP tại thành phố Nội71 Bảng 4.3. Danh sách các đơn vị, hợp tác xã đã được cấp chứng chỉ VietGAP 75 Bảng 4.4. Tổng diện tích và sản lương rau theo chương trình VietGAP của hợp tác xã Văn Đức 78 Bảng 4.5. Mô tả đất sử dụng tại xã Yên Mỹ 82 Bảng 4.6. Những điểm giống nhau của ba hợp tác xã 91 Bảng 4.7. Những điểm khác nhau của ba hợp tác xã 91 Bảng 4.8. Tổng hợp điều tra các hộ trồng rau 93 Bảng 4.9. Kết quả điều tra đối với 15 hộ đã được cấp chứng chỉ VietGAP 93 Bảng 4.10. Kết qủa điều tra đối với 15 hộ đã đăng ký và đang chờ được cấp chứng chỉ VietGAP 94 Bảng 4.11. Kết qủa điều tra đối với 15 hộ trồng rau theo truyền thống 96 Bảng 4.12. Bảng giá niêm yết các mặt hàng tại siêu Thị Ánh Dương ngày 23 tháng 6 năm 2013 106 Bảng 4.13. So sánh chi phí sản xuất giữa rau theo tiêu chuẩn VietGAPrau trồng theo truyền thống 108 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ Hình 3.1. Bản đồ Nội 39 Hình 3.2. Khí hậu Nội (1898- 2011) 41 Hình 3.3. Ảnh Sông Hồng 42 Hình 3.4. Ảnh Sông Đuống 43 Hình 3.6. Ảnh Sông Nhuệ 43 Hình 3.7. Ảnh Sông Tích bên lở 44 Hình 3.8. Thu hoạch lúa ở xã Liên Mạc, Từ Liêm, Nội. 48 Hình 4.1. Ảnh Ủy ban nhân dân xã Văn Đức 77 Hình 4.2. Quy định sản xuất RAT 78 Hình 4.3. Giấy chứng nhận VietGAP 80 Hình 4.4. Phỏng vấn Ông Trần Đức Vinh chủ nhiệm hợp tác xã Yên Mỹ 83 Hình 4.5. Chứng chỉ tham gia khóa tập huấn nâng cao về kiểm tra đánh giá thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) cấp cho xã viên xã Yên Mỹ 84 Hình 4.6. Sổ nhật ký của hộ sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP tai hợp tác xã Yên Mỹ 85 Hình 4.7. Lớp tập huấn VietGAP cho nông dân 88 Hình 4.8. Điều tra trực tiếp từ các hộ trồng rau 93 Hình 4.9. Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm 104 Sơ đồ 2.1. Mô tả quy trình áp dụng và cấp chứng chỉ VietGAP 19 Biểu đồ 3.2. Cơ cấu hộ nông thôn phân theo nguồn thu nhập của hộ trong 12 tháng 47 Sơ đồ 4.1. Tiêu thụ rau xanh của Nội 53 Sơ đồ 4.2. Mô hình triển khai VietGAP của sở nông nghiệp Nội 69 Sơ đồ 4.3. Mô hình triển khai được thực hiện bởi các dự án thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn 69 Sơ đồ 4.4. Cơ cấu tổ chức của công ty 73 Sơ đồ 4.5. Quy trình chứng nhận VietGAP 74 Sơ đồ 4.6. Mô hình quản lý ViatGAP tại xã Văn Đức 79 viii [...]... nhận và áp dụng VietGAP của nông dân trồng rau nội; Đề xuất giải pháp và điều kiện thúc đẩy áp dụng VietGAP trên rau của Nội 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là việc ứng dụng VietGAP vào sản xuất rau an toàn tại các hộ và trang trại trên địa bàn Nội Cụ thể, đó là quy trình, cách thức tiến hành các bước, kỹ thuật, công nghệ tiến hành... điều kiện để giúp nông dân Nội tăng cường áp dụng VietGAP cho rau 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về VietGAP nói chung, VietGAP với rau nói riêng Tổng kết các thực tiễn về áp dụng GAP với rau của một số nước trong khu vực và với rau của Việt nam; Đánh giá mức độ và thực trạng áp dụng VietGAP với rau của nội từ năm 2008 đến nay (Quyết định áp dụng VietGAP từ năm 2008); Đánh... kết quả nghiên cứu, tôi sẽ hiểu rõ hơn về tình trạng an toàn vệ sinh thực phẩm từ rau xanh của Nội hiện nay và có một số ý kiến kiến nghị cho các cơ quan quản lý và hoạch định chính sách của TP Nội để phát triển rau an toàn trên địa bàn 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng việc áp dụng VietGAP với cây rau của Nội từ đó làm cơ sở đề xuất chính sách, giải pháp và... đều có nguyên nhân chính là từ rau xanh Tôi cũng là một người dân sống ở TP Nội và hàng ngày rau xanh có trong mỗi bữa ăn nên cũng không tránh khỏi tâm lý lo âu về an toàn thực phẩm sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe cho bản thân và các thành viên trong gia đình Để tìm hiều về vấn đề này tôi đã quyết định chon đề tài Nghiên cứu việc áp dụng VietGAP trong sản xuất rau của Nội làm đề tài luận văn thạc... bước trong quy trình ứng dụng VietGAP vào trồng rau an toàn tại các hộ và trang trại trên địa bàn Nội 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Năm 2008 đến 2013 Nội dung: Nghiên cứu về hiệu quả của tiêu chuẩn VietGAP, Những khó khăn của nông dân khi áp dụng, tuân thủ của nông dân, các hướng dẫn và quy định của bên cấp chứng nhận, các điều kiện của bên tiêu thụ Không gian: Tập trung khu vực sản xuất. .. kéo theo sản xuất rau trong những năm vừa qua tăng lên cả vệ số lượng, chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam có khả năng sản xuất rau quanh năm với số lượng, chủng loại rau rất phong phú đa dạng 60-80 loại rau trong vụ đông xuân, 20-30 loại rau trong vụ hè thu, áp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu Để nâng cao thu nhập cho người sản xuất và các tác nhân trong chuỗi gia trị rau ở Việt... sống, trong đó có cơ sở sơ chế, đóng gói rau, quả với công suất 17 400-500 tấn/tháng Trên địa bàn TP Nội cũng đã xuất hiện hàng trăm cửa hàng bán rau, quả an toàn của sơ sở sản xuất hoặc của các công ty bán lẻ có liên kết với cơ sở sản xuất an toàn được người tiêu dùng chấp nhận 2.4 Quy trình, sơ đồ xin cấp phép VietGAP 2.4.1 Tóm tắt quy trình áp dụng và chứng nhận VietGAP Thủ tục chứng nhận VietGAP. .. độc do các sản phẩm rau mang lại Theo nghiên cứu của (IFPRI, 2002), (ICARD, 2004) thì mỗi hộ gia đình Việt Nam tiêu thụ trung bình 71kg rau quả cho mỗi năm trong đó rau chiếm 3/4 Tỉ lệ này là khá cao so với các nước trong khu vực Sản xuất rau ở Việt Nam, tạo nhiều việc làm và thu nhập cao cho người sản xuất so với một số cây trồng hàng năm khác Cùng với nhu cầu tiêu dùng về các sản phẩm rau ngày càng... xuất ngoại thành có sản xuất rau tập trung để bán cho thị trường Nội 4 II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Một số đặc điểm về VietGAP Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) là viết tắt đầu 3 từ tiếng Anh (Good Agriculture Production) dịch sang tiếng Việt là Thực hành nông nghiệp tốt, có ý nghĩa đối với sản xuất trong nông nghiệp như sau: Là công nghệ sản xuất tiên tiến của nhà nông Sản xuất phải... chức chứng nhận được chỉ định tự ban hành trên cơ sở áp ứng yêu cầu của của thông tư 48/2012/TT - BNNPTNT ngày 26/9/2012 và tiêu chuẩn TCVN 7457: 2004 Nhìn chung, quá trình xây dựng áp dụng và chứng nhận sẽ trải qua 10 bước cơ bản sau: 1 Nhà sản xuất (tự làm hoặc thuê tư vấn): Đào tạo nhận thức chung về vai trò và tác dụng của việc xây dựngáp dụng VietGAP; Nghiên cứu tiêu chuẩn, quy phạm liên quan . HIỆP NGHIÊN CỨU VIỆC ÁP DỤNG VIETGAP TRONG SẢN XUẤT RAU CỦA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2013 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐINH ĐỨC HIỆP NGHIÊN CỨU. và áp dụng VietGAP của nông dân trồng rau Hà nội; Đề xuất giải pháp và điều kiện thúc đẩy áp dụng VietGAP trên rau của Hà Nội. 1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối. thân và các thành viên trong gia đình. Để tìm hiều về vấn đề này tôi đã quyết định chon đề tài Nghiên cứu việc áp dụng VietGAP trong sản xuất rau của Hà Nội làm đề tài luận văn thạc sỹ. Tôi

Ngày đăng: 27/05/2014, 22:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan