hoạt động du lịch biển và sinh kế của người dân xã xuân thành - huyện nghi xuân - tỉnh hà tĩnh

114 832 5
hoạt động du lịch biển và sinh kế của người dân xã xuân thành - huyện nghi xuân - tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I NỘI  LUËN V¡N TèT NGHIÖP §¹I HäC đề tài: “Hoạt động du lịch biển sinh kế của người dân Xuân Thành - huyện Nghi Xuân - tỉnh Tĩnh” o viªn hín Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dung Chuyên ngành: KT & PTNT Lớp: KT49B Niên khoá: 2004 - 2008 Giáo viên hướng dẫn: Th S. Nguyễn Trọng Đắc Hµ Néi -2008 Lời cam đoan 1 Tôi xin cam đoan những số liệu trong bài báo cáo này hoàn toàn trung thực kết quả nghiên cứu chưa từng được sử dụng. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho quá trình thực hiện báo cáo đã được cảm ơn các thông tin trích dẫn trong báo cáo này được ghi rõ nguồn gốc. Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2008 Sinh viên L ê th ị Dung Lời cảm ơn 2 Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân, tập thể trong ngoài trường. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa kinh tế phát triển nông thôn – trường Đại học Nông Nghiệp Nội đã hết lòng giúp đỡ truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong quá trình học tập tại trường. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới cô giáo ThS. Nguyễn Trọng Đắc giảng viên bộ môn phát triển nông thôn - khoa Kinh tế phát triển nông thôn – trường Đại học nông nghiệp Nội đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập hoàn thiện đề tài. Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các bác, chú lãnh đạo UBND Xuân Thành đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu của mình. Cuối cùng tôi xin cảm ơn tới gia đình cùng bạn bè – những người luôn động viên, sát cánh bên tôi cả về vật chất tinh thần trong suốt quá trình học tập nghiên cứu đề tài. Do thời gian kiến thức có hạn, đề tài của tôi không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo cùng toàn thể bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn! Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2008 Sinh viên Lê Thị Dung MỤC LỤC 2.4.1 Tiềm năng 30 2.4.2 Hiện trạng phát triển 31 3 2.4.3 Những vấn đề đặt ra cho phát triển DL biển 34 3.1.1 Vị trí địa lý 35 3.1.2 Khí hậu 35 3.1.3 Hải văn 36 3.2.1 Tình hình đất đai 36 3.2.2 Dân lao động 36 3.2.3 Văn hóa – hội 37 3.2.4 Kinh tế 37 3.3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 38 3.3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 39 5.1.1.3 Nguồn lực vật chất, TLSX 56 5.4.1.2 Giải pháp với các hoạt động sinh kế 97 5.4.2.4 Giải pháp hội hoá hoạt động DL sự tham gia của cộng đồng trong tổ chức quản lý hoạt động DL biển bền vững 100 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 5.1: Nguồn lực đất đai Xuân Thành qua 3 n ăm 2005 – 2007 Bảng 5.2: Tình hình đất đai ở nhóm hộ điều tra (40 hộ) Bảng 5.3: Nguồn lực lao động Xuân Thành năm 2007 Bảng 5.4: Tình hình dân số lao động ở nhóm hộ điều tra (40 hộ) Bảng 5.5: Nguồn lực vật chất Xuân Thành (2007) Bảng 5.6: Cơ sở lưu trú tại Xuân Thành qua 3 năm 2005 - 2007 4 Bảng 5.7: Tình hình một số tài sản tư liệu sản xuất ở nhóm hộ điều tra ( 40 hộ) Bảng 5.8: Tình hình tài chính của Xuân Thành năm 2007 Bảng 5.9: Tình hình tài chính ở nhóm hộ điều tra Bảng 5.10: Kết quả sản xuât kinh doanh Xuân Thành qua 3 năm Bảng 5.11: Cơ cấu khách du lịch thời gian lưu trú của du khách của Xuân Thành trong thời gian qua Bảng 5.12: Doanh thu cơ cấu doanh thu hoạt động kinh doanh dịch vụ du lich thời gian qua Bảng 5.13: So sánh giữa có không có hoạt động DL trong kinh tế hộ Bảng 5.14: Tác động về văn hoá hội của hoạt động DL tại địa phương DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ HÌNH VẼ Sơ đồ 1: Khung sinh kế bền vững Biểu đồ 1: Doanh thu cơ cấu doanh thu hoạt động king doanh dịch vụ du lich thời gian qua PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Thiên nhiên đã ban tặng cho con người những tài nguyên hết sức quý giá, một trong những tài nguyên đó là tài nguyên cảnh quan thiên nhiên môi trường biển, con người không những được chiêm ngưỡng, sử dụng mà còn có thể tận dụng tài nguyên này để phát triển DL, tạo việc làm, thúc đẩy sản xuất, tăng đáng kể nguồn thu nhập, đóng góp tích cực vào công cuộc phát triển KT- XH. 5 Cùng với quá trình phát triển về kinh tế, thì nhu cầu vui chơi, giải trí, giao lưu của con người cũng ngày càng phát triển. DL trở thành một lựa chọn hàng đầu của con người vì trong hoạt động này con người có thể thoả mãn đồng thời các nhu cầu trên. Sự xuất hiện của ngành kinh tế DL đã đang tạo ra những bước phát triển đột phá mới cho nền kinh tế của nhân loại. Tạo điều kiện cho con người xích lại gần nhau giao thoa văn hoá. DL biển đ ã đang trở thành một chiến lược phát triển được ngành DL chú trọng nhằm tận dụng các cảnh quan sinh thái vùng ven biển để phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho người dân cũng như tăng nguồn thu ngân sách cho trung ương địa phương. Việt Nam là một đất nước có tài nguyên DL khá phong phú đa dạng. Mặc ngành DL chỉ ra đời cách đây 40 năm phải đối mặt với nhiều khó khăn trở ngại nhưng DL Việt Nam vẫn thực sự chiếm được vị trí xứng đáng trong nền kinh tế của đất nước. DL biển cũng đóng vai trò hết sực quan trọng, với chiều dài hơn 3260km đường bờ biển 125 bãi tắm lớn nhỏ, có đầy đủ các tài nguyên DL cả về thiên nhiên lẫn nhân văn, chính điều này tạo khả năng cơ hội cho việc hình thành các điểm, cụm, tuyến, trung tâm DL biển tổ chức xây dựng một số khu DL biển lớn làm đòn bẩy cho phát triển DL biển Việt Nam nói riêng DL cả nước nói chung. [7] Hiện nay DL là ngành được Đảng Nhà nước quan tâm, vì đây là ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng hội hoá cao, phát triển DL là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế hội nhằm góp phần thực hiện CNH – HĐH đất nước, phát triển DL thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Xuân Thành là một ven biển thuộc huyện Nghi Xuân cuả tỉnh Tĩnh, nơi có hoạt động DL ra đời từ sớm tương đối phát triển trong tỉnh. Những năm vừa qua hoạt động DL biển đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn nơi đây có tác động rất lớn đến cuộc sống người dân địa phương. Sự phát triển của nó góp 6 phần to lớn vào việc giải quyết công ăn việc làm tại địa phương. Tận dụng phát huy được các nguồn lực của địa phương, huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân đưa vào đầu tư tăng thu nhập cho các hộ gia đình. Bên cạnh những mặt được, hoạt động DL hiện tại ở địa phương vẫn còn có một số tồn tại như: sự phân hoá giàu nghèo, các vấn đề hội, vấn đề ô nhiễm môi trường… gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống cộng đồng dân cư nơi đây. Đây là những thách thức đang đặt ra không chỉ với người dân mà cả với chính quyền địa phương. Vì thế việc tìm ra giải pháp để hoạt động DL phát triển ổn định lâu dài trở thành hoạt động sinh kế bền vững cho người dân nơi đây trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Xuất phát từ thực tế khách quan của địa phương chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hoạt động du lịch biển sinh kế của người dân Xuân Thành - huyện Nghi Xuân - tỉnh Tĩnh”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu a. Mục tiêu chung Đề tài nhằm tìm hiểu hoạt động du lịch biển sinh kế của người dân Xuân Thành, từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển du lịch biển Xuân Thành trong thời gian tới theo hướng bền vững. b. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa CSLL về sinh kế, về hoạt động du lịch biển các tác động của hoạt động du lịch biển. 7 - Tìm hiểu hoạt động du lịch biển sinh kế của người dân Xuân Thành - Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nghành du lịch biển Xuân Thành qua đó góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân nơi đây. 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu trên đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu hoạt động du lịch biển, sinh kế của những hộ thuần nông, hộ nông - ngư kiêm dịch vụ du lịch, hộ chuyên làm dịch vụ du lịch cộng đồng dân Xuân Thành. b. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tìm hiểu các hoạt động du lịch biển sinh kế của người dân ở cấp hộ cấp cộng đồng. - Về thời gian nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu trong những năm gần đây đề xuất một số giải pháp phát triến các hoạt động dịch vụ du lịch của địa phương trong thời gian tới. Đề tài thực hiện từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2008. - Về không gian: Đề tài được thực hiện tại Xuân Thànhhuyện Nghi Xuântỉnh Tĩnh. PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận về sinh kế 2.2.1 Khái niệm về sinh kế Ý tưởng sinh kế đã có từ tác phẩm của Robert Chambers vào những năm 80 (sau đó phát triển hơn nữa bởi Chamber, G.Conway, N.Singh những người 8 khác vào đầu những năm 1990). Từ đó có một số cơ quan phát triển đã tiếp nhận khái niệm sinh kế cố gắng đưa vào thực hiện. * Định nghĩa sinh kế: Sau đây là một số định nghĩa về sinh kế đã được chấp nhận: - Các sinh kế có thể bao gồm mức độ sung túc, con đường vận chuyển thức ăn tiền mặt phục vụ cho các phúc lợi về thể chất hội. Điều này bao gồm sự đảm bảo chống lại bệnh tật, tử vong sớm trở nên nghèo hơn (Chamber, 1993). [3] - Các sinh kế là các phương tiện, các hạt động các quyền dựa vào đó con người tạo ra cuộc sống (N.Singh, 1996). [3] Sinh kế thường được bao gồm sinh kế thay thế, sinh kế bổ sung sinh kế bền vững. Trong nhiều cách dùng thuật ngữ, sinh kế chủ yếu nhằm vào lĩnh vực kinh tế, tuy nhiên nó có thể được xem xét vượt quá các hoạt động kinh tế bao gồm chất lượng các tiêu chuẩn của cuộc sống, các chuẩn thức ăn, nơi cư trú, sức khoẻ sự toại nguyện. * Nội dung sinh kế bền vững: - Sinh kế bền vững là sự cân bằng giữa hiệu quả kinh tế, tính toàn vẹn về sinh thái phúc lợi loài người, cũng bao gồm cả mối quan tâm về tính công bằng. Các sinh kế bền vững được phát triển từ khả năng của con người để tiếp cân với những lựa chọn tài nguyên sử dụng chúng để tạo ra cuộc sống theo cách không làm tổn hại đến quyền sống của những người khác ngay bây giờ hoặc mai sau (N.Singh, 1996).[3] - Một sinh kế bền vững là có phần dự trữ để dùng khi gặp những bất trắc như ốm đau, tai nạn, mất mát, những nhu cầu hội bất ngờ hoặc thiết yếu, v.v (Chambers, 1993).[3] Như vậy một sinh kế có thể được miêu tả như là sự tập hợp các nguồn lực khả năng mà con người có được, kết hợp với những quyết định hoạt động 9 mà họ thực thi nhằm kiếm sống cũng như để đạt được các mục tiêu ước nguyện của họ. Một sinh kế bền vững khi con người có thể đối phó phục hồi từ những áp lực các cú sốc đồng thời có thể duy trì hoặc nậng cao khả năng tài sản cả ở hiện tại lẫn trong tương lai mà không gây tổn hại đến cơ sở các nguồn tài nguyên thiên nhiên. 2.1.2 Phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững (SLA) Phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững được đề cập đầu tiên vào năm 1992 bởi Robert Chambers. Nó nhanh chóng được chấp nhận bởi Oxfam (1993), gần đây là CARE, UNDP (1995) DFID (1997), đa số những quan tâm gần đây trong cách tiếp cận là kết quả nhiệt tình của DFID, hội thảo đưa chủ yếu vào những tài liệu tập huấn của DFID. Phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững đặt con người làm tâm điểm của công tác phát triển, các đặc điểm của phương pháp náy là: [3 ] - Bắt đầu bằng việc phân tích các chiến lược, sự kiện của con người những chiến lược đó thay đổi như thế nào qua thời gian. - Lôi cuốn mọi người tham gia một cách đầy đủ tôn trọng ý kiến của họ đồng thời đưa ra nhiều hoạt động nhằm hỗ trợ nhười dân đạt được các mục đích sinh kế của mình. - Phân biệt giữa các nhóm khác nhau chịu ảnh hưởng của các chương trình phát triển xây dựng những yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của họ trong chương trình đó nêu bật các tác động của chính sách cơ cấu thể chế đối với người dân cũng như hộ gia đình. - Nhấn mạnh tầm quan trọng trong việc tác động đến chính sách cơ cấu thể chế nói trên để chúng hỗ trợ các vấn đề của người dân. Áp dụng phương pháp tiếp cận này có nghĩa là sử dụng một cách nhìn rộng, không bị bó buộc bởi bất kỳ một tư tưởng nào ở hiện tại về cái gì là quan trọng đối với con người, với những gì con người thực hiện hoặc cố gắng đạt được. 10 [...]... hưởng đến sinh kế của con người những mối quan hệ cơ bản giữa chúng Nó có thể được sử dụng để lên kế hoạch cho những hoạt động phát triển mới đánh giá sự đóng góp vào sinh kế bền vững của những hoạt động hiện tại Cụ thể là: - Cung cấp bảng liệt những vấn đề quan trọng nhất phác hoạ mối liên hệ giưa những thành phần này - Tập trung sự chú ý vào các tác động các quy trình quan trọng - Nhấn... - huyện Nghi Xuân - tỉnh Tĩnh nằm trên bờ biển đông cách trung tâm huyện Nghi Xuân 5km về phía Đông Nam, cách thành phố Tĩnh 50km về phía Bắc – Tây Bắc Xuân Thành có bãi biển chạy dọc theo bờ biển với chiều dài hơn 5km có độ dốc thoai thoải, du khách có thể lội bộ ra xa tới vài trăm mét Phía Nam giáp với Cổ Đạm, phía Bắc giáp Xuân Yên, phía Tây giáp với Xuân Mỹ gần với cảng Cửa... lượng khách du lịch đến khu này [11] 1.2.3 Các ảnh hưởng của hoạt động du lịch “DL là hoạt động của con người ngoài nơi cư thú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định” [11] Hoạt động phát triển DL có tác động ảnh hưởng đến nhiều mặt của kinh tế, văn hoá hội tài nguyên môi trường Đối với KT – XH, tác động của hoạt động DL thể... lý - Sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động phát triển DL còn hạn chế mang tính tự phát, thiếu sự hướng dẫn, tạo điều kiện từ phía ngành chính quyền địa phương - Công tác bảo tồn, tôn tạo tài nguyên bảo vệ môi trường còn nhiều bất cập, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững 34 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHI N CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý Xuân Thành - huyện Nghi Xuân - tỉnh. .. DL tổ chức các dịch vụ DL 21 - Đội ngũ lao động: Là yếu tố quản lý, vận hành hoạt động DL Chất lượng của đội ngũ lao động trong hoạt động nghi p vụ còn quyết định chất lượng sản phẩm DL - Cơ chế chính sách: Là môi trường pháp lý để tạo sự tăng trưởng của “cung” trong hoạt động DL Trong DL đây cũng được xem là yếu tố quan trọng để tạo điều kiện cho khách đến [12] * Điều kiện hình thành “cầu” du lịch. .. dụng thời gian công sức lao động mà họ có được như thế nào để làm được những điều trên? - Kết quả sinh kế Mục đích của việc sử dụng khung sinh kế là để tìm hiểu những công thức mà con người kết hợp sử dụng các nguồn lực, khả năng nhằm kiếm sống cũng như đạt được các mục tiêu ước nguyện của họ Những mục tiêu ước nguyện này có thể gọi là kết quả sinh kế, đó là những thứ mà con người muốn đạt... tác động mạnh lên mọi khía cạnh của sinh kế Rất nhiều trong số những yếu tố này có liên quan đến môi trường, quyết định, chính sách các dịch vụ do Nhà nước thực hiện Tuy nhiên những vấn đề dó cũng bao gồm cả các cấp chính quyền địa phương, các tổ chức dựa vào cộng đồng những hoạt động của khu vực tư nhân [2 ] - Các chiến lược sinh kế Các chiến lược sinh kế bao gồm những lựa chọn quyết định của. .. Văn hoá Chính sách Các kết quả bền vững -Giảm nghèo thông qua công nghệ hạ tầng bền vững -Nâng cao cơ hội tạo thu nhập việc làm thông qua các hoạt động nông nghi p phi nông nghi p, tài chính vi mô đào tạo kỹ năng - Cải thiện tình trạng hiện nay cả về vật chất lẫn tinh thần của người dân dễ bị tổn thương Các chiến lược sinh kế Phát triển thể chế H: đại diện cho vốn con người: các ký năng kỹ... hiểu biết chính xác thực tế về sức mạnh của con người (tài sản hoặc tài sản vốn) cách họ cố gắng biến đổi chúng thành kết quả sinh kế hữu ích Khung sinh kế xác định năm loại tài sản trung tâm mà dựa vào đó tạo ra những sinh kế đó là: Nguồn vốn con người Nguồn vốn hội Nguồn vốn tự nhiên Nguồn vốn vật thể Nguồn vốn tài chính Đặc điểm của mô hình năm loại tài sản 13 Hình dạng của ngũ giác diễn... hưởng đến sinh kế 2.2 Cơ sở lý luận về du lịch 2.2.1 Khái niệm về du lịch * Du lịch Ngày nay du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế hội phổ biến không chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam Tuy nhiên cho đến nay, không chỉ ở nước ta nhận thức về nội dung du lịch vẫn chưa được thống nhất Trước tình hình thực tế phát triển của ngành DL thì việc nghi n cứu . cụ thể - Hệ thống hóa CSLL về sinh kế, về hoạt động du lịch biển và các tác động của hoạt động du lịch biển. 7 - Tìm hiểu hoạt động du lịch biển và sinh kế của người dân xã Xuân Thành - Trên. tế khách quan của địa phương chúng tôi tiến hành nghi n cứu đề tài: Hoạt động du lịch biển và sinh kế của người dân xã Xuân Thành - huyện Nghi Xuân - tỉnh Hà Tĩnh . 1.2 Mục tiêu nghi n cứu a chung Đề tài nhằm tìm hiểu hoạt động du lịch biển và sinh kế của người dân xã Xuân Thành, từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần thúc đẩy và phát triển du lịch biển ở xã Xuân Thành trong thời gian

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.4.1 Tiềm năng

  • 2.4.2 Hiện trạng phát triển

  • 2.4.3 Những vấn đề đặt ra cho phát triển DL biển

  • 3.1.1 Vị trí địa lý

  • 3.1.2 Khí hậu

  • 3.1.3 Hải văn

  • 3.2.1 Tình hình đất đai

  • 3.2.2 Dân cư và lao động

  • 3.2.3 Văn hóa – xã hội

  • 3.2.4 Kinh tế

  • 3.3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên

  • 3.3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn

  • 5.1.1.3 Nguồn lực vật chất, TLSX

  • 5.4.1.2 Giải pháp với các hoạt động sinh kế

  • 5.4.2.4 Giải pháp xã hội hoá hoạt động DL và sự tham gia của cộng đồng trong tổ chức và quản lý hoạt động DL biển bền vững

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan