chiến lược ngành nhựa việt nam

31 638 1
chiến lược ngành nhựa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÀNH NHỰA VIỆT NAM Môi trường kinh doanh _ Phân tích SWOT _ Chiến lược kinh doanh Bộ môn Quản Trị Chiến Lược .:: NHÓM TUI ::. NỘI DUNG TRÌNH BÀY • Những nét chính về ngành • Môi trường kinh doanh • Chiến lược kinh doanh NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ NGÀNH Đôi nét về kinh doanh, sản xuất trong ngành nhựa Bộ môn Quản Trị Chiến Lược .:: NHÓM TUI ::. QUY MÔ SẢN XUẤT • Toàn ngành 2000 DN, trong đó: • 80% là vừa và nhỏ • 80% tập trung ở Tp.Hồ Chí Minh • 70% tổng sản lượng là của DN tư nhân • Về lĩnh vực sản xuất: ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM • Nguyên vật liệu: • Nguyên vật liệu MỚI • Nguyên vật liệu TÁI CHẾ • Công nghệ: • 85% thiết bị máy móc trong ngành Nhựa là phải nhập ngoại • Một số phương pháp chủ yếu: • Công nghệ ép phun • Công nghệ đùng thổi • Công nghệ đẩy liên tục • Công nghệ chế biến cao su nhựa • Một số công nghệ khác ƯU THẾ CỦA SẢN PHẨM NHỰA • Chất dẻo nhẹ nhưng lại dễ gia công hơn kim loại. • Bao bì sản xuất từ chất dẻo nhẹ hơn giấy, gỗ nhưng lại trong suốt, có thể có nhiều màu sắc theo yêu cầu. • Vật dụng bằng chất dẻo chịu được nước, hoá chất, song lại không dễ vỡ và chịu va chạm tốt hơn sản phẩm cùng loại từ thuỷ tinh. TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CUNG _ CẦU SẢN PHẨM NHỰA TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG – CUNG SP • Sản xuất có mức tăng bình quân 25%-30%/năm. Cụ thể: • Sx Vật liệu xây dựng nhựa tăng 25%/năm • Sx Nhựa gia dụng tăng 20%/năm • SX Bao bì nhựa tăng 8 lần trong 10năm (1997-2007) • So với chỉ tiêu năm 2001 của Chính Phủ: • giai đoạn 2001-2005 đạt 18%/năm • giai đoạn 2006-2010 đạt 15%/năm. TĂNG TRƯỞNG MẠNH VỀ SỐ LƯỢNG, VƯỢT CHỈ TIÊU TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG – CUNG SP • Thị trường xuất khẩu: 44 quốc gia và vùng lãnh thổ. • Thị trường EU, Nhật, Mỹ chiếm 60% tổng kim ngạch xuất khẩu • Thổ nhĩ kỳ, Ucraina, Ấn Độ, Lào kim ngạch xuất khẩu không cao nhưng tăng trưởng mạnh ở mức 90-300% • Hướng tới khai thác thị trường mới ở Đông Âu, Châu Phi. • Kim ngạch xuất khẩu: Năm Kim ngạch (triệu USD) Mức tăng 2001 100 2005 200 8% 2006 + 478 36.6% 2007 + 442 49,3% Dự kiến 2010 1.3 tỷ USD TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG – CẦU SP • Nhu cầu về sản phẩm nhựa sẽ tăng mạnh, sản phẩm nhựa sẽ thay thế nhiều loại sản phẩm từ các nguyên vật liệu khác. Ở Việt Nam: • Năm 1992 0,4kg/người/năm • Năm 2005 16kg/người/năm • Năm 2007 18kg/người/năm • Năm 2010(dự kiến) 50kg/người/năm • Các sản phẩm nhựa ra đời với ưu thế vượt trội đã thay thế nhiều sản phẩm truyền thống khác và chiếm lĩnh thị trường của chúng như: • Bao dệt PP thay Bao đay • Ống nước nhựa thay ống kim loại • Két nhựa thay két gỗ trong ngành nước giải khát • Chai nhựa thay chai thủy tinh • Ly chén nhựa thay ly sứ và thủy tinh • Đệm mút nhựa thay đệm cao su và đệm cỏ • Nhựa sản xuất trong nước đã thay thế được hàng nhập ngoại. [...]... doanh với giá tốt hơn Áp lực cạnh tranh của đối thủ tiềm ẩn • Rào cản gia nhập ngành Về vốn đầu tư: • Ngành nhựa thu hút vốn đầu tư Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Tỷ suất lợi nhuận trên vốn Ngành nhựa 4.44% 7.2% Cả nước 5.3% 4.5% Nhận xét Tỷ suất của ngành nhựa THẤP hơn các ngành khác Tỷ suất của ngành nhựa CAO hơn các ngành khác • Tuy nhiên, việc sử dụng vốn còn manh mún và còn nhiều hạn chế, nhiều... TRẬN SWOT S.O S.T • Chiến lược mở rộng quy mô • Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm • Đẩy mạnh khai thác thị trường nội địa, mở rộng thị trường xuất khẩu • Đầu tư phát triển sản xuất nguyên vật liệu trong nước • Chiến lược định vị thương hiệu • Chiến lược cắt giảm W O • Nâng cao khả năng cạnh tranh và uy tín của sản phẩm nhựa VN W T • Liên kết các DN trong ngành • Liên kết với các ngành liên quan (dầu... mạ kẽm Chất dẻo – Nhựa 47 32 1000 chai 1lít 230 100m ống 100 275 100m ống 25 100 1970 154 96 500 25 (theo Công nghiệp Việt Nam - đơn vị tính kilogram) Áp lực cạnh tranh sản phẩm thay thế Trong nội bộ ngành • Hiện nay, nhựa sinh học có nguồn gốc từ thực vật, vi khuẩn nhưng có chất lượng không thua kém nhựa hoá học có thể là một sản phẩm thay thế cho nhựa hoá học hiện nay • Lợi thế của nhựa sinh học là:... nước đối với các doanh nghiệp nhựa ở mức cao Áp lực cạnh tranh sản phẩm thay thế Các ngành chất liệu khác • Cùng với tính chất đa dạng với những ưu thế nổi trội nên chất liệu nhựa được ưa chuộng hơn Tuy nhiên, để có thể thay thế những chất liệu truyền thống, ngành nhựa cần phải cải tiến và phát triển mạnh hơn nữa • Ngoài ra, ngành nhựa vẫn phải cạnh tranh không ngừng với các ngành Giấy, Thuỷ Tinh, Sành... hưởng bởi nhựa về tái chế sự biến động giá cả nguyên vật liệu Giá nhân công rẻ Có Giá nhân công rẻ Có Có nguồn lao động dồi nguồn lao động dồi dào nguồn lao động dồi dào dào Trình độ lao động còn Trình độ lao động cao kém Bao bì, nhựa gia dụng, Nhựa kỹ thuật cao Nhựa da giày, nhựa xây nhựa xây dựng dựng CHẤT LƯỢNG Chưa chưa hoàn thiện GIÁ THÀNH Còn cao Tương đối rẻ Còn cao THỊ PHẦN TRONG NƯỚC VIET NAM 60... hưởng mức thuế thấp O4: Sự phát triển CNSH  nhựa sinh học O5: Nhu cầu sản phẩm nhựa ngày càng tăng O6: Trình độ giáo dục của Việt Nam ngày càng được nâng cao Weakness + Threats W8+T1 Chiến lược tiết kiệm chi phí, ổn định chi phí W9+T4+T5  Liên kết các DN trong ngành W3+W6+W7+T5  chiến lược cắt giảm W1: Không có khả năng đáp ứng đơn đặt hàng theo thời vụ W2: chưa chủ... tranh của đối thủ tiềm ẩn Sức hấp dẫn của ngành • Đặc thù của ngành nhựa là không đòi hỏi vốn đầu tư cao, quy trình sản xuất ngắn, tốc độ xoay vòng cao, thu hồi vốn nhanh • Số lượng doanh nghiệp toàn ngành là 2000 doanh nghiệp, chủ yếu là DN nhỏ và vừa Mỗi công ty đều tìm ra một thế mạnh riêng và hoàn toàn có khả năng hội nhập • Lợi thế là do đặc trưng sản phẩm nhựa là cồng kềnh, chi phí vận chuyển cao... Sự phát triển CNSH  nhựa sinh học O5: Nhu cầu sản phẩm nhựa ngày càng tăng O6: Trình độ giáo dục của Việt Nam ngày càng được nâng cao W1: Không có khả năng đáp ứng đơn đặt hàng theo thời vụ W2: chưa chủ động được nguyên vật liệu W3: Chưa có cơ sở nghiên cứu,ứng dụng KHKT của ngành W4: chưa có chiến lược phát triển thương hiệu W5: Xuất khẩu qua trung gian chưa... nhựa ngày càng tăng O2: sát với sách của CP W2: Chính TT trong nước vậ Nhu cầ S4: Có vị thế trong lòng k/hàng O6: Trình độ giáo dục của Việt Nam ngày càng S5: Chi phí nhân công rẻ được nâng cao O3: Chưa có cơ mức thuế thấ ,ứ W3: Được hưởngsở nghiên cứup ng dụng KHKT của ngành S6: mẫu mã đa dạng S7: Mạng lưới phân phối rộng S8: có nguồn tài nguyên dầu hoả O4: chưa có chiến lược. .. gia tăng T5: Nhu cầu sản phẩm nhựa ngày càng tăng W2: chưa chủ động được nguyên vật liệu T2: rủi ro về tỷ giá W3: Chưa có cơ sở nghiên cứu,ứng dụng T3: Bão hòa thị trường hàng gia dụng nội địa KHKT của ngành độ giáo dục của Việt Nam ngày càng được nâng cao i Lan T4: Xâm nhập của nhựa Trung quốc, Thá O6: Trìn h W4: chưa có chiến lược phát triển thương hiệu . NGÀNH NHỰA VIỆT NAM Môi trường kinh doanh _ Phân tích SWOT _ Chiến lược kinh doanh Bộ môn Quản Trị Chiến Lược .:: NHÓM TUI ::. NỘI DUNG TRÌNH BÀY • Những nét chính về ngành • Môi. kinh doanh • Chiến lược kinh doanh NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ NGÀNH Đôi nét về kinh doanh, sản xuất trong ngành nhựa Bộ môn Quản Trị Chiến Lược .:: NHÓM TUI ::. QUY MÔ SẢN XUẤT • Toàn ngành 2000 DN,. thu Tỷ suất lợi nhuận trên vốn Ngành nhựa 4.44% 7.2% Cả nước 5.3% 4.5% Nhận xét Tỷ suất của ngành nhựa THẤP hơn các ngành khác Tỷ suất của ngành nhựa CAO hơn các ngành khác Áp lực cạnh tranh

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:45

Mục lục

  • NGÀNH NHỰA VIỆT NAM

  • NỘI DUNG TRÌNH BÀY

  • NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ NGÀNH

  • QUY MÔ SẢN XUẤT

  • ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM

  • ƯU THẾ CỦA SẢN PHẨM NHỰA

  • TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG

  • TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG – CUNG SP

  • Slide 9

  • TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG – CẦU SP

  • PHÂN TÍCH CẠNH TRANH

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan