Khóa luận Hình tượng người chiến sĩ trong thơ Phạm Tiến Duật

42 4.4K 25
Khóa luận Hình tượng người chiến sĩ trong thơ Phạm Tiến Duật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận Hình tượng người chiến sĩ trong thơ Phạm Tiến Duật

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phạm Tiến Duật (1942 - 2007) khởi đầu nghiệp sáng tác thơ viết tuyến đường mòn vận tải Trường Sơn 559, đường huyền thoại chiến tranh chống Mỹ dân tộc Và từ đời lính đời thơ gần song hành nhau, thực chất liệu viết nên thơ cịn thơ ln nguồn sức mạnh tinh thần giúp ơng có thêm ý chí chiến đấu Phải khẳng định với thơ sôi nổi, trẻ trung hừng hực, có chút “tinh nghịch” sâu sắc Phạm Tiến Duật thể “sáng tạo thơ trữ tình Việt Nam hành trình đ i tì m đẹp từ kiện in đậm chất sử thi kỷ đầy biến động” [13, tr 56] Thơ ông làm sống lại khơng khí năm tháng hào hùng, gian khổ lạc quan kháng chiến chống Mỹ cứu nước; gieo vào lòng người đọc niềm tin phẩm chất tốt đẹp, ý chí vững bền người Việt Nam trước thử thách lịch sử…Nhiều thơ tiếng nhà thơ Trường Sơn để lại Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Nhớ, Lửa đèn, Gửi em niên xung phong có lẽ in đậm ký ức lịch sử; bồi đắp cho hệ sau lòng yêu nước, tự hào dân tộc khắc họa rõ nét chân dung người lính kháng chiến trường chinh chống Mỹ Là sinh viên ngành Văn học, đỗi yêu thơ Phạm Tiến Duật, đặc biệt thơ viết người lính, đề tài khóa luận “ Hình tượng người lính thơ Phạm Tiến Duật” hội để tơi có điều kiện tìm hiểu sâu nghiên cứu có hệ thống vấn đề mà đam mê Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phạm Tiến Duật làm thơ từ đầu năm 60 kỉ XX, p h ả i đến đoạt giải thi thơ báo Văn nghệ tổ chức vào năm 1969 -1970, ông thực ghi tên tuổi vào làng thơ Việt Nam Bắt đầu từ đây, nhiều nhà phê bình, nghiên cứu văn học quan tâm đánh giá thơ ông Một viết thơ P hạm T iến Duật Giữa chiến trường nghe tiếng bom nhỏ (Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 10, 1970 Nhị Ca) Nhị Ca cho chùm thơ giải bốn Phạm Tiến Duật thực gây ấn tượng với độc giả phong cách thơ "rất lạ", lạ từ chất liệu, thi liệu đến giọng điệu khẳng định hồn thơ "được nuôi dưỡng chất liệu sống thực, tươi trẻ thở hết khơng khí mặt trận dội tự tin, có thời gian ngẫm nghĩ chiến đấu liệt, dũng cảm" B ên cạ n h Nhị Ca quan tâm đến v iệc tạo dựng câu thơ, yếu tố làm nên mẻ Phạm T iến Duật so với nhà thơ có ý kiến nhận xét xác đáng thành công hạn chế qua việc phân tích số thơ tiêu biểu tập Vầng trăng quầng lửa Nhà văn Nguyễn Minh Châu (trên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 7, 1972) có Người viết trẻ cánh rừng già cho rằng: "Sự xuất Phạm Tiến Duật làm xơn xao đời sống thơ ca vốn có Thơ Phạm Tiến Duật cổ vũ cho chiến đấu theo cách riêng đón nhận quan tâm đặc biệt từ nhiều phía" Nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Ngọc Thiện với viết Chỗ mạnh chỗ yếu thơ Phạm Tiến Duật (in Tạp chí Văn học, số 4, 1974) khẳng định: "hồn thơ Phạm Tiến Duật phóng khống, rộng mở, đẹp sống chiến đấu vào thơ ông tự nhiên thật" Tác giả viết cho rằng, thơ Phạm Tiến Duật "là tiếng nói khoẻ khoắn, đôn hậu, bắt nguồn trực tiếp từ sống chiến đấu sôi mà hào hùng dân tộc" Bên cạnh ngợi ca, Nguyễn Ngọc Thiện phê phán số thơ có tư tưởng lệch lạc làm yếu sức mạnh cộng đồng Qua mảnh trời thành phố Vinh, Vịng trắng Từ góc nhìn vận động phát triển thơ ca dân tộc, nhà thơ, nhà phê bình Vũ Quần Phương Một đóng góp dịng thơ qn đội vào thơ Việt Nam (trong Tạp chí Văn học, số 6, 1979) kế thừa kinh nghiệm thơ ca dân gian thơ Phạm Tiến Duật, điều khiến cho thơ Phạm Tiến Duật "đầy rẫy chi tiết đời sống đánh Mỹ xác, cụ thể vật bảo tàng " Năm năm sau (1985), Vũ Quần Phương phát triển viết thành nghiên cứu tác giả Phạm Tiến Duật Nhà thơ Việt Nam đại (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nộ i, 1985), xem Phạm Tiến Duật nhà thơ trẻ tiêu biểu thơ trữ tình cách mạng Năm 1986, Đỗ Trung Lai có viết cơng phu với nhan đề Nhà thơ Việt Nam đại (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nộ i, 1985) đánh giá, tổng kết giai đoạn sáng tác chiến tranh Phạm T iến Duật Nhà văn khẳng đ ịnh vai trò thực tiễn c hiến tranh sáng tác Phạm Tiến Duật Một cơng trình nghiên cứu tương đối toàn diện thơ Phạm T iến Duật Trần Đăng Xuyền Lịch sử văn học Việt Nam, tập III (Nxb Đại học Sư phạm I, 2002) Tác giả cơng trình giới thiệu tiểu sử, người nhà thơ Ông cho "vùng thẩm Mỹ" thơ Phạm T iến Duật rừng Trường Sơn Tác giả đặc biệt quan tâm đến phong cách thơ Phạm Tiến Duật tính chất trẻ trung, giọng thơ ngang tàng, xô bồ, rậm rạp mà khái quát chi tiết, ngôn ngữ sinh hoạt ùa vào thơ Cũng nhiều nhà nghiên cứu khác, tác giả Trần Đăng Suyền mong đợi đổi nhà thơ Phạm Tiến Duật để thơ ông đến được, hồ nhập với sống Bài nghiên cứu gần Phạm T iến Duật Vũ Văn Sỹ, in trước ngày nhà thơ với nhan đề Phạm Tiến Duật, người "chứa Trường Sơn nhiều nhất" (trong Tạp chí Nhà văn, số 12, 2007) Tác giả viết đánh giá cao vị trí Phạm Tiến Duật hành trình thơ trữ tình cách mạng Ơng cho "Thơ Phạm Tiến Duật lưu lại lịch sử văn học dấu mốc thơ trữ tình Việt Nam hành trình tìm đẹp kiện biến cố in đậm chất sử thi kỉ đầy biến động" Cùng với viết trên, kể đến Thiếu Mai, Mai Hương, Hồ Phương, Hoàng Kim Ngọc đăng tải báo tạp chí Phạm Tiến Duật nhắc đến giới thiệu công trình tiểu luận nghiên cứu Dọc đường văn học (Nxb Văn học, 1996); Nhà văn Việt Nam kỉ XX, tập III (Nxb Hội nhà văn, 2000); Từ điển tác giả văn học Việt Nam kỉ XX (Nxb Hội nhà văn, 2003) Hầu hết sách tập trung phân tích, nghiên cứu giá trị mẻ mà nhà thơ Phạm Tiến Duật đưa lại Nhìn chung, viết cơng trình nghiên cứu Phạm T iến Duật cho rằng, tượng lạ thơ ca Việt Nam Sự xuất Phạm Tiến Duật thi đàn làm cho thơ ca hệ trẻ thời chống Mỹ có vị trí có cá tính Tuy nhiên, nghiên cứu thơ Phạm Tiến Duật vấn đề hình tượng người lính vấn đề chưa triển khai cách hệ thống Đề tài khóa luận chúng tơi hy vọng chút đóng góp nhằm khẳng định thêm nhà thơ phương diện thành cơng Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận với đề tài “Hình tượng người lính thơ Phạm Tiến Duật” tập trung khảo sát phân tích hình tượng lính từ chân dung đến chất Qua phân tích, chúng tơi rút nhận xét cụ thể đến khẳng định thành công Phạm Tiến Duật phương diện sáng tạo hình tượng nghệ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hình tượng người lính nhà thơ Phạm Tiến Duật Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, chúng tơi giới hạn phạm vi khảo sát chủ yếu tập thơ: - Vầng trăng quầng lửa (1970) - Thơ chặng đường (1971) - Ở hai đầu núi (1981) Phương pháp nghiên cứu Trong trình triển khai vấn đề nghiên cứu vấn dụng, kết hợp nhiều phương pháp khác Tuy nhiên số phương pháp sau sử dụng thường xuyên như: - Phương pháp hệ thống - Phương pháp phân tích - Phương pháp liệt kê - Phương pháp so sánh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung khóa luận triển khai thành chương, cụ thể sau: Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÍ LUẬN 1.1 Hình tượng văn học 1.2 Thơ Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ 1.2.1 Sơ lược số hình tượng thơ 1.2.2 Hình tượng người lính thơ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Chương HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT, TỪ CHÂN DUNG ĐẾN BẢN CHẤT 2.1.….Từ chân dung… 2.1.1 Là người vô anh dũng 2.1.2 Là người với khát vọng sống tình yêu thiết tha 2.1.3 Là người “dẫn đường” chan chứa lý tưởng cách mạng 2.2….Đến chất… 2.2.1 Là hình ảnh hệ niên kháng chiến chống Mỹ 2.2.2 Là thân khát vọng ý chí mãnh liệt dân tộc CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÍ LUẬN 1.1 Hình tượng hình tượng văn học Tất vật tượng đời sống phản ánh cách sáng tạo nghệ thuật tác phẩm hình tượng giúp thể ý đồ nghệ thuật tác giả Mỗi tác phẩm nghệ thuật có hệ thống hình tượng nghệ thuật riêng Thơng qua hệ thống hình tượng, người đọc dễ dàng nhận phong cách tác giả, nhận khác biệt tác giả với tác giả, tác giả với thời đại Theo Từ điển thuật ngữ văn học “Hình tượng nghệ thuật khách thể đời sống nghệ sĩ tái lại cách sáng tạo tác phẩm nghệ thuật Giá trị trực quan độc lập đặc điểm quan trọng hình tượng nghệ thuật Bằng chất liệu cụ thể, làm cho người ta ngắm nghía, thưởng ngoạn, tưởng tượng Đó đồ vật, phong cảnh thiên nhiên hay kiện xã hội cảm nhận”[6, tr 141] Hình tượng nghệ thuật tồn qua chất liệu vật chất giá trị phương diện tinh thần Người đọc không thưởng thức “cuộc đời thực” tác phẩm mà cảm nhận suy tư, lòng trắc ẩn nụ cười ẩn đời thực Hình tượng nghệ thuật thể tập trung giá trị nhân học thẩm mỹ nghệ thuật Khác với loại hình nghệ thuật khác, văn học lấy ngơn từ làm chất liệu để xây dựng hình tượng Hình tượng nghệ thuật hình tượng ngơn từ Thơng qua hình tượng ngôn từ, tác phẩm đem đến cho người đọc “Không phải tranh đời sống đứng yên mà luôn sống động, lung linh, huyền ảo, vừa vô hình vừa hữu hình, cụ thể mà mơ hồ mặt trăng đáy nước, bóng người gương, không gian vốn ba chiều thu lại không gian hai chiều hội hoạ, mái chèo hai thước chiếu sân khấu mà tác giả vẫy vùng trước đại dương”[6, tr 143] Như vậy, từ khẳng định hình tượng nghệ thuật hình tượng văn học nhà nghiên cứu chúng tơi thống quan điểm hình tượng thơ là: “bức tranh sinh động tương đối hoàn chỉnh sống xây dựng hệ thống đơn vị ngơn ngữ vần điệu với trí tưởng tượng sáng tạo cách đánh giá nhà nghệ sĩ” [4, tr 44] Trí tưởng tượng cho phép nghệ sĩ từ nhìn thực vươn tới cao đẹp, sinh động vốn có sống thực …Ơi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều (Đất nước – Nguyễn Đình Thi) Đó hình ảnh thực sống người dân Việt Nam vịng kiểm sốt qn thù cảm quan nghệ thuật, nhận thức tâm hồn yêu nước thiết tha, Nguyễn Đình Thi nâng lên thành hình tượng sống động: hình tượng đất nước Việt Nam nô lệ đau thương tang tóc Tóm lại, từ phân tích hiểu hình tượng thơ “chính mối quan hệ phận câu thơ, đoạn thơ cách tổ chức câu thơ, đoạn thơ để phản ánh đối tượng với rung động tình cảm cách đánh giá nhà nghệ sĩ theo cách riêng họ Xem xét mối quan hệ phải đặc biệt ý đến khả phát hiện, khả sáng tạo người làm thơ việc tìm tịi kiểu cấu trúc đường phản ánh thực Đặc biệt cần ý khả tiềm tàng khả thực ngôn ngữ” [4, 114] 1.2 Thơ Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ 1.2.1 Sơ lược số hình tượng thơ kháng Mỹ Thơ kháng Mỹ thực kho tàng chứa đựng nhiều hình tượng, ngồi hình tượng điển hình hình tượng người lính cịn có hình tượng khác, hình tượng người phụ nữ, hình tượng nhân dân, hình tượng đất nước… Với hình tượng Tổ quốc, nhà thơ mải miết, say mê để viết vần thơ vào lòng người, để độc giả phải lên “đất nước đẹp chăng” Sau Cách mạng tháng Tám, Tổ quốc nhận thức sâu sắc nhờ kế thừa phát triển có tính biện chứng thơ ca truyền thống Có thể nói chưa thơ ca hình tượng Tổ quốc lại nhận thức cách đầy đủ, đa diện vừa mang tính khái quát vừa cụ thể: Tổ quốc chưa đẹp bao giờ, Xanh núi xanh sông xanh đồng xanh biển, Xanh trời xanh giấc mơ (Chế Lan Viên) Thơ chống Mỹ khỏi hệ thống ước lệ khn sáo, tác giả đưa Tổ quốc với nhân dân, với tre, trúc, miếng trầu bà ăn, kèo, cột ngơi nhà ta ở, bình dị thân quen vô dân dã, sống động, đời thường: “Khi ta lớn lên đất nước có rồi, Đất nước có từ mẹ thường hay kể, Đất nước miếng trầu bà ăn” (Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm) Bằng cảm xúc chân thành chiều sâu suy nghĩ, hệ nhà thơ thể đa dạng nhiều phương diện lịch sử, văn hóa, địa lý vóc dáng hình hài Tổ quốc Hiểu ý nghĩa sâu xa hai tiếng Tổ quốc, thơ nữ bộc lộ cách nhìn vừa đa dạng, thành tâm, giản dị mà không phần thiêng liêng cao Bằng cảm xúc chân thành, tha thiết, nồng cháy chiều sâu suy nghĩ, chị biểu thật phong phú nhiều bình diện cách diễn đạt hình tượng Tổ quốc Tổ quốc đường dãy Trường Sơn với ngày đánh giặc Tổ quốc hình nỗi nhớ Trường Sơn mà thơ chị biểu với nét đặc sắc riêng đậm chất nữ tính: Trường Sơn đơng Trường Sơn tây Bên nắng đốt bên mưa quay Em giang tay, em xòe tay Chẳng thể xua tan mây” (Sợi nhớ sợi thương - Thuý Bắc) Con đường Trường Sơn, đường với kỳ tích lịch sử, đường cách mạng nhập thân vào đời sống dân tộc gan góc Con đường có ý nghĩa sinh tử với vận mệnh dân tộc Trong thơ chống Mỹ, Trường Sơn chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ý chí kiên cường bất khuất, nghị lực can trường Bên cạnh đất nước hình tượng nhân dân, đề tài để nhà thơ khai thác với nguồn cảm hứng không cạn Trong văn học chống Mỹ nói chung thơ ca nói riêng, nhân vật anh hùng trở thành nhân vật số đông Trong Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm viết: Có người gái, trai Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm đất nước Họ người bình dị, đến rồ i khơng cịn nhớ đến họ Nhưng đ iều khơng quan trọng, đ iều quan trọng sống cịn đất nước Đó ý chí, tâm khơng lay chuyển Sức mạnh từ ngàn đời dồn nén, tích tụ thăng hoa vào thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Bên cạnh hình tượng ta cịn bắt gặp hình ảnh người phụ nữ hữu nhiều tác phẩm từ cổ chí kim, đặc biệt hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thơ kháng Mỹ Hình ảnh bà mẹ nghèo hình ảnh “đất nước nghèo” với áo vải bạc màu Phẩm chất ấy, thể lý tưởng thẩm mỹ, sạch, quý giá vẻ đẹp đau khổ, kiêu hãnh, tự hào Ý niệm trở thành phổ quát thơ giai đoạn này: Trần Vàng Sao yêu đất nước qua áo rách, nỗi xót xa mẹ: “Tơi u đất nước xót xa, Tơi u mẹ áo rách” Chế Lan Viên cảm nhận qua nước mắt, qua mảnh đất khô cằn: Vâng, yêu nơi đá cộc, cằn, Tổ quốc bà mẹ nghèo thầm tơi qua nước mắt Vẻ đẹp niềm kiêu hãnh người phụ nữ Việt Nam anh hùng thơ Tố Hữu, tinh thần bất khuất, kiên trung Con người ý chí khí phách đạp trở ngại để vươn đến đạo lý truyền thống, đến với giá trị vĩnh cửu thiêng liêng: Sức đâu sóng trào Má già đứng dậy ngó vào thằng Tây, Má thét lớn: Tụi bây đồ chó Cướp nước tao, cắt cổ dân tao 10 (Bà má Hậu Giang - Tố Hữu) Hình ảnh O du kích nhỏ làm nên dáng đứng, tầm vóc, sức mạnh dân tộc: O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu Ra to gan béo bụng Anh hùng đâu phải mày râu” (Tấm ảnh – Tố Hữu) Biểu tượng cao đẹp, vĩ đại, hào hùng nhất, hình ảnh chị Lý, người gái anh hùng Việt Nam Bằng cảm quan lãng mạn cách mạng, lịng tơn kính, xót thương vơ hạn, tác giả khắc họa thành cơng hình ảnh người gái Việt Nam bất khuất, kiên trung: Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em người gái anh hùng, Ôi trái tim em, trái tim vĩ đại, Cịn giọt máu tươi cịn đập mãi, Khơng phải cho em, cho lẽ phải đời, Cho quê hương em Cho loài người” (Người gái Việt Nam) Tính chất sử thi, siêu nhiên qua cách cảm nhận thể tác giả làm tăng thêm ý chí bất khuất, vẻ đẹp kỳ vĩ, thiêng liêng huyền bí người gái Việt Nam anh hùng Quan phân tích thấy, thơ Việt Nam kháng Mĩ xây dựng nên hình tượng đẹp Tuy nhiên trường chinh cứu nước, hình tượng nhà thơ quan tâm hình tượng người lính, họ thân nhân dân, đất nước, cách mạng 1.2.2 Hình tượng người lính thơ Vệt Nam thời kỳ kháng Mỹ Như đề cập nội dung trên, văn học Việt Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước có vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc Đây thời kì văn học phát triển rực rỡ nhiều thể loại để hồn thành sứ mệnh lịch sử mình: Làm "biên 28 Cái buồng lái buồng gái Với cành hoa mềm mại cài ngang (Gửi em, cô đội lái xe) Chính đường Trường Sơn người lính tiếp thêm sức mạnh, dẫn đường cho người lính khác khí hiên ngang dũng cảm họ, sống nơi bom rơi, đạn nổ liên miên chuyện bình thường nên họ có lĩnh người lính trải Để nghe thấy Seng Phan “cao tiếng bom khe núi tiếng đàn – tiếng mìn cơng binh phá đá – tiếng điếu cày rít lên thong thả - tiếng oai nghiêm xe rú máy đường” phát điều thật mà bất ngờ “Thế đấy, chiến trường nghe tiếng bom nhỏ” Chính người lính nên Phạm Tiến Duật người dẫn đường chan chứa lý tưởng cách mạng, nhà thơ đưa vào thơ chi tiết đời sống thực, tươi ròng cảm xúc, bám đầy bụi khói chiến trường trộn lẫn mùi khét lẹt đạn bom lên khí trận hào hùng dân tộc qua hình ảnh hành quân khẩn trương, hối sư đoàn ùn ùn sung pháo, “đoàn xe ngút đầy đạn gạo” tạo nên giao hưởng Trường Sơn dân tộc Trong giao hưởng thường vang lên tiếng hát, tiếng cười người trận Khi tiếng cười anh lính lái xe khơng kính, tiếng cười đồng chí coi kho, lại tiếng cười giịn tan niên xung phong hồn nhiên dũng cảm, tiếng hò cất lên đêm bốc vác: Tiếng bom chạm thay cho nhạc dạo Mỗi câu hò thêm chuyến xe qua Sau giọng ngân dài xô tiếng dô ta Khi “tiếng hát trộn với mùi bộc phá” đồng chí cơng binh, tiếng hát ngân dài “nơi tắt lửa” đoàn niên xung phong phá đá mở đường, tiếng hát “chòng chành võng đung đưa” cô gái hát rừng Và tiếng nhạc ngân nga tâm hồn người chiến đấu: Nhưng chiến trường nhiều thay cho nhạc Là tâm hồn có nhạc bên Đúng khơng khí thời tiếng cười, tiếng hò, tiếng hát át tiếng bom! Có thể nói, người lính thơ Phạm Tiến Duật thân nhà thơ lạc quan, yêu đời, dù thực chiến trường có khốc liệt đến đâu Chính họ làm nên lý tưởng cách mạng, người dẫn đường ,đã thúc người 29 khác cầm sung chiến trường để cống hiến cho đất nước trạng thái ngạo ngễ trước quân thù Phạm Tiến Duật vẽ nên chân dung người lính, đồng thời tự họa thân với điểm chung người vô anh dũng, người với khát vọng sống tình yêu thiết tha người “dẫn đường” chan chứa lý tưởng cách mạng Họ ai, đến từ nơi đâu đất nước có giặc họ sẵn sang hy sinh tuổi trẻ, hy sinh hạnh phúc cá nhân để hịa vào dịng chảy cách mạng, hịa vào chiến bảo vệ độc lập dân tộc với tinh thần lạc quan, khí hào hùng niềm tin chiến thắng! 2.2….Đến chất… 2.2.1 Là hình ảnh hệ niên kháng chiến chống Mỹ Không riêng Phạm Tiến Duật viết người lính mà cịn nhiều nhà thơ khác viết người lính chứa đựng nhiều chi tiết chân thực, tươi ròng sức sống, thể nhiều gương mặt trẻ trung, tinh nghịch mà kiên cường, anh dũng Sống chiến trường, nhà thơ trẻ chứng kiến tận mắt cảnh tượng dội, ác liệt chiến tranh nên nói, họ ghi lại cách đầy đủ quang cảnh chiến trường Trường Sơn Có thật trần trụi tưởng chừng vơ lí Trường Sơn tác giả ghi lại : Cây thiếu màu xanh Rừng hoang thừa tiếng nổ (Trường ca sư đoàn - Nguyễn Đức Mậu) Chân dung tinh thần hệ trẻ cầm súng thời kỳ chống Mỹ lên cụ thể, chân thực, phong phú sâu sắc: Những thằng trai 18 tuổi Nhiều bực khóc Phanh ngực áo mở trần chất Mỉm cười trước lời lời to tát Nhưng định khơng bỏ (Thử nói hạnh phúc - Thanh Thảo) Thế hệ chúng ồn ào, dày dạn 30 Sống mà chết nằm (Đất nước hình tia chớp - Trần Mạnh Hảo) Chúng tơi khơng tiếc đời tuổi 20 không tiếc? tiếc tuổi 20 cịn chi Tổ quốc? (Những người tới biển - Thanh Thảo) Sống chiến trường đầy gian khổ ác liệt, nhà thơ kể giọng điềm tĩnh, bình thản: Cạnh giếng nước có bom từ trường Em không rửa ngủ ngày chân lấm Ngày em phá nhiều bom nổ chậm Đêm nằm mơ nói mớ vang nhà (Gửi em cô niên xung phong - Phạm Tiến Duật) Đó chất hệ niên thời kháng chiến chống Mỹ người lính thơ phạm Tiến Duật đại diện, họ người trẻ trung đầy nhiệt huyết, thân lý tưởng cách mạng Chỉ cần Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính ta thấy rõ hệ niên Việt Nam, Phạm Tiến Duật thật tài tình khắc họa nên hình ảnh người lính lái xe vao huyền thoại, anh lính hình ảnh tất người lính lái xe đường Trường Sơn năm tháng hào hùng Trên xe khơng kính, bom đạn kẻ thù, an tồn anh khó mà bảo đảm Vậy mà thái độ anh bình thản tự tin đến không ngờ Trong tư ung dung, nhìn bao qt đất trời cịn có niềm kiêu hãnh người làm chủ hoàn cảnh, tự hào ngắm nhìn đón nhận thiên nhiên Nhịp thơ cân xứng, ý thơ trôi chảy, lời thơ nhẹ nhàng diễn tả hình ảnh đồn xe lăn bánh nẻo đường trận Cái vất vả, gian khổ hiểm nguy miêu tả hình ảnh giản dị trung thực đến chi tiết: Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái 31 Xe khơng kính, gió lùa mạnh vào cabin, người lái xe khơng cảm thấy mà cịn nhìn thấy “gió vào xoa mắt đắng ” Cử đỗi trìu mến, dịu dàng thân thiện gió làm đắng đơi mắt cay xè thiếu ngủ Và nữa, nắng mưa gió bụi Trường Sơn trở thành bạn đồng hành: Khơng có kính có bụi Bụi phun tóc trắng người già …Khơng có kính ướt áo Mưa phun mưa xối ngồi trời Điệp từ “ừ thì” , “chưa cần”, hình ảnh “phì phèo châm điếu thuốc ”, giọng “cười ha” hào sảng làm tôn lên chất bình dị mà anh hùng chàng trai trẻ biết biến vất vả gian nan thành phút giây thư giãn thoải mái Qua làm sáng lên tinh thần cứng cỏi đầy nghị lực bất chấp gian khó người biết vượt lên hồn cảnh để làm chủ hồn cảnh Có lẽ đến Trường sơn thấu hết gian nan người cầm lái Đường Trường Sơn gập ghềnh, mưa Trường Sơn trút nước, mùa khô xe chạy bụi mù trời Bom đạn quân thù không làm anh chùn bước gió, bụi, mưa sa thiên nhiên khắc nghiệt có đáng kể chi Trên xe khơng kính, tâm trạng người chiến sĩ lái xe phơi phới thênh thang: Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Lạ lùng thay, khám phá nhà thơ, hiểm nguy xe khơng kính lại trở thành tiện lợi bất ngờ chàng lính gặp nhau, họ khơng cần phải xuống xe mà bắt tay thể tình thân Cơng việc vất vả, hiểm nguy phút nghỉ ngơi người lính lại vơ giản dị : Bếp Hồng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Cuộc sống giản dị, xuềnh xồng ấm áp tình cảm Những người lính khơng đồng chí, đồng đội mà họ cịn người gia đình Bởi sau phút nghỉ ngơi ngắn ngủi họ lại tiếp tục cơng việc với niềm tin mãnh liệt vào ngày mai chiến thắng Cịn có gái niên xung phong hồn nhiên, yêu đời, đại diện cho hệ niên xung phong thời chống Mỹ, giản dị mà thật, họ cô 32 gái sẵn sang hy sinh tuổi xuân đem sức phục vụ cho tổ quốc, mặc cho bom rơi đạn nổ họ âm thầm làm cơng việc mình: Cạnh giếng nước có bom từ trường Em không rửa ngủ ngày chân lấm Ngày em phá nhiều bom nổ chậm Đêm nằm mơ nói mớ vang nhà (Gửi em niên xung phong) Bằng lối kể chuyện tự nhiên thơ, kiện "em" "ngủ ngày chân lấm" gây xúc động lịng người Cạnh giếng có bom từ trường, gái không dám rửa chân ngủ Ban ngày phá nhiều bom nổ chậm nên ban đêm nỗi sợ hãi lo lắng khơng bị lý trí kiểm sốt làm gái "nói mớ vang nhà" Ý mà ngơn ngoại Chất thơ đạt đến độ ám gợi, hàm súc Phạm Tiến Duật lấy chi tiết nhỏ để nói hi sinh cao cô gái trẻ thời đến Trường Sơn khơng tiếc đời Lời thơ, ý thơ giản dị chân dung người gái Trường Sơn lung linh toả sáng trang thơ Có ngờ người gái coi "chân yếu tay mềm" làm nên điều kỳ diệu Khơng b iết có nơi giới này, phụ nữ lại hồn nhiên anh dũng đất nước Việt Nam thời chống Mỹ Chính họ tiếp sức mạnh, niềm tin để dân tộc chiến đấu chiến thắng: Em qua em sang Đẹp ngày đánh Mỹ Đất nước nhiều điều giản dị Ai chưa tin, phải tin thơi (Niềm tin có thật) Quả đất nước Việt Nam thời chống Mỹ có tưởng chừng giản dị lại vĩ đại, vĩ đại lại xuất phát từ điều giản dị Đó tình cảm chân thành với Tổ quốc Ai tin người gái dám phá bom nổ chậm, dám lái xe qua "Nơi túi bom bay mù bụi đỏ" cảnh "Giặc nhằm bắn bốn bề lửa cháy" Và số người gái ấy, không người vĩnh viễn nằm lại với cánh rừng già Trường Sơn: 33 Chuyện kể rằng: Em cô gái mở đường Để cứu đoạn đường đêm khỏi bị thương Cho đoàn xe kịp trận Em lấy tình yêu Tổ quốc thắp lên lửa Đánh lạc hướng thù Hứng lấy buồng bom (Khoảng trời hố bom - Lâm Thị Mỹ Dạ) Chiến tranh dội Những người gái bước chân vào chiến trường họ hình dung điều Hành trang đường mặt trận họ quên thứ này, thứ kia, thứ quan trọng họ đem theo Đó tuổi trẻ, trách nhiệm lòng danh dự Cũng giống anh đội Trường Sơn, cô niên xung phong thuộc hệ người ý thức sâu sắc trách nhiệm công dân tuổi trẻ đất nước Họ không ảo tưởng chiến trường, họ hình dung gian khổ nơi Nhưng tình yêu trách nhiệm với Tổ quốc họ đến hi sinh thời tươi trẻ Cuộc kháng chiến chống Mỹ qua ba mươi năm, nhìn lại, không khỏi ngạc nhiên sức mạnh kỳ diệu Vì dân tộc đói nghèo lạc hậu lại chiến thắng đế quốc mạnh tầm cỡ hàng đầu giới? Phạm Tiến Duật nhiều lần đật câu hỏi băn khoăn Nhưng việc tham gia kháng chiến trực tiếp cầm súng, trực tiếp gặp gỡ với người u nước, ơng tìm câu trả lời cho Đó sức sống bất diệt người lính, hệ niên đồng thời người Việt Nam Sức sống chuyển hoá thành sức mạnh vật chất, hành động cụ thể người 2.2.2 Là thân khát vọng ý chí mãnh liệt dân tộc Thưc sự, chiến tranh nhân dân vào đời sống người dân ngày Tuy nhiên, nghệ thuật thơ ca, việc nắm bắt, lựa chọn biểu vấn đề không đơn giản Phạm T iến Duật làm điều Khi mà thế hệ đàn anh có hàng loạt nhân vật thơ ca đa dạng với nhiều phong cách tiêu b iểu Phạm T iến Duật tìm hướng cho Ơng chọn cho góc nhìn 34 riêng, thâm nhập vào đời sống tinh thần họ, để tìm hiểu, để đồng cảm, để cất lên tiếng nói họ Chính vậy, ơng nhận người "vô danh" nét đẹp cao quý Ông hiểu hành động họ xuất phát từ lịng căm thù giặc, từ tình yêu tha thiết với quê hương, làng xóm, từ ý chí tâm đánh giặc Thậm chí ý thức đánh đuổi giặc ngoại xâm ngự sẵn tiềm thức họ Những chặng đường mà ông qua, người mà ông gặp, tất lưu lại bóng dáng thơ ơng với tình cảm thiết tha, trìu mến Cứ thế, người dân yêu nước sẵn sàng hi sinh, sẵn sàng hiến dâng cho Tổ quốc mà nhà thơ trẻ Phạm Tiến Duật ngày nhận Họ đội, niên xung phong, hay họ người mẹ sống lặng lẽ nơi quê nhà; họ người làm ruộng vườn, người buôn bán họ ai, người có điểm chung bật, lịng u nước Bằng trái tim nhạy cảm, sắc sảo nhà thơ Phạm Tiến Duật phát đưa vào thơ nhân vật tiêu b iểu nhân vật thời đại Họ nhân vật anh hùng ca bất diệt lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam mà ông tạo dựng Nhưng điều đáng nói là, Phạm Tiến Duật khơng quan sát, chiêm ngưỡng, ngợi ca nhân vật anh hùng thời đại mà ông viết họ cảm xúc chân thực, gần gũi, sẻ chia Chính vậy, người anh hùng thơ ông không sừng sững tượng đài bia đá, người anh hùng sống đời thường, đẹp vẻ đẹp bình dị Điều có lẽ xuất phát từ ý tưởng sáng tạo, từ quan niệm nghệ thuật Phạm Tiến Duật Ơng khơng khắc hoạ chân dung cá nhân, ông muố n tạc tượng cho dân tộc Bởi theo ông, chiến thắng dân tộc Việt Nam lịch sử chiến thắng tinh thần đoàn kết, sức mạnh tập thể Đọc tập thơ đầu tay ông Vầng trăng quầng lửa, Thơ chặng đường, ta thấy hình ảnh người trẻ trung, tinh nghịch, hóm hỉnh, lạc quan, đậm chất lính Trở lại năm tháng đau thương mà hào hùng dân tộc, ta thấy hồn nhiên, lãng mạn, lạc quan vô đáng yêu, đáng trân trọng người thời Nếu khơng có người thời đại có lẽ dân tộc ta khó vượt qua hai chiến tranh thần thánh chống Pháp 35 chống Mỹ, đặc điểm người người lính đặc điểm dân tộc chiến Nền thơ chống Mỹ tập trung phản ánh kiện lịch sử, có tính chất tồn dân Khuynh hướng trữ tình sử thi gắn liền với cảm hứng lãng mạn cách mạng Chính mà người lính xuất với tư cách người công dân - chiến sĩ mang cảm hứng lịch sử, thời đại, dân tộc Với tư cách đó, người lính có ý thức cao độ trách nhiệm trước lịch sử, có tư đại diện cho sức mạnh dân tộc thời đại Đối diện với chiến tranh, với sống chết gang tấc, họ sống giản dị, bình tâm, ca hát, xao xuyến trước nhành hoa, trước vẻ đẹp xuân cô gái Đó hồn nhiên cao đẹp người anh hùng, chết nghĩ sống, gian lao nghĩ tới ngày mai, tới tương lai, hồ bình Phạm Tiến Duật cất tiếng nói người lính, hệ mình, hệ người tự nguyện, ý thức trách nhiệm với dân tộc, đất nước, đồng thời thể ý chí dân tộc: Ta hơm khơng cịn sớm Đất nước hành quân chục năm Ta hôm chưa muộn Đất nước đánh giặc không (Chào đạo quân tuyên truyền, chào đạo quân nghệ thuật) Người lính Phạm Tiến Duật hiểu lên đường trận, chiến đấu Tổ quốc, nhân dân điều nên làm, phải làm, khơng có phải băn khoăn, dự Tấm lịng họ Tổ quốc khơng thay đổi: Anh buổi sáng hôm Đã thay áo khác chẳng thay sắc lòng Trước sau màu hồng Một lần ta nhuộm nước non (Thay áo) Chàng lính trẻ Phạm Tiến Duật ngày đại diện dân tộc với niềm tự hào sống đất nước có sức sống mãnh liệt Sức sống lửa 36 truyền từ đời sang đời khác : Trên đất nước Sáng đèn Mang lửa từ ngàn năm trước Lấy từ thuở hoang sơ Giữ qua đời này, đời khác (Lửa đèn) Đây lửa lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc Ngọn lửa giúp cho người dân đất Việt giữ sắc riêng dù có trải qua bao sóng gió, thăng trầm lịc h sử Mạch đất ta dồi sức sống Nên nhành thắp sáng quê hương (Lửa đèn) Nếu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận vẻ đẹp đất nước từ chiều sâu văn hoá, lịch sử, từ phong tục tập quán lâu đời đất nước: Khi ta lớn lên đất nước có Đất nước có ngày xửa, mẹ thường hay kể Đất nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc (Mặt đường khát vọng) Chế Lan Viên lại cảm nhận đất nước đẹp từ truyền thống đánh giặc làm thơ: Khi Nguyễn Trãi làm thơ đánh giặc Nguyễn Du viết Kiều đất nước hoá thành văn (Tổ quốc đẹp chăng?) Còn với Phạm Tiến Duật chiến tranh, ông lắng nghe âm cụ thể đời thường để cảm thấy tiềm lực dồi dào, mãnh liệt, thúc đẩy đoàn quân trận Tiếng đàn "kể chuyện tình thánh thót " (Đàn tam thập lục thủ ta) đạn bom, câu hò, tiếng hát ngân dài bước đường 37 hành quân mặt trận: Đêm xe anh khơng ngủ Nghe câu hị đất nước sinh sơi (Nghe hị đêm bốc vác) Đất nước sơi sục khí chiến đấu, tồn qn, tồn dân lên đường bảo vệ tổ quốc, họ tạo thành sức mạnh vĩ đại khiến ta không tự hào khâm phục đất nước, dân tộc mình: Đi rừng sâu Câu hỏi lớn gió rừng thổi Rằng dân tộc ta năm tháng Đưa lên rừng chục vạn người Khơng thể nói khơng đói khơng sốt Ở rừng sâu hàng chục năm trời Nghĩ cách rừng Mà sống, ung dung đánh thắng (Đi rừng) Người lính trong thơ Phạm Tiến Duật, tình u, nỗi nhớ mang màu sắc cơng dân, sử thi hố, tơi ta, riêng chung: Mà lúc nhớ nghĩ đất nước Ngày thắng giặc tới gần phía trước Tình u khơng nhắc đến ngày mai (Một mười phút) Hoà chung cộng đồng, cất tiếng nói dân tộc, giai cấp, người lính người cảm nhận sâu sắc tội ác kẻ thù, thứ tội ác biến thành chủ nghĩa: Bên đỉnh đồi chúng Là nguỵ Đông Dương giặc Mỹ Khi ác biến thành chủ nghĩa Rất nhiều thứ màu đen hình (Những mảnh tàn lá) Màu đen tàn khốc chiến tranh, màu đen huỷ diệt mà kẻ thù gieo rắc 38 đất nước làm nhức nhối, làm sục sôi, làm đau đớn bao người đau đớn biến thành hành động: Quân ta bao vây dầy nêm Cái ác khơng cịn nơi lẩn trốn Trừ mưa ra, ngày mai bầu trời khơng có rơi xuống Chỉ có chim bay bướm bay (Những mảnh tàn lá) Đó không cảm xúc hành động cá nhân mà hệ Với nhà thơ Tố Hữu, điển hình xã hội vào thơ ông cảm hứng thán phục, ngợi ca: anh Trỗi, chị Trần Thị Lý, mẹ Tơm, mẹ Suốt Với Lê Anh Xuân anh chiến sỹ giải phóng quân với "dáng đứng Việt Nam tạc vào kỷ" Cịn với Phạm Tiến Duật, thơ ơng hướng tới người ngày đêm sống bom đạn, sống cánh rừng già Nhà thơ hướng họ tình cảm yêu thương, ngưỡng mộ chân thành Đó tình cảm đồng đội, tình đồng bào, đồng chí Trong mắt, cách cảm, cách nghĩ Phạm Tiến Duật, người thời đại làm điều s iêu phàm, dù người khó tin Nhưng điều tưởng chừng "không thể tin" hun đúc thành "niềm tin có thật" vào sức mạnh kỳ diệu người đất nước mình: - Ơi vai em, có phải vai bà Nữ Oa khơng Dẫu chẳng vá trời đắp Trường Sơn (Nghe hò đêm bốc vác) - Dừng tay cuốc em ngoảnh lại Sẽ giật đường ta xây Đã có độ dài độ dài Của đường xá đời xưa để lại (Gửi em cô niên xung phong) Bằng cảm xúc lãng mạn cách mạng thực thơ, Phạm Tiến Duật dựng tượng đài bất hủ người lính với khát vọng ý chí mãnh liệt dân tộc, họ người đỗi giản dị, lại sâu sắc, họ 39 mang bên ý chí, khát vọng dân tộc, khát vọng độc lập, tự do! Bản chất người lính thơ Phạm Tiến Duật chất lớp lớp niên Việt Nam, lớp lớp người Việt Nam, họ thân khát vọng ý chí mãnh liệt dân tộc Cái chất lịng u nước thiết tha, chân chất, giản dị, mộc mạc người với căm thù giặc sâu sắc có đối mặt với khốc liệt chiến tranh, đối mặt với mát, hy sinh, họ ln người có sức sống mãnh liệt Bác Hồ nói: dân tộc ta có lịng u nước nồng nàn, bình thường, lịng u nước cất kỹ rương, hịm đất nước có giặc xâm lăng lịng u nước trở nên mạnh mẽ, sóng ạt, dội quét bè lũ cướp nước! 40 KẾT LUẬN Phạm Tiến Duật thuộc hệ nhà thơ Việt Nam có trang lí lịch mang nét đặc trưng thời kỳ “máu lửa”: sinh cách mạng, lớn lên nuôi dưỡng ghế nhà trường xã hội chủ nghĩa trưởng thành kháng chiến chống Mỹ dân tộc Hiện thực chiến trường đường Trường Sơn huyền thoại mang tên Hồ Chí Minh giúp Phạm Tiến Duật tự phát mình, phát chất thơ hệ thuyết phục đồng cảm người đọc phẩm chất trữ tình tươi trẻ, đầy lãng mạn Chùm thơ Phạm T iến Duật giải thi thơ báo Văn nghệ tổ chức năm 1969 - 1970 gồm bốn bài: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Lửa đèn, Nhớ, Gửi em cô niên xung phong viết sống chiến đấu sinh hoạt chiến trường đội niên xung phong đường mịn Hồ Chí Minh Chùm thơ giải ông để lại lịch sử văn học đại mốc son chói lọi thời kỳ thơ Việt Nam - đ i tìm đẹp kiện, biến cố cách mạng, thấm đẫm chất sử thi hào hùng kỉ đầy biến động Khuynh hướng sáng tác thơ Phạm Tiến Duật, nói nhà nghiên cứu văn học Lê Đình Kỵ, "khám phá đẹp người thời từ diễn biến sôi động sống chiến đấu" Tài nhiệt huyết, lí tưởng Phạm T iến Duật gặp mảnh đất thực màu mỡ để lại phong cách thơ rõ nét thông qua hệ thống hình tượng độc đáo người lính Trường Sơn Thơ Phạm Tiến Duật thơ viết chiến trường, lấy thực chiến trường làm cốt lõi Nhà thơ không né tránh thứ chất liệu nào, chi tiết nào, miễn đời sống có sống mà nhà thơ nếm trải Nhiều thơ, Phạm Tiến Duật xây dựng hình tượng người lính lái xe, người lính cơng binh, cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn trở thành hình tượng mẫu mực thơ trữ tình cách mạng: người lính lái xe xe khơng kính, người nữ niên xung phong 41 quê "Thạch Kim - Thạch Nhọn", cậu lính trẻ măng bom đạn ác liệt cất tiếng hát b iết bên cạnh hầm có gái nghe Xây dựng hình tượng nghệ thuật người chất liệu thực đời sống, hệ nhà thơ trước làm Nhưng Phạm T iến Duật độc đáo chỗ, từ chi tiết bề bộn, kiện rậm rịt đời sống, ơng nhìn chất thơ ẩn giấu Phạm Tiến Duật tạo "thương hiệu" riêng cho thơ khơng hình tượng người chiến đấu tuyến đường Trường Sơn mà sức hấp dẫn, quyến rũ ngơn ngữ thơ trẻ trung, tinh nghịch, hóm hỉnh, đơi "kênh kiệu" trữ tình khó lẫn với thơ người khác Vẫn có nhiều bí ẩn cần khám phá ánh thơ Phạm Tiến Duật Hy vọng, với thời gian có điều kiện thuận lợi, đề tài phát triển mở rộng nhiều hướng nghiên cứu khác 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhị Ca (1970), “ Giữa chiến trường nghe tiếng bom nhỏ”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số (10), HN Nguyễn Minh Châu (1973), “ Người viết trẻ cánh rừng già “, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số (7), HN Phạm Tiến Duật (1995), Nửa kỷ thơ Việt Nam (1945 - 1975) - Sự bừng tỉnh cảm hứng dân tộc, Văn nghệ, số (45) Phạm Tiến Duật (1970), Vầng trăng quầng lửa, Nxb Văn học, HN Phạm Tiến Duật (1971), Thơ chặng đường, Nxb QĐND, HN Phạm Tiến Duật (1981), Ở hai đầu núi, Nxb Tác phẩm mới, HN Phạm Tiến Duật (1983), Vầng trăng quầng lửa, Nxb Văn học, HN Phạm T iến Duật (1994), Tuyển tập thơ chặng đường, Nxb QĐND, HN Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 10 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, HN 11 Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi - Trần Đình Sử (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, HN 12.Trần Đăng Suyền (2002), Mấy ghi nhận hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mỹ Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, HN 13 Vũ Văn Sỹ (2007), “ Phạm Tiến Duật, người "chứa Trường Sơn nhiều nhất" , Tạp chí Nhà văn, số (12), HN 14 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, HN ... tượng thơ kháng Mỹ Thơ kháng Mỹ thực kho tàng chứa đựng nhiều hình tượng, ngồi hình tượng điển hình hình tượng người lính cịn có hình tượng khác, hình tượng người phụ nữ, hình tượng nhân dân, hình. .. số hình tượng thơ 1.2.2 Hình tượng người lính thơ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Chương HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT, TỪ CHÂN DUNG ĐẾN BẢN CHẤT 2.1.….Từ chân dung… 2.1.1 Là người. .. thành công Phạm Tiến Duật phương diện sáng tạo hình tượng nghệ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hình tượng người lính nhà thơ Phạm Tiến Duật Trong khn khổ khóa luận tốt

Ngày đăng: 27/05/2014, 19:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan