trắc nghiệm và tự luận chương 1 vật lí 10 có đáp án

23 4.6K 73
trắc nghiệm và tự luận chương 1 vật lí 10 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhiệm vụ của cơ học Một trong những loại hiện tượng phổ biến là chuyển động của các vật, nghĩa là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. Vận tốc của vật thay đổi, nghĩa là chuyển động của vật biến đổi khi có tác dụng của vật này lên vật khác – có tác dụng tương hỗ giữa các vật. Cơ học là một phần của vật lí học, nghiên cứu chuyển động của các vật thể vĩ mô dưới tác dụng tương hỗ giữa chúng. 2. Chất điểm Trong thực tế, nhiều khi vật có kích thước không nhỏ đối với con người, nhưng lại rất nhỏ so với chiều dài của quỹ đạo của vật. Khi đó để xác định vị trí của vật trên quỹ đạo ta có thể coi vật như một chất điểm nằm ở trọng tâm của nó. Vậy; Nếu kích thước của vật quá bé so với quãng đường mà chúng ta khảo sát chuyển động của chúng thì một vật được coi là chất điểm. 3. Chuyển động cơ Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật trong không gian theo thời gian, đối với vật được chọn làm mốc. Mọi chuyển động và mọi trạng thái đứng yên đều có tính chất tương đối. 4. Hệ qui chiếu Muốn xác định chuyển động của vật, ta phải chọn một vật làm mốc, sau đó gắn vào đó một hệ trục tọa độ để xác định vị trí, một đồng hồ đo thời gian. Vậy; Hệ qui chiếu = hệ tọa độ gắn với vật + đồng hồ và gốc thời gian + Trong bài tập, khi nói đến thời gian t ta phải hiểu t khoảng thời gian mà vật chuyển động. + Thời điểm là khoảnh khắc của thời gian được xác định trên đồng hồ. Ví dụ: 12h trưa, 5h chiều,… 5. Chuyển động tịnh tiến Chuyển động mà tất cả các điểm

Trường THPT Trung An Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM NỘI DUNG BẢN VẬT LÝ LỚP 10 Chương 1: Động học chất điểm: Chú ý: Khi giải bài tập động học ta phải chọn hệ qui chiếu: + Gốc tọa độ: (nên chọn tại vị trí bắt đầu khảo sát vật chuyển động.) + Chiều dương: (nên chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu.) + Mốc thời gian: (nên chọn lúc bắt đầu khảo sát vật chuyển động.) - Trang 1 - CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU a = const ≠ 0 v = v 0 + at; s = v 0 t + at 2 ; x = x 0 +v 0 t +at 2 ; v 2 - v 2 0 = 2a.s Nhanh dần đều : a cùng dấu với v (a.v > 0) Chậm dần đều : a trái dấu với v (a.v < 0) CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỔI ĐỀU a = 0 v = v 0 = const s = vt x = x 0 +v 0 t RƠI TỰ DO a = g; v 0 = 0; v = at; s = gt 2 ; y = y 0 +at 2 ; v 2 - v 2 0 = 2g.s M O ) A . CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Chu kỳ: T (s) Tần số : T 1 f = (Hz) Tốc độ góc: 2 2 f T π ω π = = (rad/s) Tốc độ dài: v = ω.R (m/s) Gia tốc hướng tâm 2 2 ht v a R R ω = = (m/s 2 ) Lực hướng tâm: f ht = ma ht (N) a gia tốc của vật v 0 vận tốc ban đầu v vận tốc sau s quãng đường mà vật đi được x 0 là tọa độ ban đầu của vận x tọa độ lúc sau (lúc t giây) Trường THPT Trung An Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM CHƯƠNG 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Nhiệm vụ của học Một trong những loại hiện tượng phổ biến là chuyển động của các vật, nghĩa là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. Vận tốc của vật thay đổi, nghĩa là chuyển động của vật biến đổi khi tác dụng của vật này lên vật khác – tác dụng tương hỗ giữa các vật. học là một phần của vật học, nghiên cứu chuyển động của các vật thể vĩ mô dưới tác dụng tương hỗ giữa chúng. 2. Chất điểm Trong thực tế, nhiều khi vật kích thước không nhỏ đối với con người, nhưng lại rất nhỏ so với chiều dài của quỹ đạo của vật. Khi đó để xác định vị trí của vật trên quỹ đạo ta thể coi vật như một chất điểm nằm ở trọng tâm của nó. Vậy; Nếu kích thước của vật quá bé so với quãng đường mà chúng ta khảo sát chuyển động của chúng thì một vật được coi là chất điểm. 3. Chuyển động Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật trong không gian theo thời gian, đối với vật được chọn làm mốc. Mọi chuyển động mọi trạng thái đứng yên đều tính chất tương đối. 4. Hệ qui chiếu Muốn xác định chuyển động của vật, ta phải chọn một vật làm mốc, sau đó gắn vào đó một hệ trục tọa độ để xác định vị trí, một đồng hồ đo thời gian. Vậy; Hệ qui chiếu = hệ tọa độ gắn với vật + đồng hồ gốc thời gian + Trong bài tập, khi nói đến thời gian t ta phải hiểu t khoảng thời gian mà vật chuyển động. + Thời điểm là khoảnh khắc của thời gian được xác định trên đồng hồ. Ví dụ: 12h trưa, 5h chiều,… 5. Chuyển động tịnh tiến Chuyển động mà tất cả các điểm của vật đều vạch ra những đường giống nhau, đường nối hai điểm bất kì của vật luôn luôn song song với chính nó. Chuyển động như vậy gọi là chuyển động tịnh tiến. Quỹ đạo của chuyển động tịnh tiến thể đường cong, không nhất thiết là đường thẳng hay đường tròn. Ví dụ: Hòm gỗ trượt trên dốc phẳng, điểm A trên khoang ngồi của đu quay,… 6. Vận tốc trong chuyển động thẳng a) Độ dời  Nếu chất điểm chuyển động cong: Trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 , chất điểm đi từ M đến N. Vậy; độ dời là của chất điểm là vecto MN −−→  Nếu chất điểm chuyển động thẳng: Trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 , chất điểm đi từ M đến N. Vậy; độ dời là của chất điểm là vecto MN uuuur Giá trị đại số của vecto MN −−→ là: 2 1 MN x x x = ∆ = − + Nếu 0x ∆ > thì chất điểm chuyển động theo chiều dương của trục Ox. + Nếu 0x∆ < thì chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox. b) Véc tơ vận tốc ĐN: Vận tốc là một đại lượng véc tơ, đặc trưng cho sự chuyển động nhanh hay chậm của vật. - Trang 2 - M N Hình 1 M N O x x 1 x 2 Hình 2 Trường THPT Trung An Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM  Vận tốc trung bình 2 1 2 1 tb x xx v t t t −∆ = = ∆ − Với x 1 , x 2 là tọa độ của chất điểm tại các thời điểm t 1 t 2 . Vận tốc trung bình phương, chiều trùng với phương, chiều của véc tơ độ dời. Chú ý: Chúng ta phân biệt giữa vận tốc trung bình với tốc độ trung bình (Học từ lớp 7) Tốc độ trung bình = 1 2 1 2 n n S S S t t t + + + +  Vận tốc tức thời Vận tốc tức thời tại một thời điểm t đặc trưng cho chiều độ nhanh chậm của chuyển động tại thời điểm đó. Khi 0t∆ → thì x s t t ∆ ∆ ∆ ∆ ; Tức là vận tốc tức thời luôn bằng tốc độ tức thời. 7. Chuyển động thẳng đều a) ĐN: Chuyển động thẳng đều là chuyển động trên một đường thẳng, với vận tốc tức thời không đổi. - Đơn vị vận tốc: Trong hệ SI, vận tốc đơn vị là /m s b) Phương trình chuyển động thẳng đều Chọn thời điểm khi bắt đầu khảo sát chuyển động làm gốc thời gian, lúc thời gian t = 0 vật ở vị trí ban đầu M toạ độ x 0 . Sau một khoảng thời gian t ở vị trí N toạ độ x. Theo hình 2 ta có: 0 .x x v t = + Biểu thức trên gọi là phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. Nếu chọn gốc thời gian trước thời điểm bắt đầu khảo sát thì khoảng thời gian vật chuyển động là (t - t 0 ) phương trình chuyển động dạng 0 0 .( )x x v t t = + − Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí ban đầu, nghĩa là x 0 = 0 thì quãng đường đi được giá trị bằng giá trị tuyệt đối của toạ độ: s .x v t = ∆ = 8. Đồ thị toạ độ của chuyển động thằng đều Theo phương trình chuyển động, toạ độ là một hàm số bậc nhất của thời gian. Trong toán học ta đã biết rằng đồ thị biểu diễn tọa độ là một đường thẳng. Độ dốc của đường thẳng: 0 x x tag v t α − = = - Trang 3 - x x 0 O tv > 0 x x 0 O tv < 0 v v 1 O t v 2 Hình 3 Trường THPT Trung An Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Những vật chuyển động thẳng đều cùng vận tốc thì đồ thị vận tốc của chúng là những đường thẳng song song với trục hồnh (trục t) – Hình 3 9. Chuyển động thẳng biến đổi đều ĐN: Là chuyển động thẳng gia tốc a r khơng đổi. + Chuyển động là nhanh dần đều khi a cùng dấu với v 0 : 0 . 0a v > + Chuyển động là chậm dần đều khi a cùng dấu với v 0 : 0 . 0a v < Chú ý: Dấu của các đại lượng a v phụ thuộc vào chiều dương của trụ tọa độ. a) Gia tốc trong chuyển động thẳng Gọi 0 v r là vận tốc ban đầu của vật, sau khoảng thời gian t vật đạt được vận tốc t v r ⇒ độ biến thiên vận tốc trong khoảng thời gian ∆t = t–t 0 là 0t v v v∆ = − r r r Độ biến thiên vận tốc trong một giây là: t o v v v a t t − ∆ = = ∆ ∆ r r r r ĐN: Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc đo bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên ấy. Gia tốc là đại lượng vectơ. - Đơn vị của gia tốc: 2 /m s b) Các phương trình trong chuyển động thẳng biến đổi đều  Phương trình chuyển động 2 0 0 1 . . 2 x x v t at= + + Với x 0 v 0 là tọa độ ban đầu vận tốc ban đầu tại thời điểm ban đầu (t 0 = 0) • Đồ thị là một phần của đường Parabol + Cơng thức tính đường đi trong trường hợp khơng đổi chiều: 2 0 0 1 . . 2 s x x v t a t= − = + + Cơng thức tính đường đi trong trường hợp đổi chiều: Chúng ta chia thành hai trường hợp rồi tính như trong trường hợp một chiều.  Phương trình vận tốc 0 .v v a t= + • Đồ thị vận tốc theo thời gian  Cơng thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc độ dời, đường đi - Trang 4 - V 0 x O t a > 0 a < 0 Trường THPT Trung An Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM • 2 2 0 2. .v v a x− = ∆ • 2 2 0 2. .v v a s− = 10. Tính tương đối của vận tốc Một người đang ngồi trong một ô tô đang chạy. So với ô tô thì người ấy đứng yên, nhưng so với một cây bên đường thì người ấy đang chuyển động với vận tốc v 1 ; còn so với một ôtô khác chuyển động ngược chiều thì người ấy chuyển động với vận tốc v 2 lớn hơn. Vậy vận tốc của cùng một vật đối với những hệ toạ độ khác nhau, thì khác nhau, nghĩa là vận tốc của vật tính tương đối. 11. Công thức cộng vận tốc Một vật thứ nhất chuyển động với vận tốc v 12 so với vật thứ hai, vật thứ hai lại chuyển động so với vật thứ ba với vận tốc v 23 . Vậy, vận tốc của vật thứ nhất với vật thứ ba là v 13 . Ta có: 13 12 23 v v v = + Công thức trên gọi là công thức cộng vận tốc. Chú ý rằng đó là một phép cộng hình học. Véc tơ tổng v 13 được biểu diễn bằng đường chéo của một hình bình hành hai cạnh biểu diễn hai véc tơ được cộng v 12 v 23 . Độ dài của véc tơ tổng nhỏ hơn tổng số lớn hơn hiệu số các độ dài của hai véc tơ thành phần. Gọi v 12 , v 23 v 13 là giá trị số học của các vận tốc, ta có: 12 23 13 12 23 v v v v v − ≤ ≤ + Quy tắc hình bình hành này được áp dụng cho phép cộng của tất cả các đại lượng véc tơ. • Các trường hợp đặc biệt:  Hai chuyển động theo phương vuông góc với nhau. Áp dụng định lý Pitago ta có: v 13 2 = v 12 2 + v 23 2  Hai chuyển động cùng phương cùng chiều. Lúc đó ta có: v 13 = v 23 + v 12  Hai chuyển động cùng phương ngược chiều. Lúc đó góc giữa v 12 v 23 bằng 180 0 , nếu v 23 > v 13 ta : v 13 = v 23 - v 12 v 13 chiều của vận tốc lớn v 23 Chú ý: Các công thức trên áp dụng cho cả trường hợp chuyển động thẳng biến đổi đều. 12. Sự rơi trong không khí a) Thế nào là rơi tự do? - Khi không lực cản của không khí, các vật hình dạng khối lượng khác nhau đều rơi như nhau, ta bảo rằng chúng rơi tự do. ĐN: Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu sự tác động của trọng lực. b) Phương chiều của chuyển động rơi do - Chuyển động rơi tự do được thực hiện theo phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Chuyển động rơi là nhanh dần. c) Quãng đường đi được của vật rơi tự do 2 1 2 s gt = d) Giá trị của gia tốc rơi tự do - Ở cùng một nơi trên Trái Đất ở gấn mặt đất, các vật rơi tự do đều cùng một gia tốc g. 2 9,8 /g m s= hoặc 2 10 /g m s= - Trang 5 - Trường THPT Trung An Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Chú ý: Khi giải bài toán chuyển động rơi tự do, các đại lượng như vận tốc v, gia tốc g dấu phụ thuộc vào chiều dương của trụ tọa độ mà ta chọn. 13. Chuyển động tròn đều  ĐN: Chuyển động tròn đều là chuyển động theo một quỹ đạo hình tròn với vạn tốc độ lớn không đổi.  Đặc điểm + Quỹ đạo là những đường tròn + Vật đi được những cung tròn bằng nhau trong những khoảng thời gian bất kỳ + Vectơ vận tốc của vật chuyển động tròn đều độ lớn không đổi nhưng phương luôn luôn biến đổi. - Tốc độ dài: ( / ) s v m s t = với s là cung tròn vật đi được trong khoảng thời gian t ( .s R ϕ = ) - Tốc độ góc: ( / )rad s t ϕ ω = với ϕ góc quay của vật trong khoảng thời gian t. Vận tốc góc còn được đo bằng số vòng trong một đơn vị thời gian, kí hiệu là n. Mỗi vòng ứng với 2π rađian nên ta có: 2 .n ω π =  Độ lớn của gia tốc hướng tâm Gia tốc hướng tầm độ lớn: 2 ht v a R = Trong chuyển động tròn đều, độ lớn vận tốc không đổi, gia tốc hướng tâm chỉ đặc trưng cho sự biến đổi về phương của vận tốc; gia tốc hướng tâm càng lớn thì vật quay càng nhanh ( a tỉ lệ với v 2 ), nghĩa là phương của vận tốc biến thiên càng nhanh.  Chu kì quay Khoảng thời gian trong đó một điểm chuyển động quay được một vòng gọi là chu kì quay. Chu kì quay kí hiệu bằng chữ T đo bằng đơn vị giây. Nếu trong 1 giây vật quay được n vòng thì n gọi là tần số của chuyển động quay. Đơn vị tần số la héc ( kí hiệu Hz). Vật quay 1 vòng hết (1/n) giây, thời gian đó chính là chu kì quay. Nên ta liên hệ giữa chu kì tần số. hoặc vận tốc góc: T= 1/n = 2 π / ω  Liên hệ giữa vận tốc dài, vận tốc góc, chu kì quay Theo định nghĩa vận tốc góc ω = ϕ/t Nhưng ϕ=s/R, do đó: ω = s/R.t =v/R v = 2 π nR - Trang 6 - Trường THPT Trung An Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM B. BÀI TẬP 1.2. Chuyển động chuyển động thẳng đều HD: * Chọn gốc tọa độ, thời gian, chiều chuyển động. * Vẽ hình. * Xác định các điều kiện ban đầu của vật chuyển động. * Viết phương trình tọa độ dạng tổng quát: x = x 0 + v.(t - t 0 ) * Áp dụng cho từng vật thay các giá trị vào phương trình. Lưu ý: * Khi hai vật gặp nhau thì: x 1 = x 2 . 1. Hai vị trí A, B cách nhau 600 m. Cùng lúc xe ( I ) chuyển động thẳng đều từ phía A đi về B với vận tốc 72 km/h , xe ( II ) qua B với vận tốc 10m/s chuyển động thẳng đều về phía A. Chọn gốc tọa độ A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc xe ( I ) bắt đầu chuyển động. a. Viết phương trình chuyển động của hai xe. b. Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp nhau. BTVD: Phương pháp động lực học. a. * Chọn HQC: + Chọn gốc tọa độ A, + Chiều dương từ A đến B, + Gốc thời gian là lúc xe ( I ) bắt đầu chuyển động. * Hình vẽ: (+) A 1 v 2 v B * Xác định ĐKBĐ: Xe (I): t 01 = 0; x 01 = 0; v 1 = 20 m/s Xe (II): t 02 = 0; x 02 = 600 m; v 02 = - 10 m/s * Áp dụng vào PT tọa độ TQ Xe (I): x 1 = 20 t. ( m; s) Xe (II): x 2 = 600 – 10t ( m; s) b. x 1 = x 2 . ⇒ t = 20s. x 1 = 400m. 2. Lúc 8 giờ một ô tô đi từ Hà Nội về Hải Phòng với vận tốc 52 km/h, cùng lúc đó một xe thứ hai đi từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 48 km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100km( coi là đường thẳng) a. Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ, lấy Hà Nội làm gốc tọa độ chiều đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là chiều dương, gốc thời gian là lúc 8 giờ b. Lúc 8 giờ 30 phút hai xe cách nhau bao nhiêu? c. Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp nhau - Trang 7 - Trường THPT Trung An Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM ÔN TẬP VẬT10 NC CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Câu 1: Chọn câu đúng. A. Một vật đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc luôn giá trị không đổi. B. Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đẳng Tây vì trái đất quay quanh trục Bắc – Nam từ Tây sang Đông. C. Khi xe đạp chạy trên đường thẳng, người đứng trên đường thấy đầu van xe vẽ thành một đường tròn. D. Đối với đầu mũi kim đồng hồ thì trục của nó là đứng yên. Câu 2: Chọn câu SAI. A. Toạ độ của 1 điểm trên trục 0x thể dương hoặc âm. B. Toạ độ của 1 chất điểm trong các hệ qui chiếu khác nhau là như nhau. C. Đồng hồ dùng để đo khoảng thời gian. D. Giao thừa năm Mậu Thân là một thời điểm. Câu 3: Tàu Thống nhất Bắc Nam S1 xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc 19h00min, tới ga Vinh vào lúc 0h34min ngày hôm sau. Khoảng thời gian tàu Thống nhất Bắc Nam S1 chạy từ ga Hà Nội tới ga Vinh là A. 5h34min B. 24h34min C. 4h26min D.18h26min Câu 4: Tàu Thống nhất Bắc Nam S1 xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc 19h00min, ngày 8 tháng 3 năm 2006, tới ga Sài Gòn vào lúc 4h00min ngày 10 tháng 3 năm 2006. Trong thời gian đó tàu phải nghỉ ở một số ga để trả khách mất 39min. Khoảng thời gian tàu Thống nhất Bắc Nam S1 chạy từ ga Hà Nội tới ga Sài Gòn là A. 32h21min B. 33h00min C. 33h39min D. 32h39min Câu 5: Biết giờ Bec Lin (Cộng hoà liên bang Đức) chậm hơn giờ Hà Nội 6 giờ, trận chung kết bóng đá Wold Cup năm 2006 diễn ra tại Bec Lin vào lúc 19h00min ngày 9 tháng 7 năm 2006 giờ Bec Lin. Khi đó giờ Hà Nội là A. 1h00min ngày 10 tháng 7 năm 2006 B. 13h00min ngày 9 tháng 7 năm 2006 C. 1h00min ngày 9 tháng 7 năm 2006 D. 13h00min ngày 10 tháng 7 năm 2006 Câu 6: Chuyến bay của hãng Hàng không Việt Nam từ Hà Nội đi Pa-ri (Cộng hoà Pháp) khởi hành vào lúc 19h30min giờ Hà Nội ngày hôm trước, đến Pa-ri lúc 6h30min sáng hôm sau theo giờ Pa-ri. Thời gian máy bay bay từ Hà Nội tới Pa-ri là: A. 11h00min B. 13h00min C. 17h00min D. 26h00min Câu 7: Trong chuyển động thẳng, véc tơ vận tốc tức thời A. Phương chiều không thay đổi. B. Phương không đổi, chiều luôn thay đổi C. Phương chiều luôn thay đổi D. Phương không đổi, chiều thể thay đổi Câu 8: Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó A. vận tốc độ lớn không đổi theo thời gian. B. độ dời độ lớn không đổi theo thời gian. C. quãng đường đi được không đổi theo thời gian. D. tọa độ không đổi theo thời gian. Câu 9: Trong chuyển động thẳng đều véc tơ vận tốc tức thời véc tơ vận tốc trung bình trong khoảng thời gian bất kỳ A. Cùng phương, cùng chiều độ lớn không bằng nhau B. Cùng phương, ngược chiều độ lớn không bằng nhau C. Cùng phương, cùng chiều độ lớn bằng nhau - Trang 8 - Trường THPT Trung An Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM D. Cùng phương, ngược chiều độ lớn không bằng nhau Câu 10: Một chất điểm chuyển động thẳng đều phương trình chuyển động là A. x = x 0 + v 0 t + at 2 /2 B. x = x 0 + vt C. x = v 0 + at D. x = x 0 - v 0 t + at 2 /2 Câu 11: Chọn câu SAI A. Độ dời là véc tơ nối vị trí đầu vị trí cuối của chất điểm chuyển động. B. Độ dời độ lớn bằng quãng đường đi được của chất điểm C. Chất điểm đi trên một đường thẳng rồi quay về vị trí ban đầu thì độ dời bằng không D. Độ dời thể dương hoặc âm Câu 12: Chọn câu đúng A. Độ lớn vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình B. Độ lớn vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời C. Khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì bao giời vận tốc trung bình cũng bằng tốc độ trung bình D. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động, do đó bao giờ cũng giá trị dương. Câu 13: Chọn câu SAI A. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường song song với trục 0t. B. Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị theo thời gian của toạ độ của vận tốc là những đường thẳng C. Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là một đường thẳng D. Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng xiên góc Câu 14: Chọn câu SAI. Một người đi bộ trên một con đường thẳng. Cứ đi được 10m thì người đó lại nhìn đồng hồ đo khoảng thời gian đã đi. Kết quả đo được ghi trong bảng sau: TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ∆x(m) 10 10 10 10 10 10 10 10 10 ∆t(s) 8 8 10 10 12 12 12 14 14 A. Vận tốc trung bình trên đoạn đường 10m lần thứ 1 là 1,25m/s. B. Vận tốc trung bình trên đoạn đường 10m lần thứ 3 là 1,00m/s. C. Vận tốc trung bình trên đoạn đường 10m lần thứ 5 là 0,83m/s. D. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 0,91m/s Câu 15: Một người đi bộ trên một đường thẳng với vân tốc không đổi 2m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường 780m là A. 6min15s B. 7min30s C. 6min30s D. 7min15s Câu 16: Hai người đi bộ theo một chiều trên một đường thẳng AB, cùng xuất phát tại vị trí A, với vận tốc lần lượt là 1,5m/s 2,0m/s, người thứ hai đến B sớm hơn người thứ nhất 5,5min. Quãng đường AB dài A. 220m B. 1980m C. 283m D. 1155m Câu 17: Một ôtô chạy trên đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi, ôtô chạy với tốc độ không đổi bằng 50km/h. Trên nửa sau, ôtô chạy với tốc độ không đổi bằng 60km/h. Tốc độ trung bình của ôtô trên cả quãng đường là A. 55,0km/h B. 50,0km/h C. 60,0km/h D. 54,5km/h Câu 18: Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A B cách nhau 120km. Vận tốc của xe đi từ A là 40km/h, của xe đi từ B là 20km/h. 1. Phương trình chuyển động của hai xe khi chọn trục toạ độ 0x hướng từ A sang B, gốc 0≡A là A. x A = 40t(km); x B = 120 + 20t(km) B. x A = 40t(km); x B = 120 - 20t(km) - Trang 9 - Trường THPT Trung An Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM C. x A = 120 + 40t(km); x B = 20t(km) D. x A = 120 - 40t(km); x B = 20t(km) 2. Thời điểm mà 2 xe gặp nhau là A. t = 2h B. t = 4h C. t = 6h D. t = 8h 3. Vị trí hai xe gặp nhau là A. Cách A 240km cách B 120km B. Cách A 80km cách B 200km C. Cách A 80km cách B 40km D. Cách A 60km cách B 60km Câu 19: Trong thí nghiệm về chuyển động thẳng của một vật người ta ghi được vị trí của vật sau những khoảng thời gian 0,02s trên băng giấy được thể hiện trên bảng sau: Vị trí(mm) A B C D E G H 0 22 48 78 112 150 192 Thời điểm(s) 0,02 0,04 0,06 0,08 0,10 0,12 0,14 Chuyển động của vật là chuyển động A. Thẳng đều B. Thẳng nhanh dần đều. C. Thẳng chậm dần đều. D. Thẳng nhanh dần đều sau đó chậm dần đều. Câu 20: Một ôtô chạy trên một đường thẳng, lần lượt đi qua 3 điểm A, B, C cách đều nhau một khoảng 12km. Xe đi đoạn AB hết 20min, đoạn BC hết 30min. Vận tốc trung bình trên A. Đoạn AB lớn hơn trên đoạn BC B. Đoạn AB nhỏ hơn trên đoạn BC C. Đoạn AC lớn hơn trên đoạn AB D. Đoạn AC nhỏ hơn trên đoạn BC Câu 21: Tốc kế của một ôtô đang chạy chỉ 70km/h tại thời điểm t. Để kiểm tra xem đồng hồ tốc kế đó chỉ đúng không, người lái xe giữ nguyên vận tốc, một người hành khách trên xe nhìn đồng hồ thấy xe chạy qua hai cột cây số bên đường cách nhau 1 km trong thời gian 1min. Số chỉ của tốc kế A. Bằng vận tốc của của xe B. Nhỏ hơn vận tốc của xe C. Lớn hơn vận tốc của xe D. Bằng hoặc nhỏ hơn vận tốc của xe Câu 22: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, véc tơ gia tốc tức thời đặc điểm A. Hướng thay đổi, độ lớn không đổi B. Hướng không đổi, độ lớn thay đổi C. Hướng thay đổi, độ lớn thay đổi D. Hướng không đổi, độ lớn không đổi Câu 23: Công thức liên hệ vận tốc gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều A. v = v 0 + at 2 B. v = v 0 + at C. v = v 0 – at D. v = - v 0 + at Câu 24: Trong công thức liên hệ giữ vận gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều được xác định A. Chuyển động nhanh dần đều a v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a v trái dấu B. Chuyển động nhanh dần đều a v trái dấu. Chuyển động chậm dần đều a v trái dấu C. Chuyển động nhanh dần đều a v trái dấu. Chuyển động chậm dần đều a v cùng dấu D. Chuyển động nhanh dần đều a v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a v cùng dấu Câu 25: Chuyển động của một xe máy được mô tả bởi đồ thị - Trang 10 - v(m/s) 20 0 20 60 70 t(s) [...]... HC CHT IM v(m/s) 15 10 O 10 t(s) A s = 15 t + 0,25t2 B s = 15 t 0,25t2 C s = 15 t + 0,25t2 D s = 15 t 0,25t2 trong ú s tớnh bng một, t tớnh bng giõy -Ht P N: TRC NGHIM 01 B 02 B 03 A 04 A 05 A 06 C 07 D 08 A 09 C 10 B 11 B 12 B 13 C 14 D 15 C 16 B 17 D 18 .1 B 19 B 20 A 21 C 22 D 23 B 24 A 25 C 26 C 27 C 28 D 29 C 30 D 31 B 32 C 33 A 34 C 35 C 36 B 37 C 38 B 39 C 40 A 41 B 42 D 43 A 44... chm th 10 -11 l 3,7cm v khong cỏch gia hai chm th 11 -12 l 4,1cm Gia tc ri t do tớnh c t thớ nghim trờn l A g = 9,8m/s2 B g = 10 ,0m/s2 C g = 10 ,2m/s2 D g = 10 ,6m/s2 Cõu 65: Trong phng ỏn 2(o gia tc ri t do), ngi ta t cng quang in cỏch nam chõm in mt khong s = 0,5m v o c khong thi gian ri ca vt l 0,31s Gia tc ri t do tớnh c t thớ nghim trờn l A g = 9,8m/s2 B g = 10 ,0m/s2 C g = 10 ,4m/s2 D g = 10 ,6m/s2... 7,9km/s Coi chuyn ng l trũn u; bỏn kớnh Trỏi t bng 6400km Tc gúc; chu k v tn s ca nú ln lt l A = 0,26rad/s; T = 238,6s; f = 4 ,19 .10 -3Hz B = 0,26rad/s; f = 238,6s; T = 4 ,19 .10 -3Hz C = 1, 18 .10 -3rad/s; f = 5329s; T = 1, 88 .10 -4Hz D = 1, 18 .10 -3rad/s; T = 5329s; f = 1, 88 .10 -4Hz - Trang 13 - Trng THPT Trung An Chng I: NG HC CHT IM Cõu 53: Chn cõu SAI Trong chuyn ng trũn u: A Vộc t gia tc ca cht im luụn hng... 2,5cm Gia tc ca u mỳt kim giõy l A aht = 2,74 .10 -2m/s2 B aht = 2,74 .10 -3m/s2 -4 2 C aht = 2,74 .10 m/s D aht = 2,74 .10 -5m/s2 Cõu 56: Bit khong cỏch gia Trỏi t v Mt Trng l 3,84 .10 8m, chu k ca Mt Trng quay quanh Trỏi t l 27,32ngy Gia tc ca Mt Trng trong chuyn ng quay quanh Trỏi t l A aht = 2,72 .10 -3m/s2 B aht = 0,20 10 -3m/s2 -4 2 C aht = 1, 85 .10 m/s D aht = 1, 72 .10 -3m/s2 Cõu 57: Chn cõu sai A Qu o ca mt... A 34 C 35 C 36 B 37 C 38 B 39 C 40 A 41 B 42 D 43 A 44 C 45 B 46 A 47 A 48 B 49 C 50 C 51 A 52 D 53 D 54 B 55 C 56 A 57 C 58 D 59 B 60 C 61 C 62 B 63 A 64 B 65 C 66 18 .2 18 .3 A A C P N: TRC NGHIM KIM TRA 45 PHT 01 D 02 C 03 D 04 A 05 C 06 B 07 D 08 C 09 D 10 B 11 D 12 B 13 D 14 A 15 D 16 A 17 C 18 B 19 D 20 C 21 C 22 D 23 C 24 B 25 A 26 A 27 B 28 A 29 C 30 B - Trang 23 - ... khong A 1, 2 .10 3 con B 12 30 con C 1, 23 .10 3 con D 1. 103 con Cõu 63: Dựng thc thng cú gii hn o l 20cm v chia nh nht l 0,5cm o chiu di chic bỳt mỏy Nu chic bỳt cú di c 15 cm thỡ phộp o ny cú sai s tuyt i v sai s t i l - Trang 14 - Trng THPT Trung An A l = 0,25cm; C l = 0,25cm; l l l l Chng I: NG HC CHT IM = 1, 67% B l = 0,5cm; = 1, 25% D l = 0,5cm; l l l l = 3,33% = 2,5% Cõu 64: Trong phng ỏn 1( o gia tc... thỡ cú chu k nh hn D Vi cựng chu k, chuyn ng no cú bỏn kớnh nh hn thỡ tc gúc nh hn Cõu 51: Kim gi ca mt ng h di bng 3/4 kim phỳt T s gia tc gúc ca hai kim v t s gia tc di ca u mỳt hai kim l A h/min = 1/ 12; vh/vmin = 1/ 16 B h/min = 12 /1; vh/vmin = 16 /1 C h/min = 1/ 12; vh/vmin = 1/ 9 D h/min = 12 /1; vh/vmin = 9 /1 Cõu 52: V tinh nhõn to ca Trỏi t cao 300km bay vi vn tc 7,9km/s Coi chuyn ng l trũn u;... 10 ,4m/s2 D g = 10 ,6m/s2 Cõu 66: Sai s ca A Phng ỏn 1 ln hn phng ỏn 2 B Phng ỏn 1 nh hn phng ỏn 2 C Phng ỏn 1 bng hn phng ỏn 2 D Phng ỏn 1 bng hoc ln hn phng ỏn 2 BI TP VT CHUYN NG THNG BIN I U Nm hc: 2 011 2 012 (T lun) Dng 1: Tớnh vn tc, gia tc, quóng ng v thi gian Bi 1: Tớnh gia tc ca chuyn ng trong mi trng hp sau: a) Xe ri bn chuyn ng thng nhanh dn u Sau 1 phỳt vn tc t 54 km/h b) on xe la ang chy thng... thng nhanh dn u, sau 10 s vn tc tng t 4m/s n 6m/s Trong thi gian y, xe i c mt on ng l bao nhiờu? Bi 11 : Mt on tu ang chuyn ng thng u vi vn tc 36km/h thỡ hóm phanh.Tu chy chm dn u v dng li sau khi chy thờm 10 0m Hi sau khi hóm phanh 10 s, tu v trớ no v cú vn tc l bao nhiờu? Bi 12 : Mt xe chuyn ng thng nhanh dn u vi vn tc u l v 0 = 18 km / h Trong giõy th 4 k t lỳc bt u chuyn ng,xe i c 12 m Hóy tớnh: a) Gia... vt i c sau 10 s Bi 13 : Sau 10 s on tu gim vn tc t 54km/h xung 18 km/h.Nú chuyn ng u trong 30s tip theo Sau cựng nú chuyn ng chm dn u v i thờm 10 s thỡ ngng hn.Tớnh gia tc trong mi giai on Bi 14 : Mt viờn bi chuyn ng thng nhanh dn u vi gia tc 0, 2m / s 2 v vn tc ban u bng khụng Tớnh quóng ng i c ca viờn bi trong thi gian 3 giõy v trong giõy th 3? Bi 15 : Mt vt chuyn ng thng nhanh dn u cú vn tc u l 18 km/h Trong . đo th i gian. Vậy; Hệ qui chiếu = hệ tọa độ gắn v i vật + đồng hồ và gốc th i gian + Trong b i tập, khi n i đến th i gian t ta ph i hiểu t khoảng th i gian mà vật chuyển động. + Th i i m là. của viên bi hướng xuống A. Chỉ khi viên bi i xuống. B. Chỉ khi viên bi ở i m cao nhất của quỹ đạo. C. Khi viên bi i lên, khi ở i m cao nhất của quỹ đạo và khi i xuống. D. Khi viên bi ở i m. Việt Nam từ Hà N i i Pa-ri (Cộng hoà Pháp) kh i hành vào lúc 19h30min giờ Hà N i ngày hôm trước, đến Pa-ri lúc 6h30min sáng hôm sau theo giờ Pa-ri. Th i gian máy bay bay từ Hà N i t i Pa-ri

Ngày đăng: 27/05/2014, 19:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 13. Chuyển động tròn đều

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan