Tiểu luận Nguyên liệu và công nghiệp chế biến dầu khí :DẦU THÔ VIỆT NAM

42 772 2
Tiểu luận Nguyên liệu và công nghiệp chế biến dầu khí :DẦU THÔ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP HCM KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU DẦU THÔ VIỆT NAM Môn: Nguyên liệu và công nghiệp chế biến dầu khí SVTT: Lương Tiêu Nhật Linh

Môn: Nguyên liệu công nghiệp chế biến dầu khí SVTT: Lương Tiêu Nhật Linh TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP HCM KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU DẦU THÔ VIỆT NAM Tp HCM, 24-04-2010 NỘI DUNG • TỔNG QUAN VỀ DẦU MỎ • GIỚI THIỆU VỀ DẦU THÔ THẾ GIỚI • DẦU THÔ VIỆT NAM TỔNG QUAN VỀ DẦU MỎ TỔNG QUAN VỀ DẦU MỎ • NGUỒN GỐC CỦA DẦU MỎ NGUỒN GỐC CỦA DẦU MỎ • KHÁI NIỆM DẦU THÔ KHÁI NIỆM DẦU THÔ • PHÂN LOẠI DẦU MỎ PHÂN LOẠI DẦU MỎ • THÀNH PHẦN CỦA DẦU MỎ THÀNH PHẦN CỦA DẦU MỎ Nguồn gốc dầu mỏ  Giả thiết về nguồn gốc vô cơ (nguồn gốc khoáng) Các cacbua kim loại trong lòng Trái Đất (Al 4 C 3 , CaC 2 …) Mêtan, etan,… Các hydrocacbon trong dầu khí +H 2 O T,P cao Khoáng sét MC m + mH 2 O  MO m + (CH 2 ) m Những điểm không phù hợp: Trong dầu có chứa các porphyrin, nguồn gốc từ động thực vật • Hàm lượng cacbua kim loại trong vỏ Trái Đất là không đáng kể • Nhiệt độ trong các lớp trầm tích không cao (T<200oC), phản ứng tổng hợp khó xảy ra  Giả thiết về nguồn gốc hữu cơ Vật liệu hữu cơ (xác động thực vật) lắng động xuống đáy biển Quá trình phân hủy Chất dễ tan trong nước hoặc khí bay đi (không tạo nên dầu khí) Lắng đọng tao nên lớp trầm tích dưới đáy biển Chất khó phân hủy Các hydrocacbon trong Dầu khí Vi sinh vật Chất dễ phân hủy  Dầu thô là hệ dị thể,lỏng,nhờn có màu biến đổi từ vàng đến đen tùy theo thành phần tuổi của dầu. Tuy nhiên, có một số trường hợp đặc biệt dầu thô ở dạng đặc. Do có hàm lượng parafin rắn cao, nên dầu đông đặc ở nhiệt độ môi trường.  Dầu thô là một hỗn hợp phức tạp các hydrocacbon có thêm các hợp chất lưu huỳnh, nitơ, oxy,kim loại. Trong dầu thô còn chứa nước các hạt rắn. Thành phần hoá học tính chất vật lý của dầu thay đổi rất nhiều theo từng mỏ ngay cả từng giếng của cùng một mỏ. Dầu thô Một số dạng dầu tiêu biểu Túi đựng 3 lớp Lớp khí trên cùng gọi là khí mỏ dầu (có áp suất lớn) Lớp dầu ở giữa Lớp nước cặn ở dưới cùng Dầu thô Sơ đồ cấu tạo mỏ dầu Mỏ dầu ở Trung Đông Giàn khoan Nhà máy lọc dầu Khu chế biến dầu [...]... (tỷ thùng) Trữ lượng dầu mỏ trên thế giới Trữ lượng dầu mỏ trên thế giới DẦU THÔ VIỆT NAM • Lịch sử phát triển dầu khí Việt Nam • Trữ lượng dầu mỏ Việt Nam • Một số loại dầu thô Việt Nam tiêu biểu Lịch sử phát triển dầu khí Việt Nam  Ngành dầu khí nước ta là một ngành kinh tế kỹ thuật còn rất trẻ hình thành từ đầu những năm 1960  Năm 1969 giếng khoan dầu khí đầu tiên được thi công tại Thái Bình... công nghiệp dầu khí Lịch sử phát triển dầu khí Việt Nam  Tiềm năng khí (bao gồm cả khí thiên nhiên khí đồng hành) ở nước ta khá lớn Tiềm năng về khí thiên nhiên đã được phát hiện tại các bể trầm tích Sông Hồng, bể trầm tích Cửu Long bể trầm tích Nam Côn Sơn  Năm 1981 mỏ khí Tiền Hải Thái Bình đã được đưa vào khai thác phục vụ cho việc phát triển công ngiệp địa phương  Với NQ-15 về dầu khí. .. tiên phát hiện mỏ khí Tiền Hải  Sau đại thắng mùa xuân 75, ngày 9/8/1975 Bộ Chính trị BCHTU (khoá IV) đã ra nghị quyết về phát triển thăm dò, khai thác dầu khí  9/1977 thành lập công ty dầu mỏ khí đốt gọi tắt là PetroVietnam trực thuộc tổng cục dầu khí  Ngày 16/6/1981 đã kí hiệp định giữa 2 chính phủ Việt Nam Liên Xô thành lập xí nghiệp liên doanh thăm dò khai thác dầu khí Vietsopetro Lịch... Kết luận số 41 của Bộ Chính trị ngày 19/01/2006, Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2025, với mục tiêu: Phát triển ngành Dầu Khí trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, đồng bộ, bao gồm tìm kiếm thăm dò, khai thác, vận chuyển, chế biến, tàng trữ, phân phối, dịch vụ xuất, nhập khẩu Trữ lượng dầu mỏ Việt Nam Trữ lượng dầu. .. loại dầu mỏ Có nhiều phương pháp để phân loại dầu mỏ, song chủ yếu dựa vào hai phương pháp: dựa vào bản chất hoá học bản chất vật lý 1 Phân loại dựa vào bản chất hoá học 1.1 Phương pháp của viện dầu mỏ Nga Phân loại dầu mỏ 1.2 Phương pháp của viện dầu mỏ Pháp 1.3 Phương pháp của viện dầu mỏ Mỹ Phân loại dầu mỏ Phân loại dầu mỏ 1.4 Phân loại theo Nelson, Watson Murphy Nhiệt độ sôi trung bình của dầu. .. dầu thô (0R) 3 T K= d Tỷ trọng dầu thô (15.6 0C) Giới hạn hệ số K đặc trưng để phân chia dầu mỏ: • Dầu mỏ họ Parafinic: K = 13 – 12.15 • Dầu mỏ họ trung gian: K = 12.10 – 11.5 • Dầu mỏ họ naphtenic: K = 11.45 – 10.5 • Dầu mỏ họ aromatic: K = 10 Phân loại dầu mỏ 2 Phân loại dầu theo bảng chất vật lý - Theo tỷ trọng Phân loại dầu mỏ 2 Phân loại dầu theo bảng chất vật lý - Theo hàm lượng lưu huỳnh + dầu. .. Ti,… Thành phần của dầu mỏ Thành phần phi hydrocacbon trong dầu mỏ: - Hợp chất nhựa asphanten - Nước có lẫn trong dầu mỏ GIỚI THIỆU VỀ DẦU THÔ THẾ GIỚI •PHÂN LOẠI DẦU THÔ THƯƠNG MẠI •TRỮ LƯỢNG DẦU MỎ TRÊN THẾ GIỚI Phân loại dầu thô thương mại Các thùng (barrel) tiêu chuẩn trên thế giới: - Hỗn hợp Brent - West Texas Intermediate (WTI) - Dubai - Tapis - Minas - Giỏ OPEC Trữ lượng dầu mỏ trên thế giới... Lịch sử phát triển dầu khí Việt Nam  Tháng 12/1981 Liên xô bắt đầu cung cấp thiết bị, điều động chuyên gia tháng 6/1984 tàu khoan Mirtchink khoan giếng số 3 tại mỏ Bạch Hổ tháng 5/1985 khoan mỏ Rồng  Năm 1986 XNLD Vietsopetro đã đưa mỏ Bạch Hổ thuộc bể trầm tích Cửu Long vào khai thác thương mại Đây là cái mốc lịch sử , thời điểm ngành dầu khí Việt nam bắt đầu khai thác tấn dầu đầu tiên trong... của Việt Nam tính đến 31/12/2004 cho 24 mỏ có khả năng thương mại vào khoảng 402 triệu tấn  Trữ lượng dầu tập trung chủ yếu ở bể Cửu Lòng chiếm tới 86% (khoảng 340,8 triệu tấn) trữ lượng dầu Việt Nam, trong đó trữ lượng dầu từ móng nứt nẻ trước Đệ Tam là 262 triệu tấn, chiếm 63% tổng trữ lượng dầu  Theo quy mô mỏ, có 7 mỏ có trữ lượng trên 13 triệu tấn (>100MMSTB) chiếm 80% trữ lượng dầu thuộc mỏ dầu. .. Ngoài ra, trong dầu còn có một số hợp chất khác với hàm lượng nhỏ V, Ni, Fe, Ca, Na, Cu, K,Cl,P, Si, As một số nguyên tố khác Thành phần của dầu mỏ Thành phần hydrocacbon trong dầu mỏ: - hydrocacbon parafinic - hydrocacbon naphtenic (vòng no) - hydrocacbon aromatic Thành phần của dầu mỏ Thành phần hydrocacbon trong dầu mỏ: - hydrocacbon loại hỗn hợp naphten-thơm Thành phần của dầu mỏ Thành phần . Môn: Nguyên liệu và công nghiệp chế biến dầu khí SVTT: Lương Tiêu Nhật Linh TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP HCM KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU DẦU THÔ VIỆT NAM Tp HCM, 24-04-2010 . VỀ DẦU MỎ • GIỚI THIỆU VỀ DẦU THÔ THẾ GIỚI • DẦU THÔ VIỆT NAM TỔNG QUAN VỀ DẦU MỎ TỔNG QUAN VỀ DẦU MỎ • NGUỒN GỐC CỦA DẦU MỎ NGUỒN GỐC CỦA DẦU MỎ • KHÁI NIỆM DẦU THÔ KHÁI NIỆM DẦU. lớp Lớp khí trên cùng gọi là khí mỏ dầu (có áp suất lớn) Lớp dầu ở giữa Lớp nước và cặn ở dưới cùng Dầu thô Sơ đồ cấu tạo mỏ dầu Mỏ dầu ở Trung Đông Giàn khoan Nhà máy lọc dầu Khu chế biến

Ngày đăng: 27/05/2014, 15:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • TỔNG QUAN VỀ DẦU MỎ

  • Nguồn gốc dầu mỏ

  • Slide 5

  • Dầu thô

  • Một số dạng dầu tiêu biểu

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Phân loại dầu mỏ

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Thành phần của dầu mỏ

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan