đề tài mối quan hệ cùng loài và khác loài

60 5.2K 4
đề tài mối quan hệ cùng loài và khác loài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA SINH HỌC Đề tài số 1 Mối quan hệ cùng loài khác loài Lớp Sinh 3B – Khóa K37 – Niên khóa 2011 - 2015 5/27/14 1 5/27/14 2 Thành viên Đỗ Khánh Vân Ngô Thị Hoài Diễm Nguyễn Duy Hải Lê Thị Thu Trang Mai Hữu Phương Qua Đồng Công Thành Nguyễn Thanh Như 5/27/14 3 Tất cả các sinh vật không tồn tại một cách riêng rẽ, độc lập mà chúng tồn tại, sinh trưởng phát triển trong sự tương tác, tác động đầy phức tạp. Hiểu biết về đặc điểm mối quan hệ của các loài ý nghĩa của nó → ứng dụng phù hợp để phục vụ đời sống sản xuất nhưng vẫn phù hợp với quy luật của tự nhiên. Vì vậy, mối quan hệ giữa các loài trong hệ sinh thái là hướng nghiên cứu cần được quan tâm, do đó chúng tôi quyết định chọn đề tài: Nghiên cứu các mối quan hệ cùng loài khác loài Lý do chọn đề tài 5/27/14 4 Mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài khác loài Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài khác loài trong sinh quyển Đối tượng nghiên cứu 5/27/14 5 Nội dung I. Các mối quan hệ trong quần thể 1. Các mối tương tác dương 1.1. Tụ họp 1.2. Xã hội 2. Các mối tương tác âm 2.1. Cạnh tranh 2.2. Ký sinh II. Các mối quan hệ trong quần xã 1. Các mối tương tác dương 1.1. Hợp tác 1.2. Cộng sinh 1.3. Hội sinh 2. Các mối tương tác âm 2.1. Ức chế - cảm nhiễm 2.2. Cạnh tranh 2.3. Ký sinh - vật chủ 2.4. Sinh vật này ăn sinh vật khác Các mối quan hệ trong quần thể Các mối tương tác dương Tụ họp Xã hội Các mối tương tác âm Cạnh tranh Ký sinh 5/27/14 6 5/27/14 7 Các mối tương tác dương Các mối tương tác dương Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường khai thác được nhiều nguồn sống. Quan hệ hỗ trợ được thể hiện qua sự tụ họp hay tập trung thành bầy đàn (tạm thời hoặc lâu dài) 1. Sự tụ họp 5/27/14 8 Hiện tượng thông liền rễ Ở loài thông nhựa, những cây sống gần nhau có hiện tượng liền rễ. Vì thế, nước muối khoáng do rễ của cây này hút vào có khả năng truyền sang cây khác thông qua phần rễ liền nhau. 1. Sự tụ họp 5/27/14 9 Lũy tre Tre mọc thành lũy, các cây dựa vào nhau đứng vững, chống lại gió bão. 1. Sự tụ họp 5/27/14 10 Bồ nông bắt cá Bồ nông hợp thành đàn kiếm ăn tập thể. Xếp thành một hàng ngang ở khúc sông hẹp vòng tròn trên mặt nước rộng để dồn mồi 1. Sự tụ họp [...]... tranh Tính toán khỏang cách mật độ thích hợp trong chăn nuôi trồng trọt 5/27/14 22 Các mối tương tác âm 2 Ký sinh vật chủ Ít gặp trong quần thể Ở một số loài cá sống sâu Ceratoidei, loài E schmidtii Ceratias sp, con đực có lối sống ký sinh vào con cái 5/27/14 23 Các mối quan hệ trong quần xã Dựa vào quan hệ về dinh dưỡng Mối tương tác dương 5/27/14 Mối tương tác âm 24 Mối tương tác dương Hợp tác... Ứng dụng mối quan hệ hỗ trợ ở thực vật trong việc trồng rừng phòng hộ, chắn lũ, chắn cát, 5/27/14 12 Các mối tương tác dương 2 Quan hệ xã hội Ở một số loài ĐV còn có lối sống xã hội Ong sống theo đàn, mỗi đàn đều có ong chúa, ong thợ, ong đực có sự phân công công việc rõ ràng: - 5/27/14 Ong chúa: đẻ trứng Ong thợ: tìm kiếm mật phấn hoa Ong đực: ăn, ngủ thụ tinh cho trứng 13 2 Quan hệ xã hội... dắt, bảo vệ các con cái con non trong đàn 5/27/14 14 2 Quan hệ xã hội Ứng dụng quan hệ xã hội Loài ong có tập tính xã hội, trong đàn có Ong chúa ta có thể dựa vào đó để hình thành nên các tổ Ong bằng cách tách đàn Ong thành nhiều đàn nhỏ, nuôi lấy mật, phấn… 5/27/14 15 Các mối tương tác âm 1 Cạnh tranh Xảy ra khi mật độ các cá thể trong quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống môi trường không đủ... nông nghiệp, thường ứng dụng việc trồng luân canh, xen canh các cây hoa màu với loài cây họ Đậu nhằm cung cấp nguồn nitơ cho hoa màu - Ứng dụng nuôi trồng bèo hoa dâu làm phân xanh trong nông nghiệp, cung cấp nguồn đạm cho cây trồng 5/27/14 34 Hội sinh Đây là mối quan hệ giữa 2 loài trong đó loài sống hội sinh có lợi còn loài được sống hội sinh không có lợi cũng không có hại Cây phong lan sống bám trên... nhau cả hai bên đều không thể tồn tại được Ví dụ: VSV sống trong cơ quan tiêu hóa của các loài động vật nhai lại, nó có khả năng phân hủy cellulose trong dạ dày tạo ra đường để cung cấp cho cả hai 5/27/14 29 Cộng sinh Vi khuẩn lam Anabaena azollae cộng sinh với bèo hoa dâu: - Vi khuẩn lam cố định đạm cung cấp cho bèo hoa dâu - 5/27/14 Bèo hoa dâu cung cấp đường cho VK lam 30 Cộng sinh Nấm tảo sống cộng... nước muối khoáng cung cấp cho tảo - Tảo có diệp lục,sử dụng các chất đó tổng hợp nên chất hữu cơ nuôi sống cả hai 5/27/14 31 Cộng sinh Cua cộng sinh với hải quỳ - Cua trú ngụ trong hải quỳ,trốn tránh kẻ thù (vì hải quỳ có độc tố) - Hải quỳ có thể di chuyển ,kiếm được nhiều thức ăn hơn 5/27/14 32 Cộng sinh Cộng sinh giữa cá hề hải quỳ - Hoạt động của cá hề làm xáo trộn khu vực nước xung quanh... tương tác dương Hợp tác 5/27/14 Cộng sinh Hội sinh 25 Hợp tác Là cách sống hợp tác giữa 2 hay nhiều loài, chúng mang đến lợi ích cho nhau về nhiều mặt, xong cách sống này không bắt buộc Nhiều loài chim nhỏ ăn côn trùng thích tìm đến thân các con thú lớn (lạc đà, ngựa vằn, trâu…) để tìm thức ăn là các loài sâu bọ sống ngoại ký sinh ở thú 5/27/14 26 Hợp tác Kiến ăn rệp,giúp cây phát triển tốt, cây mang... loài được sống hội sinh không có lợi cũng không có hại Cây phong lan sống bám trên những cây gỗ lớn để lấy ánh sáng 5/27/14 35 Hội sinh Một số loại cá như cá Ép bám vào bất kỳ con vật lớn nào, kể cả tàu thuyền… để di chuyển đi xa, lấy thức ăn hấp thụ oxi một cách dễ dàng 5/27/14 36 . vậy, mối quan hệ giữa các loài trong hệ sinh thái là hướng nghiên cứu cần được quan tâm, do đó chúng tôi quyết định chọn đề tài: Nghiên cứu các mối quan hệ cùng loài và khác loài Lý do chọn đề tài 5/27/14 4 Mối. loài Lý do chọn đề tài 5/27/14 4 Mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài và khác loài Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài và khác loài trong sinh quyển Đối tượng. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA SINH HỌC Đề tài số 1 Mối quan hệ cùng loài và khác loài Lớp Sinh 3B – Khóa K37 – Niên khóa 2011 - 2015 5/27/14 1 5/27/14 2 Thành

Ngày đăng: 27/05/2014, 19:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan