Sk hoạt động trải nghiệm gd môi trường

68 8 0
Sk hoạt động trải nghiệm   gd môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng hoạt động trải nghiệm để giáo dục môi trường trong giảng dạy phần Sinh học . Dạy học theo phương pháp trải nghiệm, thực nghiệm ở môn Sinh học giúp các em học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo. Khi cọ xát với thực tiễn đời sống đã rèn luyện cho các em kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, giúp các em tự tin, trưởng thành hơn. Tuy nhiên, việc áp dụng rộng rãi phương pháp này cũng còn những hạn chế. Như trong điều kiện sĩ số lớp học đông, trên 40 em lớp, điều kiện về cơ sở vật chất còn chưa đầy đủ, chương trình học gồm nhiều môn, còn nặng về kiến thức lý thuyết... là những rào cản cho việc áp dụng cách thức tổ chức lớp học, phương pháp học theo hình thức này.

SK: Vận dụng hoạt động trải nghiệm để giáo dục môi trường giảng dạy Sinh học MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ: .1 1.1 Lý chọn đề tài: .1 1.2 Xác định mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: .3 1.4 Đôi tượng khảo sát, thực nghiệm: 1.5 Phương pháp nghiên cứu: .3 1.6 Phạm vi thời gian nghiên cứu đề tài: NỘI DUNG .5 2.1 Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến việc giáo dục môi trường giảng dạy Sinh học 9: 2.2 Thực trạng việc giáo dục môi trường giảng dạy Sinh học 9:8 2.3 Mơ tả, phân tích giải pháp đề tài: 2.3.1 Đặc trưng dạy học truyền thống học trải nghiệm: 2.3.2.Những ưu điểm việc sử dụng hoạt động trải nghiệm để giáo dục môi trường cho HS: 13 2.3.3 Nội dung giải pháp mới: .14 2.3.3.1 Định hướng chung:………………… 15 2.3.3.2.Một số phương thức tổ chức chủ yếu 2.3.3.2.1 Hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học: 2.3.3.2.2.Hoạt động theo phương thức thể nghiệm, tương tác: 20 2.4 Kết thực hiện: 2.4.1.Hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học: 27 27 2.4.2 Hoạt động theo phương thức thể nghiệm, tương tác………………27 2.4.3.Minh họa số chủ đề vận dụng hoạt động trải nghiệm để giáo dục môi trường …38 2.4.4 Tổng hợp số liệu:……………………………………….………………45 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: 46 3.1 Những kết luận đánh giá sáng kiến: .46 Gv: Lê Thị Tuyết Nga – Trường THCS Trần Hưng Đạo SK: Vận dụng hoạt động trải nghiệm để giáo dục môi trường giảng dạy Sinh học 3.2 Các đề xuất khuyến nghị: 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 53 Gv: Lê Thị Tuyết Nga – Trường THCS Trần Hưng Đạo SK: Vận dụng hoạt động trải nghiệm để giáo dục môi trường giảng dạy Sinh học ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.1 Lý chọn đề tài: Ơ nhiễm mơi trường vấn đề cấp bách nay, đe dọa đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu nhiều hệ lụy khác mà người phải gánh chịu Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường giải pháp bảo vệ môi trường cho tương lai Chưa nhân loại nhân dân nước lại quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi trường Vấn đề ô nhiễm môi trường không trực tiếp làm tổn hại đến sức khỏe, tính mạng người mà ảnh hưởng đến giống nòi, cháu mai sau Ô nhiễm môi trường vấn đề không riêng vùng nào, mà khắp nơi, nông thôn, thành thị, miền núi, miền biển, nguồn nước khơng khí… Theo nghiên cứu tổ chức bảo vệ môi trường, nước ta, 70% dịng sơng, 45% vùng ngập nước, 40% bãi biển bị ô nhiễm, hủy hoại môi trường; 70% làng nghề nông thôn đứng trước nguy nhiễm nghiêm trọng Cùng với đó, tình trạng nước biển xâm nhập vào đất liền; đất trống, đồi núi trọc suy thoái nguồn gen động thực vật có chiều hướng gia tăng hệ việc hủy hoại mơi trường Ơ nhiễm mơi trường vấn đề khó khăn, phức tạp nhiều quốc gia giới phải có  giải pháp đồng bộ, lâu dài với tâm cao hệ thống trị, tồn xã hội Như biết mơi trường bị huỷ hoại nghiêm trọng, gây nên cân sinh thái, cạn kiệt nguồn tài nguyên ảnh hưởng tới chất lượng sống Một nguyên nhân gây nên tình trạng tiến trình cơng nghiệp hố, yếu khoa học xử lý chất thải, thiếu ý thức, thiếu hiểu biết người.Giáo dục bảo vệ mơi trường vấn đề cấp bách có tính tồn cầu vấn đề cótính khoa học, tính xã hội sâu sắc Đặc biệt vấn đề cần thiết cho em học sinh chủ nhân tương lai đất nước Làm để hình thành cho em ý thức bảo vệ môi trường thói quen sống mơi trường xanh - - đẹp Trang SK: Vận dụng hoạt động trải nghiệm để giáo dục môi trường giảng dạy Sinh học Nghị Đại hội XII Đảng khẳng định đưa vào số tiêu quan trọng: “Đến năm 2020, 95% dân cư thành thị, 90% dân cư nông thôn sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh 85% chất thải nguy hại, 95100% chất thải y tế xử lý, tỷ lệ che phủ rừng đạt 42%” Bảo vệ môi trường hết trở thành nhiệm vụ cấp bách toàn xã hội Để khắc phục hậu phải cần thời gian dài, liên tục, từ tốn nhiều công sức tiền Do đó, bảo vệ mơi trường nên bắt đầu việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, cho học sinh Hiện nay, vấn đề giáo dục ý thức, trang bị kiến thức bảo vệ môi trường nhà trường chưa trọng mức, bảo vệ môi trường chưa xem môn học cấp học phổ thông Bộ môn lồng ghép môn sinh học, giáo dục công dân, địa lý số tiết học ngoại khóa Một số thi bảo vệ môi trường tổ chức trường học, song nhìn chung, cịn mang nặng tính hình thức Do vậy, ý thức bảo vệ mơi trường chưa hình thành rõ nét tầng lớp học sinh.Vì vậy, giáo dục bảo vệ mơi trường trở thành nhiệm vụ quan trọng việc đào tạo hệ trẻ trường học trường phổ thơng Do đó, tơi định nghiên cứu đề tài “Vận dụng hoạt động trải nghiệm để giáo dục môi trường giảng dạy phần Sinh học 9” Đối với học sinh, hoạt động trải nghiệm thú vị, bổ ích ln giúp em hình thành phát triển giá trị kỹ sống phù hợp Được trải nghiệm đời hội để em ý thức tầm quan trọng việc học tập tâm nỗ lực cố gắng lĩnh vực hoạt động thân Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trò chơi khám phá giới bất tận, đào sâu say mê hơn.  1.2 Xác đinh mục đích nghiên cứu: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh khối góp phần hình thành thái độ, hành vi ứng xử, quan niệm đạo đức, ý thức sống có trách nhiệm trước cộng đồng em học sinh trước xu phát triển thời đại mơi trường Giúp học sinh có ý thức: Trang SK: Vận dụng hoạt động trải nghiệm để giáo dục môi trường giảng dạy Sinh học + Quan tâm thường xuyên đến môi trường sống cá nhân, gia đình, cộng đồng + Bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai, bảo vệ nguồn nước, khơng khí + Giữ gìn vệ sinh, an toàn thực phẩm, an toàn lao động + Ủng hộ, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, phê phán hành vi gây hại cho môi trường - Việc vận dụng hoạt động trải nghiệm để giáo dục môi trường giảng dạy Sinh học cịn có tác dụng cho việc dạy học trở nên thân thiện, thiết thực Khi đó, làm cho “học” trình kiến tạo, học sinh tìm tòi khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thơng tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất, có hành vi đắn với vấn đề môi trường địa phương Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sinh động, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học tích cực, sử dụng kỹ thuật tạo điều kiện cho học sinh tự tìm hiểu, nhớ lâu, cảm thấy hấp dẫn với kiến thức, vấn đề mang tính thời sự, nêu kiến thân, từ có truyền thơng hiệu gia đình địa phương mình, đem lại hiệu ứng mạnh giáo dục bảo vệ mơi trường Đồng thời, góp phần thành công học, tiết học, nhằm nâng cao chất lượng mơn Trong q trình tham gia hoạt động trải nghiệm, để giải nhiệm vụ thực tiễn, học sinh phải vận dụng kiến thức, kĩ có để giải vấn đề, ứng dụng tình (khơng theo chuẩn có); nhận biết vấn đề tình tương tự; có khả độc lập nhận chức đối tượng; có lực tìm kiếm phân tích yếu tố đối tượng mối tương quan nó, hay độc lập tìm kiếm giải pháp thay kết hợp phương pháp biết để đưa hướng giải cho vấn đề Đó sáng tạo học sinh, mục tiêu giáo dục tích cực mà ta cần đạt 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Các hoạt động trải nghiệm dùng dạy học nhằm giáo dục môi trường Trang SK: Vận dụng hoạt động trải nghiệm để giáo dục môi trường giảng dạy Sinh học giảng dạy Sinh học - Các dạy chương trình Sinh học lớp 1.4 Đối tượng khảo sát , thực nghiệm; Đề tài thực nghiệm đối tượng học sinh khối lớp trường THCS Trần Hưng Đạo số chủ đề minh họa trường 1.5 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập xử lý thông tin: Nghiên cứu kỹ sách, tạp chí, tài liệu, chương trình truyền hình “khám phá gới”, “ 10 vạn câu hỏi sao”, gameshow như: đường lên đỉnh Olympia, Chinh phục, nón kỳ diệu, triệu phú,… Mặt khác khai thác tư liệu mạng internet,…sau đó, ghi chép cẩn thận vấn đề - Phương pháp trị chuyện: Gặp đồng nghiệp, học sinh thông qua câu hỏi đối thoại, trao đổi với đồng nghiệp, với học sinh nhằm thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến đề tài - Phương pháp điều tra: Điều tra khảo sát thông qua Test học sinh, hay vấn đồng nghiệp để nắm bắt thực trạng kết vấn đề nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích số liệu, tổng hợp kết rút biện pháp giảng dạy cụ thể - Phương pháp quan sát: Trong giảng dạy quan sát thuận lợi khó khăn, vướng mắc hoạt động học tập nghiên cứu học sinh - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Qua trình giảng dạy, đúc rút dần kinh nghiệm 1.6 Phạm vi thời gian nghiên cứu đề tài: a Phạm vi nghiên cứu: Trên sở lí luận, thực tiễn nhiệm vụ đề tài chọn phạm vi nghiên cứu đề tài là: - Nội dung chương trình theo sách giáo khoa Sinh học với hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ Sinh học - Các tài liệu hướng dẫn hoạt động trải nghiệm Trang SK: Vận dụng hoạt động trải nghiệm để giáo dục môi trường giảng dạy Sinh học - Qua công tác dự đồng nghiệp nhà trường kết khảo sát - Các tiết dạy môn Sinh học thân trực tiếp giảng dạy b Thời gian tạo giải pháp: Ngay từ tập huấn tiến hành áp dụng ““Vận dụng hoạt động trải nghiệm để giáo dục môi trường giảng dạy phần Sinh học 9” giảng dạy, tơi có ý tưởng nghiên cứu sâu sắc tính hiệu việc vận dụng hoạt động trải nghiệm để giáo dục môi trường cho học sinh Vì tơi lập kế hoạch thời gian để nghiên cứu đề tài sau: - Tháng 4/2018: Chọn đề tài tiến hành khảo sát học sinh cuối năm khối để lấy số liệu làm minh chứng trình dạy học áp dụng “Vận dụng hoạt động trải nghiệm để giáo dục môi trường giảng dạy phần Sinh học 9” - Từ tháng 6/2018: + Tìm hiểu thực tế việc giảng dạy giáo viên nhà trường dạy học áp dụng “Vận dụng hoạt động trải nghiệm để giáo dục môi trường giảng dạy phần Sinh học 9” + Trao đổi với giáo viên tư vấn với học sinh để xác định tính hiệu dạy học sử dụng “Vận dụng hoạt động trải nghiệm để giáo dục môi trường giảng dạy phần Sinh học 9” + Nghiên cứu tài liệu có liên quan nội dung đề tài - Từ tháng năm 2018: Thu thập thông tin, minh chứng tài liệu bắt đầu áp dụng “Vận dụng hoạt động trải nghiệm để giáo dục môi trường giảng dạy phần Sinh học 9” giảng dạy Trang SK: Vận dụng hoạt động trải nghiệm để giáo dục môi trường giảng dạy Sinh học NỘI DUNG 2.1 Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến việc giáo dục môi trường giảng dạy Sinh học 9: a Cơ sở lý luận: Trong năm qua, thực Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 Bộ Chính trịvề tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước; Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án "Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân"; Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 Thủ tướng Chính phủ chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; đặc biệt Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố- đại hố đất nước Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kì họp thứ thơng qua ngày 29/11/2005 có quy định giáo dục bảo vệ môi trường đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường “Công dân Việt Nam giáo dục tồn diện mơi trường nhằm nâng cao hiểu biết có ý thức bảo vệ mơi trường; giáo dục bảo vệ môi trường nội dung chương trình khóa cấp học phổ thơng”.( trích điều 107 Luật Bảo vệ mơi trường) Có thể nhận thấy rằng, vấn đề giáo dục môi trường nhiều năm qua hội nghị quốc tế khu vực quan tâm Nội dung chủ yếu mà hội nghị đưa ra là chương trình, chiến lược giải pháp giáo dục môi trường chung cho tất quốc gia toàn giới Ở nước ta, việc giáo dục môi trường năm cuối thập niên 70, việc giáo dục môi trường nhà trường phổ thông thực vào đầu năm 1981 với kế hoạch cải cách giáo dục.  Ngày 17/10/2001, Thủ tướng phủ ký nghị 1363/ QĐ-TTg việc phê duyệt đề án” Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo Trang SK: Vận dụng hoạt động trải nghiệm để giáo dục môi trường giảng dạy Sinh học dục quốc dân” với mục tiêu: “ giáo dục học sinh hiểu biết pháp luật chủ trương, sách Đảng, Nhà nước bảo vệ mơi trường, có kiến thức mơi trường để tự giác thực bảo vệ môi trường” Ngày 15/11/ 2004, trị nghị 41/ NQ /TW “ Bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nghị xác định quan điểm bảo vệ môi trường vấn đề sống nhân dân Nghị coi tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức giải pháp số giải pháp bảo vệ môi trường nước ta chủ trương: “ Đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào chương trình sách giáo khoa hệ thống giáo dục quốc dân, tăng dần thời lượng tiến tới hình thành mơn học khóa cấp học phổ thông.” Từ năm học 2007 - 2008, thực chỉ thị số 02/2005/CT - BGD “Vê tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường” xác định nhiệm vụ trọng tâm cho giáo dục phổ thông trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ môi trường bảo vệ mơi trường hình thức phù hợp qua mơn học hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, xây dựng nhà trường xanh, sạch, đẹp Ở trường trung học sở, đặc biệt lưu tâm đến đối tượng học sinh cuối cấp- khối lớp lứa tuổi có ý thức rõ ràng hành vi, thái độ sống Vì thế, giáo viên dạy học sinh sở trang bị cho học sinh hệ thống kỹ năng, kỹ xảo cần thiết nhằm tạo “cây con” thích ứng với môi trường mới, phát triển, vươn lên mạnh mẽ hơn, tích cực, động, sáng tạo, có ý thức trách nhiệm cộng đồng b Cơ sở thực tiễn: Sinh học môn học giúp học sinh có hiểu biết khoa học giới sống, kể người mối quan hệ với môi trường, có tác dụng tích cực việc giáo dục giới quan, nhân sinh quan nhằm nâng cao chất lượng sống, mơn sinh học trường phổ thơng có khả tích hợp nhiều nội dung dạy học, việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vấn đề quan trọng hoạt động dạy học Trang

Ngày đăng: 01/07/2023, 10:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan