kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng thành phố đà nẵng đến năm 2020

53 1K 6
kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng thành phố đà nẵng đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH A1 LỜI GIỚI THIỆU A2 CƠ SỞ PHÁP LÝ A3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI A3.1 Điều kiện tự nhiên A3.2 Phát triển kinh tế A3.3 Điều kiện xã hội A4 TÍNH CẤP THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG B1 MỤC TIÊU CHÍNH B2 MỤC TIÊU CỤ THỂ C NỘI DUNG KẾ HOẠCH C1 BĐKH, KỊCH BẢN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH C1.1 BĐKH tác động C1.2 Kịch BĐKH tác động BĐKH tương lai C2 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀ NẴNG C2.1 Tình hình phát triển KT-XH Đà Nẵng từ 1997÷2007 C2.2 Quy hoạch tổng thể KT-XH Đà Nẵng đến 2020 C3 ĐỊNH HƯỚNG CÁC HOẠT ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BĐKH C4 CÁC GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI C5 CƠ CẤU NGUỒN KINH PHÍ VÀ KINH PHÍ DỰ KIẾN C6 CÁC DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT ƯU TIÊN ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐÀ NẴNG C7 TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG C7.1 Khung tổ chức thực kế hoạch C7.2 Phân công nhiệm vụ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC PHỤ LỤC – DANH MỤC CÁC NHIỆM VỤ THƯỜNG XUN VÀ DỰ TỐN KINH PHÍ LIÊN QUAN TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2015 PHỤ LỤC – DANH MỤC ƯU TIÊN CÁC ĐỀ XUẤT ỨNG PHÓ VỚI BĐKH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2011-2020 PHỤ LỤC - KỊCH BẢN PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH PHỤ LỤC - KỊCH BẢN BĐKH Ở VIỆT NAM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACCCRN : Mạng lưới thành phố châu Á có khả chống chịu với BĐKH AFD : Cơ quan phát triển Pháp ATNĐ : Áp thấp nhiệt đới BCĐ : Ban đạo BĐKH : Biến đổi khí hậu CCCO : Văn phịng thuộc BCĐ ứng phó BĐKH NBD thành phố Đà Nẵng CP : Chính phủ CSHT : Cơ sở hạ tầng ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐKTN : Điều kiện tự nhiên DBTT : Dễ bị tổn thương DL : Du lịch GD : Giáo dục GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GIZ : Tổ chức quốc tế Đức GTVT : Giao thông vận tải HTCN : Hạ tầng cấp nước IPCC : Ban liên phủ biến đổi khí hậu KH&ĐT : Kế hoạch đầu tư KHCN : Khoa học Công nghệ KH : Kế hoạch KTTV : Khí tượng thủy văn KT-XH : Kinh tế - Xã hội NBD : Nước biển dâng NĐ : Nghị định NL : Năng lượng NGO : Tổ chức phi phủ NN&PTNT : Nơng nghiệp Phát triển nông thôn ODA : Hỗ trợ phát triển thức QĐ : Quyết định QLRRTT : Quản lý rủi ro thiên tai QLTH : Quản lý tổng hợp TBNN : Trung bình nhiều năm TNMT : Tài nguyên môi trường TTg : Thủ tướng UBND : Ủy Ban Nhân Dân YT : Y tế Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ CHÍNH CỦA ĐÀ NẴNG (1997÷2008) BẢNG TỔNG HỢP THIÊN TAI Ở VIỆT NAM TỪ 1953-2007 BẢNG 10 THIÊN TAI VÀ THIỆT HẠI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1953-2007 BẢNG CÁC VỊ TRÍ VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY NGẬP ÚNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BẢNG ĐẶC TRƯNG CHÍNH CỦA CÁC NHÓM KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN BẢNG SỰ NĨNG LÊN TỒN CẦU VÀ MỨC NƯỚC BIỂN TĂNG VÀO CUỐI THẾ KỶ 21 BẢNG KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2100 BẢNG CÁC VỊ TRÍ VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY NGẬP LỤT TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2050 BẢNG KỊCH BẢN BĐKH ĐỐI VỚI NHIỆT ĐỘ Ở ĐÀ NẴNG BẢNG 10 KỊCH BẢN BĐKH ĐỐI VỚI LƯỢNG MƯA BẢNG 11 KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG BẢNG 12 TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN VÙNG ĐỊA LÝ, NGÀNH VÀ ĐỐI TƯỢNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG BẢNG 13 SO SÁNH TỐC ĐỘ TĂNG GDP CỦA MỘT SỐ THÀNH PHỐ Ở VIỆT NAM BẢNG 14 DỰ TỐN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG THƯỜNG XUN GIAI ĐOẠN 2012-2015 VÀ NĂM 2012 BẢNG 15 DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐANG THỰC HIỆN ỨNG PHÓ VỚI BĐKH Ở ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2011-2015 BẢNG 16 DANH MỤC CÁC ĐỀ XUẤT ƯU TIÊN CAO ỨNG PHÓ VỚI BĐKH Ở ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2011-2020 BẢNG 17 LƯỢNG PHÁT THẢI CO2 (TỶ TẤN) TOÀN CẦU ĐẾN 2100 BẢNG 18 LƯỢNG PHÁT THẢI CH4 (TRIỆU TẤN) TOÀN CẦU ĐẾN 2100 BẢNG 19 LƯỢNG PHÁT THẢI NO2 (TRIỆU TẤN) TOÀN CẦU ĐẾN 2100 BẢNG 20 LƯỢNG PHÁT THẢI SO2 (TRIỆU TẤN) TOÀN CẦU ĐẾN 2100 BẢNG 21 MỨC TĂNG NHIỆT ĐỘ (OC) SO VỚI THỜI KỲ 1980-1999 Ở CÁC VÙNG KHÍ HẬU BẢNG 22 MỨC TĂNG LƯỢNG MƯA (%) SO VỚI THỜI KỲ 1980-1999 Ở CÁC VÙNG KHÍ HẬU Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH, SÔNG Ở ĐÀ NẴNG HÌNH BẢN ĐỒ RỪNG Ở ĐÀ NẴNG HÌNH THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA ĐÀ NẴNG HÌNH GIA TĂNG NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ TỒN CẦU HÌNH BIẾN TRÌNH NHIỆT ĐỘ TRƯỢT NĂM TỪ 1976÷2006 TẠI ĐÀ NẴNG HÌNH TỐC ĐỘ GIĨ MẠNH NHẤT Ở TRẠM ĐÀ NẴNG HÌNH ĐƯỜNG ĐI CỦA BÃO NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY HÌNH ĐƯỜNG ĐI CỦA BÃO XANGSANE 2006 HÌNH MƠ HÌNH DỰ BÁO SỰ ẤM LÊN CỦA BỀ MẶT ĐẤT – ĐẠI DƯƠNG HÌNH 10 BẢN ĐỒ NỀN (TRÊN, TRÁI) VÀ NGẬP LỤT Ở ĐÀ NẴNG DO LŨ KẾT HỢP VỚI MỨC NƯỚC BIỂN DÂNG 0,3M (TRÊN, PHẢI), 0,5M (DƯỚI, TRÁI) VÀ 1M (DƯỚI, PHẢI) HÌNH 11 CƠ CẤU CHUYỂN KINH TẾ ĐÀ NẴNG 1997-2006 Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 A MỞ ĐẦU A1 LỜI GIỚI THIỆU Đà Nẵng trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học công nghệ miền Trung Việt Nam1 Qua 10 năm phát triển, Đà Nẵng tập trung đầu tư hạ tầng đô thị, phát triển dịch vụ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Về kinh tế, tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2006÷2010 đạt 11%; cấu GDP Đà Nẵng, công nghiệp − xây dựng chiếm 46,5 %, dịch vụ chiếm 50,5 % nông nghiệp chiếm 3,0%2 Về mặt xã hội, Đà Nẵng tiếp tục nâng cao chất lượng sống cho người dân thành phố thơng qua phong trào “Vì thành phố Xanh-Sạch-Đẹp", "Xây dựng nếp sống văn minh đô thị", "Phòng chống tệ nạn xã hội" qua chương trình “Chương trình khơng”, “Chương trình có”,… Về mặt môi trường quản lý khai thác tài nguyên, thành phố nỗ lực thực đề án “Đà Nẵng − Thành phố Môi trường” vào năm 2020, khởi đầu việc xóa bỏ “điểm nóng” nhiễm môi trường thành phố triển khai hoạt động thân thiện với môi trường công nghiệp, dịch vụ, giáo dục đào tạo, quản lý đô thị,… nhằm đạt tiêu thành phố môi trường Theo kịch BĐKH3 cho Việt Nam đến năm 2100, vùng Nam trung bộ, nhiệt độ không khí tăng thêm từ 0,3÷2,8°C; lượng mưa giảm từ 2,8÷18% vào mùa khơ tăng từ 0,8÷15,2% vào mùa mưa; mực nước biển dâng cao thêm từ 11÷100 cm Với biến đổi khí hậu trên, tác động BĐKH đến thành phố ngày gia tăng Vì thế, việc chủ động việc ứng phó với BĐKH hành động cần thiết cấp bách nhằm giảm mức độ tác động bất lợi BĐKH gây ra, đồng thời tăng cường khả ứng phó với BĐKH cho thành phố nhằm đảm bảo thực mục tiêu phát triển thành phố đề từ năm 2020 Bản Kế hoạch ứng phó với BĐKH xây dựng dựa vào Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH4; Kịch BĐKH cho Việt Nam; Khung hướng dẫn xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH 5; Kết nghiên cứu dự án ACCCRN; Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH Đà Nẵng đến năm 2020; Niên giám thống kê Đà Nẵng; kết điều tra, khảo sát tham vấn tổ chức, cá nhân thành phố Sở Tài nguyên Môi trường tổ chức thực http://www.danang.gov.vn/TabID/66/CID/677/ItemID/14835/default.aspx http://www.danang.gov.vn/TabID/66/CID/677/ItemID/14835/default.aspx Bộ TNMT 2009, “Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt nam” Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg v/v ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Cơng văn số 3815/BTNMT-KTTVBĐKH ngày 13 tháng 10 năm 2009 Khung hướng dẫn xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 A2 CƠ SỞ PHÁP LÝ Kế hoạch ứng phó với BĐKH thành phố Đà Nẵng xây dựng dựa văn pháp lý sau đây: 1) Điều 118 Luật Bảo vệ Mơi trường năm 2005 có nêu “Chính phủ Việt Nam thực đầy đủ điều ước quốc tế bảo vệ môi trường ký”; 2) Mục Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2008 Thủ tướng phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH có nêu “…các Bộ, ngành địa phương xây dựng kế hoạch hành động để ứng phó với biến đổi khí hậu…”; 3) Cơng văn số 3815/BTNMT-KTTVBĐKH ngày tháng 10 năm 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn khung kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH bộ, ngành, địa phương; 4) Quyết định số 308/QĐ-UBND ngày 11 tháng năm 2011 UBND thành phố Đà Nẵng việc ban hành chương trình cơng tác năm 2011, giao cho Sở TNMT chủ trì xây dựng Kế hoạch hành động ứng với BĐKH thành phố giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2020 5) Quyết định 1719/QĐ-TTg ngày 4/10/2011 Thủ Tướng phủ việc phê duyệt tiêu chí đánh giá dự án ưu tiên theo Chương trình hỗ trợ ứng phó với BĐKH (SP-CRR) A3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI A3.1 Điều kiện tự nhiên A3.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Đà Nẵng trải dài từ 15°15' đến 16°40' Bắc từ 107°17' đến 108°20' Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía Tây Nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đơng giáp biển Đông Thủ đô Hà Nội cách Đà Nẵng 764 km hướng Bắc, thành phố Hồ Chí Minh cách Đà Nẵng 964 km hướng Nam cố đô Huế cách Đà Nẵng 108 km hướng Tây-Bắc Thành phố có quận, huyện, gồm: quận nội thành: Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu, Cẩm Lệ; huyện ngoại thành: Hòa Vang Hồng Sa A3.1.2 Địa hình Đà Nẵng có địa hình đồng địa hình đồi núi (hình 1) Đồi núi thường dốc (>40°), tập trung phía Tây, Tây-Bắc từ có dãy núi lan ra, xen kẽ với đồng hẹp ven biển Vùng núi, độ cao từ 700÷1.500 m, nơi tập trung rừng đầu nguồn nên có giá trị cao mặt kinh tế, môi trường sinh thái thành phố Núi Sơn Trà nằm phía Đơng-Bắc tạo nên chắn gió cho vùng đồng sông Hàn Đồng ven biển vùng đất thấp chịu ảnh hưởng sông biển, nơi tập trung sở kinh tế, xã hội nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, dân cư khu chức khác thành phố Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 A3.1.3 Thủy văn Vu Gia, Cu Đê Phú Lộc hệ thống sơng Đà Nẵng, sơng Vu Gia lớn (hình 1) Chế độ thủy văn sông Vu Gia bị chi phối mạnh chế độ mưa lưu vực, trao đổi nước với sông Thu Bồn Quảng Nam đập thủy điện thượng nguồn sông Thu Bồn Hình Bản đồ địa hình, sơng Đà Nẵng A3.1.4 Khí hậu Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình: nhiệt độ cao biến động Đà Nẵng nơi chuyển tiếp khí hậu miền Bắc miền Nam Việt Nam với tính trội khí hậu miền Nam Mỗi năm có mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8÷12 mùa khơ từ tháng 1÷7 Mùa đơng có nhiều đợt rét khơng đậm khơng kéo dài Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,9°C; cao vào tháng 6, 7, với nhiệt độ trung bình từ 28÷30°C; thấp vào tháng 12, 1, với nhiệt độ trung bình từ 18÷23°C Riêng vùng núi Bà Nà độ cao gần 1.500 m, nhiệt độ trung bình khoảng 20°C Độ ẩm khơng khí trung bình năm 83,4%, cao vào tháng 10, 11: từ 85÷87%; thấp vào tháng 6, 7: từ 76÷77% Lượng mưa trung bình năm 2.500 mm, lượng mưa tháng cao vào tháng 10, 11: từ 550÷1.000 mm/tháng thấp vào tháng 1, 2, 3, 4: từ 23÷40 mm/tháng Trong năm, bình qn có 2.156 nắng, tháng 5, có nhiều nắng nhất: từ 234÷277 giờ/tháng tháng 11, 12 có nhiều nắng nhất: từ 69÷165 giờ/tháng Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 A3.1.5 Tài nguyên a) Đất Đà Nẵng có 1.283,42 km² đất tự nhiên, đất lâm nghiệp 512,21 km², đất nông nghiệp 117,22 km², đất chuyên dùng 385,69 km², đất 30,79 km² đất chưa sử dụng 207,62 km² Đà Nẵng có loại đất cồn cát đất cát ven biển, đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất xám bạc màu đất xám, đất đen, đất đỏ vàng, đất mùn đỏ vàng,… b) Rừng Diện tích đất lâm nghiệp Đà Nẵng 67.148 ha, tập trung chủ yếu phía Tây TâyBắc thành phố (hình 2) Có loại rừng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất Tỷ lệ che phủ rừng 49,6%, trữ lượng gỗ khoảng triệu m³ Rừng Đà Nẵng có giá trị sinh thái, cảnh quan, đa dạng sinh học cung cấp nguyên liệu, dược liệu cho ngành kinh tế nhu cầu dân dụng Hình Bản đồ rừng Đà Nẵng c) Biển Ngư trường biển Đà Nẵng rộng 15.000 km² với 266 giống lồi động vật biển phong phú, có 16 lồi hải sản có giá trị kinh tế cao Tổng trữ lượng hải sản ngư trường Đà Nẵng 1,1 triệu tấn, có khả khai thác từ 15÷20 vạn tấn/năm Đà Nẵng có bờ biển dài với nhiều bãi tắm đẹp Non Nước, Mỹ Khê, Thanh Khê, Nam Ô, Vùng biển quanh bán đảo Sơn Trà Nam Hải Vân có nhiều vũng nhỏ, nhiều khu vực có san hơ, thuận lợi cho phát triển loại hình du lịch biển d) Khống sản Ở Đà Nẵng có loại khống sản: cát trắng, đá hoa cương, đá xây dựng, đá phiến lợp, cát, cuội, sỏi xây dựng, laterit, vật liệu san lấp, đất sét, nước khống, đặc biệt vùng thềm lục địa có nhiều triển vọng dầu khí Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 A3.2 Phát triển kinh tế Tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 1997÷2008 đạt 12,47%, năm 2008 đạt 11,4% (bảng 1) Cơ cấu kinh tế thành phố chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp-xây dựng (47,59%), dịch vụ (49,4%) giảm tỷ trọng nông nghiệp (3,01%) Bảng Một số tiêu kinh tế Đà Nẵng (1997÷2008)6 Chỉ số 1997 822.300,0 5.289,8 3.390,2 8.377,0 9,8 11,4 503,0 1.389,0 1.959,6 8.050,4 11.388,0 423,8 501,2 612,7 2.584,1 Tốc độ tăng GDP (so sánh giá 1994) % 716.282 12,7 Tổng sản phẩm quốc nội (giá 1994) tỉ đồng 2008 672.468,0 Dân số trung bình, người 2000 7.202,0 GDP bình qn/người (giá thực tế) USD GTSX cơng nghiệp (giá 1994) tỉ đồng GTSX nông-lâm-thủy sản (giá 1994) tỉ đồng GTSX dịch vụ (giá 1994) tỉ đồng Tăng trưởng bình quân kim ngạch xuất nhập tăng trưởng 10,37%/năm giai đoạn 1997÷2006 Tổng kim ngạch xuất năm 2008 đạt 905,11 triệu USD, tăng 19,6% so với năm 2007 Mặt hàng xuất chủ yếu thành phố gồm dệt may, hải sản, dăm gỗ, đồ chơi trẻ em, thủ công mỹ nghệ,… Sản phẩm Đà Nẵng có mặt chín mươi quốc gia vùng lãnh thổ giới, có quốc gia nhập nhiều Mỹ, Nhật, Đài Loan Đức7 (hình 3) Hình Thị trường xuất chủ yếu Đà Nẵng Công nghiệp Đà Nẵng tăng trưởng bình qn 20%/năm Các khu cơng nghiệp địa bàn thành phố xây dựng tương đối hoàn chỉnh với tổng diện tích 2.158 ha, thu hút 360 dự án nước, vốn đăng ký dự án đầu tư nước khu công nghiệp ước đạt 618 triệu USD, vốn nước đạt 10.000 tỷ đồng Tổng doanh thu công nghiệp năm 2010 đạt 2.609 tỷ đồng 188 triệu USD, nộp ngân sách khoảng 365 tỷ đồng, giá trị kim ngạch xuất 200 triệu USD (chiếm 30% giá trị kim ngạch xuất thành phố) Trên tồn thành phố Đà Nẵng có 240.000 công nhân làm việc 10.000 doanh nghiệp Đà Nẵng tìm kiếm hội hợp tác với quốc gia, thành phố Lào, Thái Lan Myanma để khai thác tuyến Hành lang kinh tế Đông-Tây cho phát triển kinh tế UBND Đà Nẵng 2011, Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 UBND Đà Nẵng 2011, Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 A3.3 Điều kiện xã hội Dân số trung bình Đà Nẵng năm 2010 926.017 người, nữ chiếm 51,3% Mật độ dân số trung bình Đà Nẵng năm 2010 721,5 người/km 2, tăng 207 người so với năm 2009 Mật độ dân số khu vực nội thành cao gấp 20 lần so với khu vực nông thôn, mật độ dân số cao quận Thanh Khê 19.065 người/km2 Tính đến cuối năm 2009, ngành y tế có tỷ lệ giường/10.000 dân đạt 45,6; 100% xã/phường có trạm y tế; 100% trạm y tế có hộ sinh, y tá, điều dưỡng Có 05 bệnh viện tư với 326 giường bệnh, chiếm 10,3% tổng số giường bệnh thành phố Có 212.500 hộ có nhà vệ sinh tự hoại, chiếm tỷ lệ 95,7% số hộ gia đình Theo thống kê, cuối năm 2010 tồn thành phố có 14.884 hộ nghèo Mạng lưới giao thơng, dịch vụ công cộng sở hạ tầng đô thị xây dựng, chỉnh trang giúp cho điều kiện sống thành phố trở nên tốt lên Những khu dân cư quy hoạch, đường phố mới, công viên, bãi tập thể dục, siêu thị, trung tâm thương mại, nơi dạo chơi hóng mát người dân,… làm thay đổi diện mạo thành phố theo hướng thân thiện với môi trường Diện tích vườn hoa, thảm cỏ khu vực nội thị ngày tăng, hàng ngàn xanh trồng Rác thải thu gom, xử lý tốt Ngoài ra, giá sinh hoạt Đà Nẵng mức trung bình so với nước Giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống thường xun gìn giữ phát huy Nhiều thiết chế văn hoá, sở giáo dục-đào tạo, y tế vui chơi giải trí trung tâm hội nghị - triển lãm, nhà biểu diễn đa năng, trường học, bệnh viện, sân gôn,… đạt chuẩn quốc tế đầu tư xây dựng Nói chung, Đà Nẵng thành phố sạch, đẹp an toàn Việt Nam Hơn nữa, Đà Nẵng, có kết hợp hài hịa núi cao, rừng thẳm, biển rộng, sơng sâu đem lại cảm giác gần gũi với thiên nhiên, bình, dễ chịu khác hẳn với thành phố khác Việt Nam Ngoài ra, với kỳ vĩ, bí ẩn nên thơ đèo Hải Vân, khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, Bà Nà - Suối Mơ,… góp phần hấp dẫn du khách A4 TÍNH CẤP THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG Việt Nam nằm bao lớn Biển Đông thông Thái Bình Dương, với 75% dân số sống dọc theo bờ biển dài 3.260 km hai vùng châu thổ sơng Hồng sơng Cửu Long, đó, Việt Nam thuộc vào nhóm nước bị uy hiếp nhiều tác động BĐKH mực nước biển dâng8 Miền Trung Việt Nam vùng duyên hải hẹp, dựa lưng vào dãy Trường Sơn, đối mặt với biển Đông, đồng ven biển lại bị chia cắt nhiều nhánh núi bắt nguồn từ dãy Trường Sơn nên miền Trung vùng chịu tác động mạnh tác động BĐKH nước biến dâng Mặt khác, địa mạo vùng duyên hải miền Trung bị biến đổi mạnh năm qua rừng đầu nguồn phía Tây xâm thực bờ biển phía Đơng Điều góp Ngũn Ngọc Trân 2009, “Ứng phó với biến đởi khí hậu biển dâng, Chương trình mục tiêu q́c gia, Một sớ nhiệm vụ khoa học công nghệ cần triển khai” 10 Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Giám sát, đánh giá 0,60 3,8 0,10 Đối ứng dự án triển khai 1,67 10,5 0,69 15,820 100 3,39 Cộng (*): Chưa tính nguồn kinh phí thực giải pháp triển khai Kinh phí kế hoạch sau năm 2015 xác định với mục tiêu cụ thể giai đoạn, ngành địa phương C5.2 Nguồn kinh phí tài trợ thực Các nguồn tài trợ chính: (1) Bộ Tài nguyên Môi trường; (2) Quỹ Rockefeller (RF, Dự án ACCCRN); (3) Cơ quan phát triển Pháp (AFD); (4) Tổ chức Quốc tế Đức (GIZ); (5) Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB); (6) Ngân hàng Thế giới (WB); (7) Seeds Asia (Nhật Bản); nguồn khác (chưa xác định) C6 CÁC DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT ƯU TIÊN ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐÀ NẴNG Danh mục dự án thực giai đoạn 2011-2015 Bảng 15 Danh mục dự án thực ứng phó với BĐKH Đà Nẵng giai đoạn 2011-2015 TT Tên dự án Đơn vị Năm Kinh phí Nguồn Ghi I Dự án Mạng lưới thành phố Châu Á có khả chống chịu với BĐKH (ACCCRN) CCCO 20112015 RF Giai đoạn Văn phòng điều phối BĐKH thành phố Đà Nẵng CCCO 20112013 200.340 USD RF Mơ hình thủy văn mô phát triển đô thị thành phố Đà Nẵng Sở XD 20112012 224.884,0 USD RF Nhà chống bão thành phố Đà Nẵng có khả chống chịu Hội LHPN, quận, huyện 20112014 417.737,0 USD RF Tăng cường khả chống chịu giáo dục tích hợp Sở GD&ĐT 20122014 227.060,0 USD RF II Xây dựng Chiến lược ứng phó với BĐKH thành phố Đà Nẵng – Việt Nam, giai đoạn 2011-2020 Sở TNMT, CCCO 20112012 133.300 EURO AFD III Dự án Phát triển đô thị Đà Nẵng thân thiện với môi trường khí hậu (ECUD) Các Sở KHĐT, TNMT, XD 20112013 1.500.000 EURO GIZ IV Dự án hỗ trợ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó BĐKH – Lĩnh vực lượng giao thông Sở Công Thương 20122014 2.750.000 USD ADB, Bộ Công thương Chuẩn bị tiếp nhận Chuẩn bị tiếp nhận 39 Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 V Dự án Xây dựng lực quản lý rủi ro dựa vào cộng đồng cho trường học miền trung Việt Nam" Sở GD&ĐT 20112014 10,994 triệu yên Seeds Asia Danh mục đề xuất ưu tiên cao Căn Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 4/10/2011 Thủ tướng phủ việc phê duyệt tiêu chí đánh giá dự án ưu tiên theo chương trình hỗ trợ ứng phó BĐKH (SP-RCC), theo đề xuất ngành, lĩnh vực địa phương, kết đánh giá ưu tiên phụ lục Danh mục đề xuất ưu tiên cao trình bày bảng 16 Bảng 16 Danh mục đề xuất ưu tiên cao ứng phó với BĐKH Đà Nẵng giai đoạn 2011-2020 TT Ngành/liên ngành Phân loại Tên đề xuất Đơn vị thực (dự kiến) Thời gian QLTH vùng ven biển Phi cơng trình Nghiên cứu, đề xuất quy hoạch thoát lũ thành phố Đà Nẵng Sở TNMT 20122020 Hạ tầng Phi cơng trình Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xây dựng kịch quy hoạch hạ tầng giao thông thành phố ứng phó BĐKH Sở GTVT 20122014 Hạ tầng Cơng trình Giải pháp cơng trình vùng trồng trọt chăn nuôi bị ảnh hưởng bồi lấp từ thiên tai hoạt động phía nam huyện Hịa Vang (thượng nguồn sơng Vu Gia) UBND Huyện Hịa Vang, Sở NN&PTNT, CCCO 20132020 Hạ tầng Cơng trình Áp dụng giải pháp cơng trình nhằm tăng cường khả chống chịu với BĐKH khu vực hạ du sông Hàn thành phố Đà Nẵng Sở TNMT, CCCO 20122015 Du lịch Phi cơng trình Tăng cường khả thích ứng hoạt động du lịch ven biển điều kiện BĐKH; Xây dựng mơ hình thích ứng hoạt động du lịch ven biển Sở DL, CCCO, Quận Sơn Trà, NHS 20122015 Giáo dục, nâng cao nhận thức Phi công trình Tăng cường khả thích ứng với BĐKH cho cộng đồng dân cư sinh sống nghề trồng trọt – chăn ni địa bàn huyện Hịa Vang UBND Huyện Hòa Vang, Sở NN&PTNT 20122014 Quản lý, khai thác, sử dụng nguồn nước Phi cơng trình Đánh giá tồn diện nhằm tăng cường khả chống chịu BĐKH nguồn nước thành phố Sở TNMT, XD, KHCN 20122014 Đa dạng sinh học Phi cơng trình Đánh giá đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà dựa vào cộng đồng, Xây dựng mơ hình sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học không thuộc đối tượng bảo tồn cạn Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà Sở NN&PTNT, Du lịch, TNMT 20122015 Đa dạng sinh học Phi cơng trình Xây dựng sở liệu tài nguyên thiên nhiên, môi trường Sở TNMT, NN&PTNT, KHCN 20122015 40 Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 sinh thái 10 Y tế Phi cơng trình Tăng cường khả ứng phó biến đổi khí hậu hệ thống y tế huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Sở Y tế, UBND huyện Hòa Vang, CCCO 20122015 C7 TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG C7.1 Khung tổ chức thực kế hoạch Việc thực kế hoạch ứng phó với BĐKH, bao gồm dự án có nguồn tài ngồi nước, thực thành phố Đà Nẵng thực theo khung tổ chức thực kế hoạch sau: CÁC BỘ UBND TP ĐÀ NẴNG CÁC NHÀ TÀI TRỢ BAN CHỈ ĐẠO ỨNG PHĨ BĐKH (Văn phịng BCĐ) NHIỆM VỤ, CÁC DỰ ÁN ỨNG PHÓ VỚI BĐKH CÁC NGÀNH QUẬN, HUYỆN TỔ CHỨC CT-XH DOANH NGHIỆP Ban đạo ứng phó với BĐKH có vai trị, trách nhiệm việc tổ chức điều phối hoạt động ngành, quận, huyện, tổ chức trị-xã hội doanh nghiệp nhằm đảm bảo việc thực tốt nhiệm vụ, dự án ứng phó với BĐKH Đà Nẵng Các ngành, quận, huyện, tổ chức trị-xã hội hay doanh nghiệp tham gia hay chủ trì thực nhiệm vụ, dự án có trách nhiệm thực nội dung, tiến độ, đảm bảo đạt mục tiêu đề có trách nhiệm báo cáo tình hình, kết thực lên Ban đạo ứng phó với BĐKH thành phố C7.2 Phân cơng nhiệm vụ Ban Chỉ đạo chương trình mục tiêu ứng phó với BĐKH nước biển dâng thành phố chịu trách nhiệm: a) Tổ chức quán triệt Kế hoạch đến sở, ban, ngành, tổ chức trị-xã hội, doanh nghiệp toàn thể người dân thành phố; b) Hướng dẫn việc tổ chức triển khai thực Kế hoạch cấp, ngành; c) Định kỳ kiểm tra, giám sát việc thực Kế hoạch cấp, ngành; d) Đầu mối tổ chức hoạt động ứng phó với BĐKH thành phố; 41 Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Văn phịng thuộc Ban đạo tổ cơng tác có trách nhiệm giúp Ban đạo thực nhiệm vụ nêu Trách nhiệm Sở, ngành, địa phương quan liên quan a) Sở Tài nguyên Môi trường: Sở Tài nguyên Môi trường thực chức quản lý nhà nước phân công nhiệm vụ giao, giúp Ban Chỉ đạo phối hợp với Sở, ngành quận, huyện quản lý thực Kế hoạch, tập trung vào nội dung: − Chủ trì, phối hợp với ngành xây dựng chế, sách quản lý, điều hành, hướng dẫn thực Kế hoạch, trình UBND thành phố ban hành ban hành theo chức năng, nhiệm vụ giao; − Theo kế hoạch thực hiện, dự tốn kính phí cần thiết, báo cáo Ban Chỉ đạo để tổng hợp kế hoạch vốn hàng năm theo quy định Luật Ngân sách; − Hướng dẫn hỗ trợ ngành quận, huyện việc xây dựng thực kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu − Điều phối chung hoạt động thông tin, giáo dục truyền thông liên quan đến biến đổi khí hậu − Định kỳ hàng năm tổng hợp, báo cáo Chủ tịch UBND thành phố kết thực Chương trình, đề xuất giải vấn đề phát sinh vượt thẩm quyền − Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư xây dựng chế giám sát, đánh giá việc thực Chương trình b) Sở Kế hoạch Đầu tư − Chủ trì, phối hợp với ngành quận, huyện xây dựng hướng dẫn thực khung tiêu chuẩn tích hợp biến đổi khí hậu vào chiến lược, chương trình, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội − Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường xây dựng chế giám sát, đánh giá việc thực Chương trình − Tổ chức vận động nguồn vốn ODA, NGO để triển khai thực chương trình c) Sở Tài − Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường xây dựng chế giám sát, đánh giá việc thực Chương trình − Theo dõi, cân đối ngân sách nghiệp thành phố để thực chương trình d) Sở Khoa học Cơng nghệ − Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan để thẩm định nội dung đề tài nghiên cứu khoa học biến đổi khí hậu − Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan đề xuất giải pháp kỹ thuật, cơng nghệ ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu e) Các Sở, ngành khác − Chịu trách nhiệm xây dựng thực kế hoạch ứng phó với BĐKH cho Sở, ngành mình; thực nhiệm vụ giao Kế hoạch thành phố; 42 Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 − Chủ động tham gia hoạt động phối hợp chung theo đạo Ban Chỉ đạo f) − − − − Ủy ban nhân dân quận, huyện Xây dựng thực kế hoạch ứng phó với BĐKH địa phương mình; Tổ chức thực hoạt động liên quan phê duyệt Kế hoạch; Đảm bảo sử dụng mục tiêu có hiệu nguồn vốn Kế hoạch; Chủ động huy động thêm nguồn lực lồng ghép hoạt động liên quan chương trình khác địa bàn để đạt mục tiêu Kế hoạch; − Đảm bảo tuân thủ nguyên tắc giám sát, đánh giá quy định Kế hoạch; − Định kỳ báo cáo tiến độ thực mục tiêu, nhiệm vụ Chương trình địa bàn tỉnh, thành phố theo quy định hành g) Các tổ chức hội, đồn thể doanh nghiệp: Khuyến khích tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, đồn thể quần chúng, tổ chức phi phủ doanh nghiệp tùy theo chức năng, nhiệm vụ mình, chủ động tham gia vào hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu, đặc biệt lĩnh vực thông tin, giáo dục truyền thông; hỗ trợ huy động tham gia cộng đồng, phổ biến kinh nghiệm mơ hình ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu; thực tham gia thực đề án, dự án kế hoạch thành phố Giám sát, đánh giá Việc giám sát, đánh giá kết thực mục tiêu Kế hoạch thực cấp thành phố, ngành, lĩnh vực địa phương: a) Cấp thành phố: − Sở Tài nguyên Môi trường đơn vị thường trực Chương trình, chịu trách nhiệm quản lý lưu giữ số liệu thông tin liên quan; kiểm tra hướng dẫn cấp quận, huyện gửi báo cáo định kỳ; − Các Sở khác chịu trách nhiệm quản lý, lưu giữ số liệu thông tin liên quan, kiểm tra hướng dẫn việc thực cấp quận, huyện b) Cấp quận, huyện: − Phịng Tài ngun Mơi trường quận, huyện chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp, quản lý lưu giữ thông tin, chuẩn bị báo cáo theo định kỳ − Ủy ban nhân dân quận, huyện định kỳ gửi báo cáo tổng hợp cho quan thường trực Ban đạo chương trình c) Ban Chỉ đạo chịu trách nhiệm quản lý lưu giữ thông tin Sở, quận, huyện báo cáo; kiểm tra hướng dẫn ngành, địa phương gửi báo cáo định kỳ; kiểm tra nguồn số liệu độ tin cậy số liệu; Ban Chỉ đạo chuẩn bị báo cáo định kỳ gửi Ban Chỉ đạo quốc gia 43 Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Triển khai kế hoạch ứng phó BĐKH nước biển dâng thành phố Đà Nẵng nhằm tăng cường lực cho ngành, địa phương, cộng đồng dân cư chủ động thích ứng với BĐKH hạn chế thiệt hại kinh tế, xã hội BĐKH gây ra; Qua trình thực hiện, ngành, địa phương có hội nâng cao trình độ cơng nghệ, nâng cao hiệu kinh tế cho hoạt động ngành, địa phương người dân; hạn chế tác động xấu đến sức khỏe, lây lan bệnh tật, từ giảm chi phí cho cơng tác phịng chữa trị bệnh tật; Tuy nhiên, việc triển khai Kế hoạch gặp phải khó khăn sau: Một là, cấp, ngành, địa phương, tổ chức xã hội cộng đồng dễ bị tổn thương thành phố chưa nhận thức đầy đủ để ứng phó với BĐKH Do đó, việc nâng cao nhận thức hoạt động cần ưu tiên thành phố Hai là, thành phố chưa có phối hợp để ứng phó BĐKH q trình xây dựng sách, quy hoạch chương trình phát triển KTXH Ba là, thiếu công cụ phương pháp luận để hướng dẫn tư vấn sách Giải pháp đào tạo nâng cao kiến thức, thu thập xử lý số liệu, phát triển phương pháp luận cơng cụ phân tích thích ứng với BĐKH hoạt động quan trọng Ứng phó với BĐKH nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài, lại phức tạp, ảnh hưởng đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Để khắc phục khó khăn trên, nội dung đề xuất Kế hoạch thành phố đòi hỏi cần triển khai thực hiệu Qua đó, thành phố Đà Nẵng kiến nghị Văn phịng Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó BĐKH tiếp tục hỗ trợ cho cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu cho thành phố thời gian tới sau: Thứ nhất, sở kịch ứng phó với biến đổi khí hậu xây dựng cho Quốc gia, đề nghị hỗ trợ việc xây dựng kịch ứng phó thích nghi với biến đổi khí hậu riêng cho thành phố Thứ hai, có chế ưu tiên để hỗ trợ kinh phí cho thành phố việc xây dựng, đầu tư hệ thống quan trắc tồn diện mơi trường, biến đổi khí hậu nước biển dâng, nhằm nâng cao lực việc quan trắc chất lượng môi trường, chủ động phịng ngừa, giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Thứ ba, xem xét, giới thiệu nhà tài trợ quốc tế hỗ trợ kinh phí cho thành phố thực nghiên cứu đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật đê, kè vùng ven sông, ven biển, bảo đảm việc chăm lo sức khỏe đời sống nhân dân vùng ngập lũ ứng phó với cố nước dâng KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Phùng Tấn Viết 44 Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 PHỤ LỤC Phụ lục – Danh mục nhiệm vụ thường xuyên dự tốn kinh phí liên quan giai đoạn 2011-2015 TT Danh mục nhiệm vụ thường xuyên Đơn vị chủ trì Cơ quan phối hợp Sản phẩm Số tiền (tỷ đồng) 8.60 Thời gian thực Năm 2012 (tỷ đồng) 1.75 Các Sở, ngành Quận, huyện Các Sở, ngành Quận, huyện Các Sở, ngành Quận, huyện Các lớp tập huấn, tuyên truyền Các tập sách, hình thức truyền thơng thực Đội ngũ cán tuyên truyền viên BĐKH 0.40 2012-2015 0.10 0.50 2012-2015 0.10 0.50 2012-2015 0.10 Bộ tài liệu tuyên truyền 0.50 2012-2015 0.10 Sổ tay liệu BĐKH, trang Web Kế hoạch nâng cao nhận thức BĐKH quận, huyện 0.80 1.40 2012-2015 0.40 I Giải pháp Nâng cao nhận thức phát triển nguồn lực Tổ chức lớp đào tạo để phổ biến kiến thức BĐKH; VP CCCO Tổ chức xây dựng hình thức truyền thơng sách, báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình Xây dựng, thiết lập mạng lưới tuyên truyền viên hoàn thiện chế để trì hoạt động thường xuyên mạng lưới đến cấp phường/xã; Xây dựng tài liệu tuyên truyền hành vi/tác phong sinh hoạt phát triển bền vững cho người dân (tiết kiệm điện, nước; phân loại, giảm thiểu tái sử dụng rác thải;…); Cập nhật sở liệu trang Web nhằm cung cấp thông tin liên quan, giải đáp vấn đề BĐKH Xây dựng triển khai kế hoạch giáo dục nâng cao nhận thức truyền thông BĐKH cấp quận/huyện VP CCCO II Xây dựng triển khai kế hoạch giáo dục nâng cao nhận thức truyền thông BĐKH ngành, hoạt động thường xuyên ngành Xây dựng triển khai kế hoạch hoạt động thường xuyên ngành công thương Giải pháp tích hợp lồng ghép BĐKH vào chiến lược, quy hoạch kế hoạch Tổ chức đánh giá rủi ro, thách thức hội có nguồn gốc từ BĐKH trình xây dựng tiêu, kế hoạch phát triển cho ngành, cấp Tổ chức nghiên cứu, đánh giá lồng ghép BĐKH Chiến lược phát triển thành phố VP CCCO VP CCCO Sở TNMT, CN, Quận, huyện VP CCCO 0.10 UBND Quận, huyện VP CCCO Các Sở, ngành Quận, huyện VP CCCO Kế hoạch nâng cao nhận thức BĐKH ngành 3.00 2012-2015 0.55 Sở Công thương VP CCCO Kế hoạch hoạt động thường xuyên ngành công thương BĐKH 1.50 2012-2015 0.30 1.85 0.40 Các Sở, ngành Quận, huyện VP CCCO Báo cáo đánh giá liên quan đến BĐKH 0.75 2012-2015 0.20 Sở KHĐT VP CCCO Báo cáo nghiên cứu lồng ghép BĐKH Chiến lược phát triển Báo cáo nghiên cứu lồng ghép BĐKH Đề án Thành phố Môi trường Báo cáo nghiên cứu lồng ghép BĐKH Quy hoạch, kế hoạch ngành 0.20 2012-2013 0.10 0.20 2012-2013 0.10 0.35 2013-2015 Tổ chức nghiên cứu, đánh giá lồng ghép BĐKH Đề án Thành phố Môi trường Sở TNMT VP CCCO Tổ chức nghiên cứu, đánh giá lồng ghép BĐKH kế hoạch, quy hoạch ngành Các Sở, ngành VP CCCO 45 Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Tổ chức nghiên cứu, đánh giá lồng ghép BĐKH kế hoạch, quy hoạch địa phương III Giải pháp triển khai đề xuất thích ứng giảm nhẹ BĐKH ngành, địa phương Xây dựng đề xuất theo danh mục ưu tiên VP CCCO Hội thảo chia sẻ xây dựng đề xuất VP CCCO IV Giải pháp thể chế, sách Đánh giá mức độ quan tâm đến yếu tố BĐKH văn pháp luật sách Thành phố V VI VII UBND Quận, huyện VP CCCO Báo cáo nghiên cứu lồng ghép BĐKH Quy hoạch, kế hoạch Quận/ huyện 0.35 2013-2015 1.0 Các Sở, ngành Quận, huyện Các Sở, ngành Quận, huyện Các đề xuất biên soạn 0.5 2012-2015 0.1 Các đề xuất hoàn thiện 0.5 2012-2015 0.05 Các Sở, ngành Quận, huyện Xây dựng hướng dẫn tích hợp yếu tố BĐKH vào chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển KT-XH, phát triển ngành địa phương Tổ chức đánh giá nhu cầu nguồn lực định hướng, xây dựng máy tổ chức từ cấp thành phố đến sở VP CCCO Sở KHĐT, sở, Quận, huyện VP CCCO Sở Nội vụ, Sở, ngành Quận, huyện Xây dựng chế khuyến khích phối hợp thực kế hoạch cấp, ngành thành phần kinh tế Giải pháp hợp tác quốc tế Tổ chức hội thảo quốc tế hàng năm mở rộng hợp tác với hoạt động BĐKH Tham gia hội nghị, hội thảo, thảo luận đàm phán quốc tế để xây dựng văn hợp tác quốc tế BĐKH Phát triển nguồn nhân lực, tổ chức nâng cao trình độ nghiệp vụ kỹ đàm phán quốc tế cho đội ngũ cán Giải pháp giám sát, đánh giá Xây dựng số đánh giá tình hình triển khai kế hoạch, từ làm sở theo dõi, giám sát hiệu thực kế hoạch Tổ chức giám sát định kỳ Phần đối ứng dự án triển khai Dự án Thành lập Văn phòng CCCO (33.000 USD/02 năm) Dự án “Nhà thành phố có khả chống chịu” (22.593 USD/03 năm) Dự án Giáo dục tích hợp Quận Cẩm lệ (24.682 USD/03 năm) Dự án Mơ hình thủy văn mô phát triển đô thị Cộng VP CCCO VP CCCO VP CCCO VP CCCO VP CCCO VP CCCO Hội Liên hiệp phụ nữ Các Sở, ngành Quận, huyện Các Sở, ngành Quận, huyện Các Sở, ngành Quận, huyện Các Sở, ngành Quận, huyện Các Sở, Q, H Báo cáo đánh giá mức độ quan tâm văn pháp luật thành phố Bản hướng dẫn tích hợp BĐKH vào quy hoạch, kế hoạch phát triển Báo cáo đánh giá nhu cầu nguồn lực BĐKH Hội thảo quốc tế Đà Nẵng Tham gia hội thảo, hội nghị Tham gia đợt tập huấn quốc tế Bộ số đánh giá 2013-2015 0.50 2012-2013 0.20 2013-2015 2013-2015 1.00 0.60 2012-2015 0.15 0.1 0.20 2012-2015 0.05 0.20 2012-2015 0.60 0.20 0.10 2,012.00 2012-2015 0.10 0.10 0.05 0.40 1.67 0.686 2011-2012 0.05 0.69 0.35 0.467 ISET ISET, Sở Ngoại vụ Báo cáo đánh giá hàng năm 1.10 0.20 0.20 VP CCCO VP CCCO 0.15 2012-2014 0.16 0.514 0.00 15.82 2012-2013 2011-2012 0.18 ISET, CCCO Sở GD&ĐT Sở Xây dựng 3.39 46 Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Phụ lục – Danh mục ưu tiên đề xuất ứng phó với BĐKH thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2020 Ngành/liên ngành Phân loại Đa dạng sinh học Phi cơng trình Đa dạng sinh học Đa dạng sinh học Du lịch Phi cơng trình Phi cơng trình Phi cơng trình Giáo dục, NCNT Phi cơng trình Giáo dục, NCNT Phi cơng trình Giáo dục, NCNT Hạ tầng Hạ tầng Phi cơng trình Phi cơng trình Cơng trình 10 Hạ tầng Cơng trình 11 Hạ tầng Cơng trình 12 Hạ tầng Cơng trình 13 Hạ tầng Cơng trình 14 Ngư nghiệp Cơng trình TT Tên đề xuất Đánh giá đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà dựa vào cộng đồng, Xây dựng mơ hình sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học không thuộc đối tượng bảo tồn cạn Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà Xây dựng sở liệu tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái Giải pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên sinh thái biển bối cảnh BĐKH Đà Nẵng Tăng cường khả thích ứng hoạt động du lịch ven biển điều kiện BĐKH; Xây dựng mơ hình thích ứng hoạt động du lịch ven biển Tăng cường khả thích ứng với BĐKH cho cộng đồng dân cư sinh sống nghề trồng trọt – chăn ni địa bàn huyện Hịa Vang Tăng cường khả thích ứng Biến đổi khí hậu nước biển dâng cho cộng đồng dân cư sống nghề nuôi trồng chế biến thủy hải sản địa bàn quận Liên Chiểu (1508 hộ) Tăng cường lực thích ứng với BĐKH đối tượng dễ bị tổn thương (người khuyết tật) Đánh giá tác động BĐKH xây dựng kịch quy hoạch hạ tầng giao thông thành phố ứng phó BĐKH Giải pháp cơng trình vùng trồng trọt chăn nuôi bị ảnh hưởng bồi lấp từ thiên tai hoạt động phía nam huyện Hịa Vang (thượng nguồn sơng Vu Gia) Áp dụng giải pháp cơng trình nhằm tăng cường khả chống chịu với BĐKH khu vực hạ du sông Hàn thành phố Đà Nẵng Áp dụng giải pháp công trình nhằm tăng cường khả chống chịu với BĐKH khu vực biển Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng Giải pháp cơng trình chống sạt lở cho số tuyến đường thường xuyên xảy sạt lở Chương trình phát triển bảo vệ xanh có tính đến BĐKH Hỗ trợ xả (hủy) tàu có cơng suất 20cv làm nghề khai thác hải sản ven bờ nhằm giảm áp lực khai thác hải Đơn vị thực (dự kiến) Sở NN&PTNT, lịch/TNMT Du Sở TNMT, NN&PTNT, KHCN Sở TNMT, NN&PTNT Thời gian 20122015 Kết đánh giá ưu tiên (*) Ưu tiên (1) 24 Ưu tiên (2) 43.5 Xếp loại ưu tiên (**) Tổng cộng 67.5 H 67 H 66.5 M 20 47 22 44.5 Sở DL, CCCO, Quận Sơn Trà, NHS 20122015 20122015 22 52 74 H UBND Huyện Hòa Vang, Sở NN&PTNT 20122014 20 52 72 H UBND Quận Lien Chiểu, Sở NN&PTNT 20122013 18 34.5 52.5 L Sở Ngoại vụ, UBMTTQVN Sở GTVT 20112019 20122014 20132020 22 29.5 51.5 L 18 59.5 77.5 H 22 52 74 H 20122015 22 45 67 H Sở TNMT, CCCO 20122015 20 45 65 M Sở GTTV 20122015 20112015 20122016 12 38 50 L 38 46 L 18 37.5 55.5 M UBND Huyện Hòa Vang, Sở NN&PTNT, CCCO Sở TNMT, CCCO Sở Xây dựng Sở NN&PTNT 47 Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 15 QLTH vùng ven biển Phi cơng trình sản ven bờ Nghiên cứu sách hỗ trợ cho hộ đánh bắt gần bờ chuyển đổi ngành nghề Nghiên cứu, đề xuất quy hoạch thoát lũ thành phố Đà Nẵng 16 QLTH vùng ven biển QLTH vùng ven biển Phi công trình Phi cơng trình Nghiên cứu xâm thực bờ biển mực nước biển dâng cao Đánh giá tác động BĐKH quy hoạch sử dụng đất có tính đến BĐKH Sở TNMT, Sở KHCN 18 QLTH vùng ven biển Phi cơng trình Xây dựng luận khoa học cho quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường Sở TNMT, Sở KHCN 19 QLTH vùng ven biển Phi cơng trình Sở TNMT, Sở KHCN 20 Quản lý rủi ro thiên tai Phi cơng trình 21 Quản lý rủi ro thiên tai Phi cơng trình 22 Quản lý rủi ro thiên tai Quản lý, khai thác, sử dụng nguồn nước Quản lý, khai thác, sử dụng nguồn nước Quản lý, khai thác, sử dụng nguồn nước Cơng trình Phi cơng trình Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ phục vụ quản lý, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Nâng cao nhận thức khả ứng phó với thiên tai, biến đổi khí hậu cho ngư dân quận Sơn Trà, Thanh Khê Liên Chiểu Ngũ Hành Sơn – thành phố Đà Nẵng Tăng cường lực trang thiết bị phòng tránh thiên tai cấp địa phương (thực theo Đề án 1002 Chính Phủ) Tăng cường đầu tư Nhà đa chống bão khu vực Hịa Vang, Ngũ Hành Sơn Đánh giá tồn diện nhằm tăng cường khả chống chịu BĐKH nguồn nước thành phố Phi cơng trình Nghiên cứu xâm nhập nước mặn tác động khô hạn nước biển dâng 26 SX NL/NL tái tạo/TKNL Cơng trình 27 SX NL/NL tái tạo/TKNL Phi cơng trình 17 23 24 25 Cơng trình Chương trình kiểm sốt chất lượng nguồn nước sông thành phố: Lắp đặt thiết bị kiểm tra chất lượng, lưu lượng mức nước; Trang bị chương trình phần mềm theo dõi, quản lý, phân tích; Xây dựng trạm quan trắc vị trí: Ái Nghĩa, đập An Trạch, NMN Cầu Đỏ, Cầu Cẩm Lệ Triển khai số dự án thí điểm sản xuất hơn; chuyển giao công nghệ phát thải “các bon thấp”, thân thiện với khí hậu cho số ngành sản xuất công nghiệp nhạy cảm với BĐKH NBD thép, hóa chất, luyện kim, điện, khai thác khống sản Chương trình nâng cao chất lượng chuyển đổi nhiên liệu phương tiện vận tải công cộng; đề xuất giải pháp lượng môi trường đảm bảo cho phát triển bền vững (năng lượng tiết kiệm lượng tái tạo); Sở TNMT 24 53.5 77.5 H 22 37.5 59.5 M 16 37.5 53.5 L 16 37.5 53.5 L 20112015 12 37.5 49.5 L Sở NN&PTNT 20122015 24 34.5 58.5 M Sở NN&PTNT 20122020 22 34.5 56.5 M UBMTTQVN, Sở NN&PTNT Sở TNMT, XD, KHCN 20122020 20122014 16 37.5 53.5 L 24 46 70 H 20 46 66 M 49.5 L Sở TNMT, Sở KHCN, NN&PTNT 20122020 20132020 Sở Xây dựng 20112015 12 37.5 Sở Công nghiệp 20112015 24 38 62 M Sở GTVT 20122020 18 43 61 M 48 Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 28 SX NL/NL tái tạo/TKNL Cơng trình 29 SX NL/NL tái tạo/TKNL Cơng trình 30 Trồng rừng Cơng trình 31 Y tế 32 Y tế Phi cơng trình Phi cơng trình nghiên cứu sách hỗ trợ cho việc chuyển đổi sử dụng nhiên liệu Triển khai số mơ hình sử dụng nhiên liệu phát thải carbon thấp thay nhiên liệu hóa thạch vùng có tiềm có đủ điều kiện thay (trấu, rơm rạ …) Chương trình phát triển sử dụng vật liệu không nung xây dựng Trồng cỏ Vetiver chống sạt lở sông Cu Đê đoạn qua thôn Trường Định Quan Nam xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng nâng cao lực phòng tránh thiên tai điều kiện biến đổi khí hậu Tăng cường khả ứng phó biến đổi khí hậu hệ thống y tế huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Đánh giá mơ hình bệnh tật liên quan đến BĐKH thành phố Đà Nẵng đề xuất giải pháp ứng phó BĐKH ngành y tế Sở Công nghiệp 20112015 16 38 54 L Sở GTVT 20112015 18 35 53 L Sở NN&PTNT/UBND Huyện Hòa Vang/Liên Chiểu 20122015 16 44.5 60.5 M Sở Y tế/UBND huyện Hòa Vang/CCCO Sở Y tế/Sở KHCN/CCCO 20122015 20122015 24 43 67 H 22 38 60 M Ghi chú: (*) Ưu tiên - Ưu tiên theo lĩnh vực, khu vực lĩnh vực khu vực bị tổn thương, tối đa 24 điểm; Ưu tiên 2: Ưu tiên theo tiêu chí liên quan đến nội dung đề xuất (tính cấp thiết, tính hữu ích, tính lồng ghép, đa mục tiêu, tính khả thi tính bền vững, tối đa 76 điểm) Tổng điểm đánh giá ưu tiên tối đa 100 điểm (**) Xếp loại ưu tiên: Ưu tiên cao (H): Tổng điểm 67; Ưu tiên trung bình (M): Tổng điểm từ 55 đến 66; Ưu tiên thấp (L): Tổng điểm

Ngày đăng: 27/05/2014, 11:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

    • A1. LỜI GIỚI THIỆU

    • A2. CƠ SỞ PHÁP LÝ

    • A3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI

      • A3.1. Điều kiện tự nhiên

        • A3.1.1. Vị trí địa lý

        • A3.1.2. Địa hình

        • A3.1.3. Thủy văn

        • A3.1.4. Khí hậu

        • A3.1.5. Tài nguyên

          • a) Đất

          • b) Rừng

          • c) Biển

          • d) Khoáng sản

          • A3.2. Phát triển kinh tế

          • A3.3. Điều kiện xã hội

          • A4. TÍNH CẤP THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

          • B1. MỤC TIÊU CHÍNH

          • B2. MỤC TIÊU CỤ THỂ

          • C. NỘI DUNG KẾ HOẠCH

            • C1. BĐKH, KỊCH BẢN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH

              • C1.1. BĐKH và những tác động hiện tại

                • C1.1.1. BĐKH và tác động trên toàn cầu

                  • a) Những biểu hiện của BĐKH

                  • b) Tác động của BĐKH toàn cầu19

                  • C1.1.2. BĐKH ở Việt Nam

                    • a) Những biểu hiện của BĐKH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan