thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản đông lạnh của công ty tnhh chế biến thực phẩm đông đô – hà nội

75 603 0
thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản đông lạnh  của công ty tnhh chế biến thực phẩm đông đô – hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hoàn thành tốt luận v n tă ốt nghiệp này, tôi ã nhđ ận được sự giúp đỡ của các cán bộ, các thầy cô giáo trong trường Đại học Nông Nghiệp- Nội; thành viên, khách hàng của Công ty TNHH chế biến thực phẩm ông ô; bĐ Đ ạn bè gia ình.đ Tôi xin tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Khoa kinh tế phát triển nông thôn- Trường Đại học Nông Nghiệp- Nội ã tđ ạo iđ ều kiện về mọi mặt giúp đỡ tôi hoàn thành luận v n.ă Tôi xin tỏ lòng biết ơn tới ban giám đốc, các phòng ban, nhân viên khách hàng của Công ty TNHH chế biến thực phẩm ông ô- NĐ Đ ội ã dànhđ tình cảm tạo iđ ều kiện thuận lợi để tôi thực hiện nghiên cứu hoàn thành tốt đề tái. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. inh V n ãn ã Đ ă Đ đ định hướng chỉ dẫn tận tình để tôi hoàn thành tốt luận v n tă ốt nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các tập thể thầy cô giáo trong bộ môn Phát triển nông thôn ã có nhđ ững óng góp ý, trao đ đổi hết sức bổ ích để tôi hoàn thiện luận v n.ă Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia ình, bàn bè ã đ đ động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận v n.ă Nội, ngày 21 tháng05 n m 2008ă Sinh viên Phí Thị Chinh 1 i DANH MỤC VIẾT TẮT NTTS Nuôi trồng thuỷ sản BQ Bình quân CNXH Chủ nghĩa xã hội CĐ Cố định LĐ Lưu động ĐVT Đơn vị tính NQ Nghị quyết ĐCS Đảng cộng sản QĐ Quyết định TNHH Trách nhiệm hữu hạn KT- XH Kinh tế - Xã hội VNĐ Việt Nam đồng VSAT Vệ sinh an toàn CNH- HĐH Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá C.Phi Châu Phi C.Á Châu Á C.ĐD Châu Đại Dương C.Âu + Nga Châu Âu + Nga NC Nguyên con Tr.đ Triệu đồng CK Cắt khoanh 2 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Dự báo tiêu thụ thuỷ sản trên thế giới đến 2010 Bảng 2: Tình hình lao động của Công ty trong 3 năm (2005- 2007) Bảng 3: Tình hình vốn của Công ty Bảng 4: Tình hình cung ứng tiêu thụ của Công ty Bảng 5: Kết quả tiêu thụ trên các kênh phân phối qua 3 năm (2005- 2007) Bảng 6: Mức tiêu thụ của các trung gian qua các kênh trên các thị trường mục tiêu 2007 Bảng 7: Khách hàng thường xuyên không thường xuyên của Công ty Bảng 8: Biến động thị trường sản phẩm của Công ty đối với khách hàng lâu năm (Hà Nội, Hưng Yên, Tây, Hải Phòng) qua ba năm Bảng 9: Biến động thị trường sản phẩm của Công ty đối với khách hàng mới (Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Thanh Hoa, Nghệ An) Bảng 10: Thị phần số lượng đại lý của các Công ty Bảng 11: Đánh giá của người tiêu dùng về sản phẩm của công ty Bảng 12: Kết quả tiêu thụ của các hãng khác (Lộc Việt APT) Bảng 13: Uy tín sản phẩm của Công ty Đông Đô so với một số Công ty khác Bảng 14a: Giá lượng các sản phẩm được chế biến từ cá Bảng 14b: Giá sản lượng các cỡ tôm thương hiệu Đôi Đũa Vàng Bảng 14c: Giá sản lượng các loại nem thương hiệu Đôi Đũa Vàng Bảng 14d: Giá sản lượng các sản phẩm từ mực của thương hiệu Đông Đô Bảng 14e: Giá sản lượng một số sản phẩm khác thương hiệu Đôi Đũa Vàng Bảng 15: Danh mục hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thuỷ sản Bảng 16: Sự biến động của nguyên liệu sản xuất chính Bảng 17: Danh mục một số hoá chất, kháng sinh hạn chế sử dụng trong sản xuất kinh doanh thuỷ sản Bảng 18: Lượng tiêu thu theo quý của ba năm (2005- 2007) Bảng 19: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua ba năm Bảng 20: Dự báo về thị phần số lượng đại lý của Công ty Bảng 21: Đào tạo nguồn nhân lực qua ba năm Bảng 22: Giá lượng một số sản phẩm mới của Công ty quý II năm 2008 3 ii iii TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách: Giáo trình Thuỷ sản, 2005, NXB Tp. Hồ Chí Minh 2. Sách: Xuất khẩu Thuỷ sản, 2005, NXB Tp. Hồ Chí Minh 4. Sách: Giáo trình thuỷ sản, 2004, NXB Nha Trang 3. Hoàng Ngọc Bích, Marketing nông nghiệp, 2004 4. Nguyễn Văn Luật, Luận văn tốt nghiệp Đại học, 2006 5. Nguyễn Thị Dư, Luận văn tốt nghiệp Đại học, 2002 6. Một chương trình hướng dẫn từng bước cách khởi sự doanh nghiệp thành công: Sách bài tập “Lập kế hoạch kinh doanh” Khởi sự doanh nghiệp 1, 2, 3; ILO. 7. Phân tích tình hình tiêu thụ, Kinh tế Quốc Dân, 2005 8. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Nội. 9. Phòng Kế toán, Kinh doanh (2007) của Công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô. 11. Niên giám thống kế 2006, NXB Thống kê. 12. Tiêu thụ thịt lợn giảm 20% tại Việt Nam, Sức tiêu thụ thuỷ sản cá, tôm tăng 50%, Thông tấn xã Việt Nam. 13. Báo Thuỷ sản, 2007- 2008; Tình hình xuất khẩu ở Việt Nam 2007. 4 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Dự báo tiêu thụ thuỷ sản trên thế giới đến 2010. .Error: Reference source not found Bảng 2: Tình hình lao động của Công ty trong 3 năm (2005- 2007)Error: Reference source not found Bảng 3: Tình hình vốn của Công ty Error: Reference source not found Bảng 4: Tình hình cung ứng tiêu thụ của Công ty Error: Reference source not found Bảng 6: Mức tiêu thụ của các trung gian qua các kênh trên các thị trường mục Bảng 5: Kết quả tiêu thụ trên các kênh phân phối qua 3 năm (2005- 2007)Error: Reference source not found Bảng 7: Khách hàng thường xuyên không thường xuyên của Công tyError: Reference source not found Bảng 8: Biến động thị trường sản phẩm của Công ty đối với khách hàng lâu Bảng 9: Biến động thị trường sản phẩm của Công ty đối với khách hàng mới năm (Hà Nội, Hưng Yên, Tây, Hải Phòng) qua ba nămError: Reference source not found Bảng 10: Thị phần số lượng đại lý của các Công ty Error: Reference source not found Bảng 11: Đánh giá của người tiêu dùng về sản phẩm của công tyError: Reference source not found Bảng 12: Kết quả tiêu thụ của các hãng khác (Lộc Việt APT)Error: Reference source not found Bảng 13: Uy tín sản phẩm của Công ty Đông Đô so với một số Công ty khácError: Reference source not found Bảng 14a: Giá lượng các sản phẩm được chế biến từ cáError: Reference source not found Bảng 14b: Giá sản lượng các cỡ tôm Error: Reference source not found Bảng 14c: Giá sản lượng các loại nem Error: Reference source not found Bảng 14e: Giá sản lượng một số sản phẩm khác Error: Reference source not found Bảng 14d: Giá sản lượng các sản phẩm từ mực Error: Reference source not found Bảng 15: Danh mục hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thuỷ sản Error: Reference source not found Bảng 16: Sự biến động của nguyên liệu sản xuất chính Error: Reference source not found Bảng 17: Danh mục một số hoá chất, kháng sinh hạn chế sử dụng trong sản xuất kinh doanh thuỷ sản Error: Reference source not found Bảng 18: Lượng tiêu thu theo quý của ba năm (2005- 2007)Error: Reference source not found Bảng 19: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua ba nămError: Reference source not found Bảng 20: Dự báo về thị phần số lượng đại lý của Công tyError: Reference source not found Bảng 21: Đào tạo nguồn nhân lực qua ba năm Error: Reference source not found Bảng 22: Giá lượng một số sản phẩm mới của Công ty quý II năm 2008Error: Reference source not found 5 iv PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thuỷ sản Việt Nam là ngành sản xuất nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế đất nước. Quy mô của ngành nuôi trồng thuỷ sản ngày càng mở rộng đóng góp không ngừng tăng lên cho nền kinh tế quốc dân. Từ cuối thập kỉ 80 đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP của ngành thuỷ sản cao hơn các ngành kinh tế khác cả về trị số tuyệt đối tương đối của nông nghiệp. Dân số nước ta hiện nay trên 80 triệu người, là dân số trẻ vừa là nguồn lao động, vừa là thị trường tiêu thụ lớn tiềm năng cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuỷ sản trong nước.Với nhu cầu ngày càng cao về số lượng chất lượng về thuỷ sản của người tiêu dùng. Thuỷ sản được chế chế biến sẵn mới đáp ứng nhu cầu tiêu dùng quanh năm của người tiêu dùng, điều hoà thị trường tiêu thị giữa vùng NTTS vùng không NTTS. Trong quá trình hội nhập khu vực thế giới, hiện nay sản phẩm thô không thể đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng cạnh tranh với sản phẩm của nước ngoài đặc biệt khi gia nhập WTO năm 2007 với cam kết thuế nhập khẩu giảm trung bình mỗi năm từ 5- 10% đến năm 2010 còn 0- 5%. Thị trường nông sản không chỉ có nguồn gốc trong nước, mà cả nước ngoài. Tiêu thị thuỷ sản không chỉ đem lại lợi nhuận, sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp kinh doanh thuỷ sản mà nó còn ảnh hưởng tới nguồn thu nhập chính của người nông dân NTTS. Để ổn định đời sống của người nông dân, nền KT- XH đất nước, với định hướng phát triển thị trường tiêu thụ thuỷ sản từ nay đến 2020 của Đảng chính phủ là: “Xây dựng cơ cấu thị trường cơ cấu sản phẩm ổn định, vừa có tính chất cạnh tranh cao, vừa chủ động đối phó với các rào cản thương mại trong quá trình hội nhập. Nâng cao dần tiêu thụ trong nước gắn với phát triển thị trường thuỷ sản nội địa. Phát triển mạnh mẽ đổi mới dịch vụ hậu cần nghề cá”. [1] Thuỷ sản là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp nhiều protein có đủ các axitamin, muối khoáng với các vi lượng quan trọng. Thuỷ sản sống ở biển có nhiều chất khoáng hơn cá sống ở nước ngọt chính vì thế mà, nhu cầu tiêu dùng của người dân hiện nay về thuỷ hải sản ngày nay càng tăng về chất lượng số lượng. Cá thuộc loại thức ăn chóng hỏng do hàm lượng nước tương đối cao trong cá. Cấu trúc mô của cá không chặt chẽ bằng thịt nên cá dễ bị ô nhiễm vi sinh vật, dễ bị ươn hư hỏng. Cá còn sống hoặc mới chết thì trong thịt cá chứa nhiều vi khuẩn, nếu không ướp lạnh ngay thì cá bị ươn. Cá ượp lạnh thì vẫn giữ được thành phần các chất dinh dưỡng, người ta còn bảo quản cá bằng cách ướp muối, phơi khô hoặc xông khói. Nên hiện này, mức tiêu thụ thuỷ sản không ngừng tăng qua các năm. Đi đôi với nó là xuất hiện nhiều nhà kinh doanh thuỷ sản với hình thức chế chế biến, mẫu mã sản phẩm khác nhau để cạnh tranh nhau, khai thác những thị trường tiềm năng để mở rộng quy mô tiêu thụ. Hiện nay, các tỉnh lân cận Nội đang là mục tiêu của các doanh nghiệp kinh doanh thuỷ sản, thị phần trên các tỉnh này còn thấp. Bởi 6 đây là mặt hàng có giá bán tương đối cao phù hợp với người có thu nhập cao , chủ yếu được bán tại các siêu thị khách sạn. Thị trường tiêu thụ ở các huyện của tỉnh lẻ chủ yếu là thuỷ sản tươi khô, chưa có thuỷ sản đông lạnh. Kênh tiêu thụ sản phẩm đông lạnh chủ yếu qua một cấp trung gian là đến người tiêu dùng, chiếm tới 70- 80%, còn lại là tiêu thụ trực tiếp. Công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô có mức tiêu thụ thuỷ sản lớn nhất phía Bắc, Công ty đang khai thác dần thị trường các tỉnh lẻ lân cận Nội. Mức tiêu thụ hàng năm của Công ty không ngừng tăng lên về số lượng. Đặc biệt, để cạnh tranh được sản phẩm của mình trên thị trường Công ty chú trọng đến chất lượng, mẫu mã đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng người tiêu dùng. Từ đó, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Thực trạng một số giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản đông lạnh của Công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô Nội”. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài nhằm đánh giá thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thuỷ hải sản đông lạnh của Công ty TNHH chế biến Thực phẩm Đông Đô Nội. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hoàn thiện hệ thống hoá cơ sở lý luận thực tiễn về tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản đông lạnh. - Tìm hiểu thực trạng phân tích nguyên nhân ảnh hưởng tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản đông lạnh. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản đông lạnh của Công ty chế biến thực phẩm Đông Đô. 1.3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Kênh phân phối, các khách hàng của Công ty, các doanh nghiệp cùng bán sản phẩm giống Công ty, nghiên cứu người tiêu dùng, những nhân tố ảnh hưởng tới quá trình tiêu thụ của Công ty. 1.3.2 Nội dung nghiên cứu Những vấn đề kinh tế trong tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản đông lạnh những giải pháp mang tính định hướng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Số liệu phần thực trạng được thu thập xử lý trong 3 năm 2005- 2007, phần định hướng giải pháp đề xuất cho những năm tiếp theo. Đề tài được nghiên cứu trong thời gian từ ngày 10/01/2008 đến ngày 23/05/2008. - Không gian: Đề tài được thực hiện tại Công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô trên địa bàn Nội. 7 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Cơ sở lý luận về thị trường tiêu thụ thuỷ hải sản đông lạnh 2.1.1.1 Khái niệm về sản phẩm tiêu thụ sản phẩm - Người ta cho rằng sản phẩm có thể là đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khác nhau như thương phẩm, công nghệ học, thẩm mỹ học, theo các nhà chuyên môn trong lĩnh vực này, sản phẩmphạm vi nghiên cứu rất rộng tuỳ những mục tiêu nghiên cứu. Với quan điểm cổ điển: Sản phẩm là tổng hợp các đặc tính vật lý hoá học, sinh học có thể rất quan trọng được tập hợp trong một hình thức đồng nhất là vật mang giá trị sử dụng. Khi mục tiêu sản xuất là hàng hoá thì sản phẩm chứa các thuộc tính của hàng hoá, đó là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị giá trị sử dụng, nghĩa là sản phẩm hàng hoá không chỉ là sự tổng hợp đặc tính hoá sinh, lý hoá học, đặc tính sử dụng mà còn là vật mang giá trị trao đổi hay giá trị. Theo quan điểm của marketing: Sản phẩm phải gắn liền với nhu cầu của người tiêu dùng nên nó được xem như một khái niệm có hệ thống bao gốm những yếu tố chính như sau: Yếu tố vật chất: Gồm những đặc tính vật lý, hoá học của sản phẩm kể cả những đặc tính vật lý, hoá học của bao gói. Yếu tố phi vật chất: Gồm công cụ sản phẩm, cách sử dụng, tên gọi, biểu tượng, cách nhận biết sản phẩm, mức độ thoả dụng của sản phẩm đối với nhu cầu của khách hàng mà những nỗ lực của Marketing phải hướng tới. Từ những khái niệm trên có thể nói sản phẩm thuỷ sản đông lạnh là kết quả của quá trình đầu tư sau một chu kỳ sản xuất để tạo ra các sản phẩm mang một đặc trưng riêng đáp ứng nhu cầu của thị trường. - Tiêu thụ sản phẩmgiai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất, qua giai đoạn này người sản xuất mới đánh giá được kết quả sản xuất kinh doanh cuả mình. Do đó, hoạt động tiêu thụ có ý nghĩa quan trọng đối với bất kì người sản xuất kinh doanh khi tham gia vào thị trường, đây cũng là sở để người sản xuất đưa ra giải pháp khắc phục định hướng cho phát triển của mình. Có thể hiểu hoạt động tiêu thụ sản phẩm theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng: Là một quá trình kinh tế gồm nhiều khâu, nó có quan hệ mật thiết với nhau như nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng tổ chức sản xuất. Theo nghĩa hẹp: Là việc chuyển quyền sở hửu sản phẩm cho khách hàng (người mua) thu được tiền từ hoạt động này. Hoạt động tiêu thụ sản phẩmquá trình thực hiện giá trị giá trị sử dụng của hàng hoá để thoả mãn lợi ích của người sản xuất cũng như thoả mãn nhu cầu sử dụng hàng hoá của khách hàng. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm nói chung được cấu thành bởi các yếu tố sau: 8 Các chủ thể kinh tế tham gia: Người mua người bán Đối tượng đem trao đổi: Là sản phẩm hàng hoá Thị trường: Là nơi diễn ra trao đổi hàng hoá giữa người mua người bán. 2.1.1.2 Đặc điểm của thị trường tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản đông lạnh a- Các loại sản phẩm thuỷ sản trên thị trường Thuỷ sản nước ta hiện nay chủ yếu cung cấp ra thị trường hai sản phẩm chính: Một là, thuỷ sản giống phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản; hai là, thuỷ sản bán cho các cơ sở chế biến sau đó bán ra thị trường cho người tiêu dùng cuối cùng. Trong giới hạn của đề tài chúng tôi nghiên cứu tiêu thụ loại sản phẩm chế biến. - Sản phẩm đánh bắt chế qua: Đây là sản phẩm thuỷ sản mà người tiêu dùng thường mua tại các chợ. Trong sinh hoạt hàng ngày của con người thì tỷ lệ này chiếm tới 50- 60%. Các sản phẩm này không thể để được lâu mà phải được bán hết trong ngày. - Sản phẩm đánh bắt được chế biến: Các sản phẩm được chế biến từ thuỷ sản bán trên thị trường là: nem, tôm thịt tươi, tôm thịt hấp, cá thu kho tiêu,…các sản phẩm này phải được bảo quản nhiệt độ từ -10 0 C đến -8 0 C thì để được khoảng mấy tháng. b- Các kênh tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản * Khái niệm kênh phân phối: một tập hợp gồm nhiều thành phần (có thể là một công ty, một doanh nghiệp hay cá nhân) tự gánh vác việc giúp đỡ chuyển giao cho ai đó quyền sở hữu đối với một loại hàng hoá cụ thể hay một dịch vụ nào đó trên con đường từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. * Chức năng của kênh: Kênh phân phối là con đường mà hàng hoá dịch vụ được lưu thông từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng, nhờ đó mà khắc phục được khoảng cách dài về thời gian, địa điểm chuyển sở hữu giữa các hàng hoá hay dịch vụ mà người tiêu dùng muốn sở hữu chúng. Các thành viên trong kênh phân phối thực hiện một số chức năng sau: - Nghiên cứu thu thập những nguồn thông tin cần thiết để lập kế hoạch tạo mọi thuận lợi cho việc trao đổi hàng hoá. - Kích thích tiêu thụ: Soạn thảo truyền bá những thông tin cần thiết về hàng hoá nhằm tăng cường sự hiểu biết người tiêu dùng đối với sản phẩm hàng hoá. - Thiết lập các mối quan hệ: Kênh phân phối có nhiệm vụ thiết lập các mối quan hệ với những khách hàng tiềm ẩn, cố gắng thiết lập các mối quan hệ mới, tìm kiếm thị trường mới. - Hoàn thiện hàng hoá: Chức năng này được trung tâm thực hiện. Giới trung gian luôn có xu hướng hoàn thiện hàng hoá, làm cho hàng hoá đáp ứng được những nhu cầu của người mua như: đóng gói, bao bì, chế biến, phân loại,…. - Tiếp xúc với người mua: Tiến hành việc thoả thuận với nhau về giá cả những điều kiện khác để thực hiện bước tiếp theo là chuyển giao sở hữu hay quyền sử dụng cho người khác. 9 - Tổ chức lưu thông hàng hoá, vận chuyển bảo quản dự trữ hàng hoá. - Bảo đảm kinh phí: Các thành phân trong kênh phải tìm kiếm sử dụng nguồn vốn để bảo đảm bù đắp các chi phí hoạt động của kênh. - Chấp nhận rủi ro: Mỗi một thành viên trong kênh phân phối đều có trách nhiệm hạn chế rủi ro chấp nhận chia sẻ rủi ro trong quá trình hoạt động của kênh. Việc thực hiện 5 chức năng đầu tiên hỗ trợ cho việc tìm kiếm ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, còn 3 chức năng sau hỗ trợ cho việc thực hiện hoàn tất các thương vụ đã được ký kết. Các tổ chức, cá nhân tham gia vào kênh tiêu thụ với những cách thức liên kết khác nhau hình thành nên những cấu trúc kênh khác nhau. Cấu trúc kênh được xác định qua chiều dài bề rộng của hệ thống kênh. Do đó, các kênh phân phối của sản phẩm thuỷ sản được thể hiện qua đồ 1. + Kênh phân phối trực tiếp: đây là kênh mà người NTTS đem bán thuỷ sản cho người tiêu dùng, mà không qua một trung gian nào. Đặc điểm của kênh này là người NTTS chỉ bán với số lượng ít,chủ yếu bán trong địa bàn. đồ 1: Kênh phân phối thuỷ sản trên thị trường Kênh I Kênh II Kênh III Kênh IV Kênh V Kênh VI 10 Hộ chế chế, chế biến Người thu gom Người bán buôn Người bán lẻ Doanh nghiệp chế biến Người tiêu dùng trong nước Thị trường nước ngoài Đại lý, siêu thị Người bán lẻ Hộ NTTS Hộ NTTS Hộ NTTS Hộ NTTS Hộ NTTS Hộ NTTS [...]... = thụ của một loại sản phẩm Lợi nhuận Cơ cấu sản suất= Tổng sản tiêu Vốn LĐ bình quân phẩm (%) Tổng sản lượng tiêu thụ của tất cả các sản phẩm Thị phần sản = phẩm (%) Tổng sản lượng tiêu thụ của hãng trên thị trường Tổng sản lượng tiêu thụ trên thị trường 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.2.1 Tình hình tiêu thụ thuỷ sản trên thế giới Năm 2006 so 2005, mức tiêu thụ thuỷ sản nguyên liệu, tươi, rã đông thuỷ sản. .. lượng sản phẩm Công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô được thành lập với số vốn điều lệ ban đầu là 200.000.000 VNĐ, sau một thời gian hoạt động đi vào ổn định cho đến nay số vốn của công ty tăng lên đáp ứng đủ cho việc thay đổi công nghệ sản xuất ngày càng đáp ứng kịp nhu cầu người tiêu dùng trong nước, mở rộng xuất khẩu sản phẩm của mình ra nước ngoài Hiện nay, Công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông. .. chế biến thực phẩm Đông Đô một trong những Công ty hàng đầu về thực phẩm đông lạnh tại miền Bắc với thương hiệu “Đôi đũa vàng”, rất có uy tín trên thị trường, được nhiều người tiêu dùng biết đến qua các sản phẩm của Công ty 3.1.2.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty một Công ty còn non trẻ trên thị trường, Công ty chế biến thực phẩm Đông Đô có cơ cấu khá gọn nhẹ, lại có địa điểm sản xuất thuận lợi cho... thành: Sóc Sơn, Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Từ Liêm Các trung tâm tập trung dân cư đông đúc các khu công nghiệp lớn đều nằm trong các quận nội thành Nội Đây là khu vực có mức tiêu thụ lớn các sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là các sản phẩm chế chế biến từ nông sản từ các đơn vị sản xuất kinh doanh trong ngoại thành 3.1.2 Đặc điểm công ty 3.1.2.1 Vị trí địa lý của công ty Trụ sở của Công. .. khác của Công ty 4.1.2 Nghiên cứu thực trạng thị trường tiêu thụ của Công ty 4.1.2.1 Kênh phân phối sản phẩm phương thức thanh toán trong các kênh đồ 4: Kênh phân phối sản phẩm của Công ty Công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô I Đại lý bán lẻ II Người tiêu dùng Qua kênh phân phối cho ta thấy tỷ lệ tiêu thụ qua từng kênh, kênh nào Đ là chủ yếu, các kênh có ảnh hưởng tới nhau không, Công ty tác... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM 4.1.1 Tình hình cung ứng tiêu thụ của Công ty Công ty sản xuất sản phẩm tiêu thụ theo các quý trong năm, trong mỗi quý thì lại có các sản phẩm tồn kho Mức độ sản xuất, tiêu thụ tồn kho theo các quý được thể hiện qua bảng 4 + Tổng sản lượng sản xuất qua 3 năm tăng bình quân là 42,3% tức tăng 34.971 kg; năm 2005 sản xuất 127.275 kg, năm 2006 sản. .. nguyên liệu chế biến sản phẩm cho phù hợp,… Các nghiên cứu chủ yếu nghiêng về cung cấp thông tin kinh tế cho sản xuất kinh doanh, cung ứng tiêu thụ Nên chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm tìm hiểu thị trường, tình hình cung ứng những yếu tố ảnh hưởng tới tiêu thụ thuỷ sản đông lạnh của Công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô 19 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 66 Nội Nguồn: Phòng kinh doanh 4.1.2.2 Các khách hàng Công ty Việc nghiên cứu tìm hiểu số lượng khách hàng sử dụng thuỷ sản đông lạnh trên thị trường là việc rất quan trọng để Công ty đưa ra các chiến lược về phân phối sản phẩm, giá cả, chất lượng cho sự phát triển thị trường một cách đúng đắn Đối với Công ty chế biến thực phẩm Đông Đô, việc nghiên cứu tìm hiểu khách hàng thường tập trung vào... đó: TRT: Giá trị hàng hoá Qi: Lượng hàng hoá tiêu thụ được Pi: Giá bán của hàng hoá i Hệ số này càng gần 1 thì quá trình tiêu thụ càng có hiệu quả * Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tiêu thụ sản phẩm Hệ số tiêu thụ = (lần) Khối lượng tiêu thụ thức tế trong năm Khối lượng sản phẩm cần tiêu thụ trong năm Tỷ suất lợi nhất (%) = Lợi nhuận Doanh thu Hệ số sử dụng vốn CĐ (lần) = Giá trị tổng sản lượng Vốn lưu... còn đối với nhà sản xuất có chiến lược giá, sản xuất,… cho phù hợp Hay ngay chính cả các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuỷ sản đông lạnh như Công ty thương mại đầu tư phát triển Miền Bắc, Công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô, … nghiên cứu thị trường với mục đích tìm hiểu tình hình giá, các loại sản phẩm, thị phần,… của đối thủ cạnh tranh Qua tìm hiểu doanh nghiệp có giải pháp trong quảng cáo, . trạng và phân tích nguyên nhân ảnh hưởng tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản đông lạnh. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản đông lạnh của Công ty chế biến thực phẩm. sản phẩm đáp ứng người tiêu dùng. Từ đó, chúng tôi nghiên cứu đề tài: Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản đông lạnh của Công ty TNHH chế biến thực phẩm. phẩm Đông Đô – Hà Nội . 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài nhằm đánh giá thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thuỷ hải sản đông lạnh của Công

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan