hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần tm-dv hưng yên

53 256 0
hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần tm-dv hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam đã những thay đổi rõ rệt. Cùng với xu thế phát triển như vũ báo của nền kinh tế thế giới, Việt Nam đã dần thoát khỏi tình trạng một nước kém phát triển. được kết quả đó là nhờ sự nỗ lực đổi mới chế quản lý kinh tế, hành chính cả về chiều rộng chiều sâu của Đảng Nhà nước đã tác động rất lớn đến doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Song, bên cạnh đó các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải đối đầu với sự cạnh tranh hết sức gay gắt của thị trường trong ngoài nước. Do đó để thể đứng vững, tồn tại phát triển được thì hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp phải mang lại hiệu quả, tức là đem lại lợi nhuận . Muốn đạt được mức lợi nhuận cao đòi hỏi phải sự quản lý chặt chẽ các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Việc hạch toán chi phí sản xuất ngày càng trở lên quan trọng bởi lẽ nó không chỉ là sở để xác định giá thành của sản phẩm, là căn cứ để xác định các khoản nộp ngân sách nhà nước mà còn đảm bảo việc tính đúng tiền lương những quyền lợi mà người lao động được hưởng. Trong nền kinh tế thị trường, sức lao động trở thành hàng hoá do vậy nó chứa đựng giá trị được biểu hiện dưới dạng tiền lương. Tiền lương (tiền công) chính là phần thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của công nhân viên bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương gắn liền với thời gian kết quả lao động mà công nhân viên đã thực hiện, tiền lươngphần thu nhập chính của công nhân viên. Do vậy, họ đòi hỏi mức tiền công phải xứng đáng với sức lao động mà họ bỏ ra. Việc lựa chọn chính sách tiền lương hợp lý, khoa học vừa tiết kiệm được chi phí, giảm giá thành lại đảm bảo lợi ích của người lao động, kích thích lòng nhiệt tình hăng say, khẳ năng sáng tạo của người lao động luôn là một vấn đề quan trọng của mỗi doanh nghiệp. Cùng với tiền lương (tiền công) để đảm bảo tái tạo sức lao động cuộc sống lâu dài của người lao động, theo chế độ tài chính hiện hành doanh 1 nghiệp còn phải tính vào chí phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế kinh phí công đoàn. Trong đó, BHXH được trích lập để tài trợ cho trường hợp công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hưu … Bảo hiểm y tế để tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ của người lao động. Kinh phí công đoàn chủ yếu để cho hoạt động của tổ chức công đoàn trong việc chăm sóc, bảo vệ quyền lợi của người lao động. Cùng với tiền lương (tiền công) các khoản trích lập các quỹ nói trên hợp thành khoản chi phí về lao động sống trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Qua thực tế tìm hiểu công tác hạch toán kế toán tại Công ty cổ phần TM-DV Hưng Yên em đã thấy được tầm quan trọng của công tác kế toán đặc biệt là kế toán tiền lương. Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài: “Hạch toán tiền lương các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần TM-DV Hưng Yên”. - Giới thiệu kết cấu đề tài Đề tài kết cấu làm 3 chương: Chương 1: Đặc điểm lao động tiền lương quản lý tiền lương của Công ty CPTMDV Hưng Yên Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương các khoản trích theo lương tại Công ty CPTMDV Hưng Yên Chương 3: Hoàn thiện kế toán tiền lương các khoản trích theo lương tại Công ty CPTMDV Hưng Yên 2 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG -TIỀN LƯƠNG QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY 1.1. Đặc điểm lao động của Công ty Công ty cổ phần TMDV Hưng Yên là một doanh nghiệp chuyên sản xuất thức ăn chăn nuôi cao cấp. Với tổng số cán bộ công nhân viên là 600 người được chia làm hai khối đó là: Khối văn phòng khối thị trường. Khối văn phòng 150 người khối thị trường 450 người. Để đánh giá về chất lượng lao động của công ty về mặt trình độ kỹ thuật, bằng cấp, kỹ thuật lành nghề của công nhân. Bảng 1: Tình hình lao động của Công ty Chỉ tiêu Số lượng (người) Tỷ trọng (%) 1- Tổng số lao động 600 600 - Trình độ ĐH + CĐ 30 30 - Trình độ trung cấp 120 120 - Công nhân kỹ thuật 12 12 - Công nhân phổ thông 438 438 2- Số lượng nam, nữ 600 600 - Lao động nam 470 470 - Lao động nữ 130 130 3- Phân loại lao động 600 600 - Các phòng ban thuộc khối văn phòng 150 150 - thị trường chính 325 325 - thị trường khác 125 125 Hiện nay việc theo dõi lao động ở công ty chủ yếu do phòng tổ chức thực hiện. Trên sở căn cứ : + Quyết định tyển dụng hoặc thôi việc + bảng chấm công lao động + Bảng thanh toán lương bảo hiểm xã hội Phòng tổ chức thường xuyên lắm bắt tình hình sử dụng lao động, số lượng lao động, thời gian lao động, kết quả lao động, giúp cho công ty số liệu chính xác để kiểm tra lao động , tình hình chấp hành kỷ luật lao động 3 đồng thời số lượng chính xác để tính lương, trợ cấp BHXH cho người lao động theo đúng chế độ chính sách của nhà nước. Bộ phận quản lý lao động nhiệm vụ theo dõi tình hình biến động số lượng lao động phản ánh vào số tăng, giảm lao động của công ty mỗi khi quyết định tuyển dụng hoặc nghỉ thôi việc. Chứng từ ban đầu quan trọng để hạch toán thời gian lao động là “ Bảng chấm công” sử dụng ghi chép thời gian thực tế làm việc, nghỉ việc, vắng mặt của người lao động theo từng ngày. Bảng này phải lập riêng cho từng bộ phận dùng trong một tháng. Đối với các trường hợp ngừng việc xảy ra trong ngày do bất kỳ nguyên nhân gì, đều phải nộp “Biên bản ngừng việc” trong đó ghi rõ thời gian ngừng việc thực tế của mỗi người, đây là sở tính lương. Đối với các trường hợp nghỉ việc do ốm đau, tai nạn lao đông, thai sản…đều phải chứng từ nghỉ việc do quan thẩm quyền cấp được ghi vào bảng chấm công theo ký hiệu quy định. Bảng chấm công được lập theo mẫu quy định, được treo ngay tại nơi làm việc để mọi người theo dõi được ngày công. Cuối tháng tại các phòng ban, các phân xưởng nhân viên hạch toán tính ra số công đi làm, nghỉ phép, nghỉ không lương của từng người. Bảng chấm công sau khi hoàn thành (quy ra công) đưa lên phòng kế toán để tính ra tiền lương, bảng này là tài liệu quan trọng để tổng hợp, đánh giá phân tích tình hình sử dụng lao động. Là sở để tính toán kết quả lao động tiền lương cho công nhân viên. Ngoài ra công ty đã xây dựng các quy chế đối với người lao động như: Quy chế tuyển dụng đối với người trình độ học vấn, lao động phổ thông, lao động nghề kỹ thuật . Quy chế nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ 1.2. Các hình thức trả lương của Công tycông ty nhân công trực tiết bao gồm tiền lương chính, phụ cấp được tập hợp vào TK 622. Hiện nay áp dụng hai hình thức trả lương là: + Hình thức thanh toán tiền lương theo thời gian: 4 Là hình thức tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật thang lương của người lao động.Hình thức này áp dụng với những người làm công tác quản lý, bộ phận chỉ đạo sản xuất hoặc các công việc khác do công ty điều động như nâng cao tay nghề … Mặc dù hình thức trả lương này vẫn phải tuân theo quy luật phân phối theo lao động xác định công việc mà họ hoàn thành. Đây là công việc rất khó khăn bởi kết quả công việc không thể đo lường một cách chính xác mà chỉ thể thông qua ngày giờ làm việc bảng chấm công. Cách tính lương thời gian ở công ty : Tiền lương tháng = ( lương bản x Hệ số lương) + Các khoản phụ cấp Ví dụ : Lương tháng 4/2010 của ông Nguyễn Văn Hà – Chức vụ : Giám Đốc như sau : - Hệ số lương bản : 4.98 - Phụ cấp khu vực :0.1 - Phụ cấp trách nhiệm : 0.7 - Các khoản phải nộp tháng 4/2010 là :BHXH(6%), BHYT (1.5%), BHTN(1%). - Tổng thu nhập lương tháng 4/2010 của ông Nguyễn Văn Hà là : 850.000 x 4.98 - Lương tháng = x 26 ngày = 4.233.000 đ 26 ngày - Phụ cấp khu vực = 850,000 x 0.1 = 85.000 đ - Phụ cấp trách nhiệm = 850.000 x 0.7 = 595.000 đ - Tổng thu nhập lương = 4.233.000 + 85.000 + 595.000 = 4.913.000 - Trong đó : + BHXH phải nộp là : 4.913.000 x 6% = 294.780 đ + BHYT phải nộp là : 4.913.000 x 1.5% = 73.695 đ + BHTN phải nộp là : 4.913.000 x 1% = 49. 130 đ Vậy tổng tiền lương thực lĩnh tháng 4/2010 của ông Nguyễn Văn Hà là : 4.913.000 – ( 294.780 + 73.695 + 49.130) = 4.495.395 đ 5 Đơn vị : Công ty CPTMDVHY Mẫu sổ: 01a LĐTL Bộ phận : Phòng quản lý Ban hành theo QĐ số 15/2006 QĐ - BTC BẢNG BIỂU SỐ 1 BẢNG CHẤM CÔNG Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC Tháng 4 năm 2011 ĐVT:Đồn g TT Họ tên Hệ số lương Chức vụ Ngày trong tháng Quy ra Ký hiệu chấm công cn 2 3 4 5 6 7 cn 27 28 29 30 cn Số công lương thời gian Số lương hưởng nghỉ 1oo% số công hưởng BHXH 1 Nguyễn Văn Hà 4.98 GĐ x x x x x x x x x x 26 x: Lương thời gian 2 Tràn Thành Công 4.51 PGĐKH x x x x x x x x x x 26 H :hội họp 3 Nguyễn Văn An 4.51 PGĐTC x x x x x x x x x x 26 TS : Thai sản 4 Lê Thi Hương 3 KT T x x x x x x x x x x 26 Tai nạn 5 Pham Mai Anh 2.35 Thủ quỹ x x x x x x x x x x 26 P :Nghỉ phép 6 Trần Văn Đoàn 2.35 NV x x x x x x x x x x 26 NB :Nghỉ, bỏ 7 Trần Thị Hòa 2 NV x x x x x x x x x x 26 8 Cộng 182 Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt (Ký , Họ tên ) (Ký , Họ tên ) (Ký , Họ tên ) Bộ phận : Phòng quản lý Ban hành theo QĐ số 15/2006/ QĐ- BTC BẢNG BIỂU SỐ 2 Ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính 6 BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tháng 4 năm 2011 STT Họ tên Hệ số lương Lương thời gian Phụ cấp Tổng số Khoản khấu trừ vào lương SC ST PCKV PCTN BHXH 6% BHYT 1.5% BHTN 1% 1 Nguyễn Văn Hà 4.98 26 4,233,000 85,000 595,000 4,913,000 294,780 73,695 49,130 417,605 4,495,395 2 Tràn Thành Vũ 4.51 26 3,833,500 85,000 425,000 4,343,500 260,610 65,152.5 43,435 369,198 3,974,303 3 Nguyễn Văn An 4.51 26 3,833,500 85,000 425,000 4,343,500 260,610 65,152.5 43,435 369,198 3,974,303 4 Lê Thi Hương 3 26 2,550,000 85,000 255,000 2,890,000 173,400 43,350 28,900 245,650 2,644,350 5 Pham Mai Anh 2.35 26 1,997,500 85,000 255,000 2,337,500 140,250 35,062.5 23,375 198,688 2,138,813 6 Trần Văn Đoàn 2.35 26 1,997,500 85,000 2,082,500 124,950 31,237.5 20,825 177,013 1,905,488 7 Trần Thị Hoa 2 26 1,700,000 85,000 1,785,000 107,100 26,775 17,850 151,725 1,633,275 Cộng 182 20,145,000 595,000 1,955,000 22,695,000 1,361,700 340,425 226950 1,929,075 20,765,925 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) 7 + Hình thức trảlương theo sản phẩm: Tiền Lương = Lương thời gian + Lương 100% LSP + Lương sản phẩm + Các loại phụ cấp . * Lương thời gian: công ty trả cho công nhân trực tiếp sản xuất khi chấm công theo lương thời gian (1 ngày công = 8h). * Lương 100% LSP: - Công nhân làm việc lâu năm: 100% LSP - Công nhân học việc: 80% LSP * Lương sản phẩm: số sản phẩm người lao động làm việc trong 1ngày * Các loại phụ cấp: - Phụ cấp TN: Người lao động đóng BHTN hàng tháng theo quy đinh của công ty sẽ được hưởng phụ cấp thất nghiệp do công ty trả. - Phụ cấp độc hại : Công ty trả cho phụ cấp: 3,500đ/1 NC/người * Các hình thức thưởng phạt: Để nâng cao hiệu quả công việc, tăng năng suất Công ty đưa ra qui định thưởng ,phạt hợp lý để khuyến khích công nhân làm việc. - Thưởng : + Nếu hoàn thành tốt công việc được giao, về số sản phẩm hàng tháng từ 1650kg < … < 2000kg thì mỗi công nhân được thưởng : 200 nghìn đồng /1 tháng. + Nếu sản phẩm hàng tháng < 2500kg thì mỗi công nhân sẽ được thưởng 250 nghìn đồng/ tháng. + Nếu sản phẩm hàng tháng < 3000kg → mỗi công nhân được thưởng: 300 nghìn đồng/ tháng - Phạt: Số sản phẩm hàng tháng > 200kg/tháng → công nhân sẽ bị phạt từ 50- 100 nghìn đồng/ tháng 8 VD: Anh: Nguyễn Văn Thịnh : NC theo thời gian: 6,5 (1 ngày anh làm 4h). Tổng lương thời gian: 20,308 ⇒ Lương thời gian: 6,5 x 20.308 = 132.002 -Lương 100 LSP: 53.286. - Lương sản phẩm : NC theo sản phẩm : 13 ngày côngLương sản phẩm: 13 x 53.286 = 692.718 đ - PCTN: 300.000đ, phụ cấp độc hại : 105.000đ. Thưởng: 100.000đ ⇒ Tiền lương anh thực lĩnh 1.329.720 đ 1.3. Chế độ trích lập, nộp sử dụng các khoản trích theo lương tại công ty Công ty trích lập quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. - Bảo hiểm xã hội : Được tính ra bằng cách tính theo tỷ lệ % trên tiền lương thanh toán cho công nhân để công ty trích BHXH hàng tháng theo tỷ lệ 20% lương cấp bậc + khoản phụ cấp của cán bộ công nhân viên trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng, còn 5% trừ vào thu nhập của công nhân viên. Cuối quý công ty nộp cả 20% lên quỹ BHXH của cấp trên quản lý. - Bảo hiểm y tế : Được tính theo tỷ lệ 3% lương cấp bậc các khoản phụ cấp của cán bộ công nhân viên, trong đó trừ 1% vào thu nhập của công nhân viên còn 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. khi trích quỹ này doanh nghiệp phải nộp toàn bộ cho quan quản lý. - Kinh phí công đoàn :Được tính bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Theo quy định hiện hành, hàng tháng công ty trích lập kinh phí công đoàn theo tỷ lệ 2% lương thực trả cán bộ công nhân viên. Trong đó : 1% nộp lên cấp, 1% để lại công đoàn công ty hoạt động. 9 - Đối với trợ cấp bảo hiểm xã hội, kế toán công ty căn cứ vào phiếu nghỉ ốm của bệnh viện, lập lương hưởng bảo hiểm xã hội theo lương bản, theo tỷ lệ quy định được hưởng là 75%. Lương bản Tiền lương BHXH được thanh toán = x 75% Ngày nghỉ thực tế 26 Căn cứ vào chế độ nghỉ ốm hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội tính trảcho chị Nguyễn Thu Trang như sau : Lương bình quân một ngày = (2,31 x 850.000) / 26 = 75.519 đ TÊN SỞ Y TẾ Bệnh viện đa khoa tỉnh Số KC/BA Quyển số 10 GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ ỐM HƯỞNG BHXH Số……… Họ tên : Nguyễn Thu Trang 35 tuổi Đơn vị công tác : Công ty CPTMDV Hưng Yên Lý do nghỉ việc : Giun chui ống mật Số ngày cho nghỉ : 7 ngày Từ ngày 2/4/2011 đến hết ngày 8/4/2011 Xác nhận của đơn vị Số ngày thực nghỉ 5 ngày (Ký ghi rõ họ tên, đóng dấu ) Ngày 2 tháng 4 Năm 2011 Y bác sĩ KCB (Ký ghi rõ họ tên, đóng dấu ) Phần thanh toán phía sau Phần BHXH Số sổ BHXH 8398005247 1. Số ngày được nghỉ hưởng BHXH 5 Ngày 10 [...]... vụ sản xuất ra các sản phẩm cho công ty 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY 2.1 Kế toán tiền lương tại công ty 2.1.1 Chứng từ sử dụng Việc tổ chức hạch toán về lao động tường do bộ phận tổ chức lao động nhân sự của doanh nghiệp thực hiện Tuy nhiên các chứng từ ban đầu về lao động là sở để đánh giá hiệu quả việc chi trả lương các khoản phụ cấp,... thực lĩnh 1.329.720 đ Các khoản trích theo lương tại công ty Công ty CPTMDV Hưng Yên trích lập quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn - Bảo hiểm xã hội : Được tính ra bằng cách tính theo tỷ lệ % trên tiền lương thanh toán cho công nhân để công ty trích BHXH hàng tháng theo tỷ lệ 22% lương cấp bậc + khoản phụ cấp của cán bộ công nhân viên trong đó 16% tính vào chi phí sản xuất kinh... gốc các phân xưởng gửi về phòng kế toán, kế toán thanh toán kiểm tra tính chi tiết tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế kinh phí công đoàn Tổng hợp toàn bộ bảng thanh toán lương trình giám đốc duyệt kèm theo phiếu chi thanh toán Vào sổ quỹ theo dõi lượng thu chi tiền hàng ngày kế toán tiền mặt lập báo cáo các quỹ Từ số liệu này kế toán tiền lương bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh... bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Theo quy 24 định hiện hành, hàng tháng công ty trích lập kinh phí công đoàn theo tỷ lệ 2% lương thực trả cán bộ công nhân viên Trong đó : 1% nộp lên cấp, 1% để lại công đoàn công ty hoạt động - Đối với trợ cấp bảo hiểm xã hội, kế toán công ty căn cứ vào phiếu nghỉ ốm của bệnh viện, lập lương. .. 130 đ Vậy tổng tiền lương thực lĩnh tháng 4/2010 của ông Nguyễn Văn Hà là : 4.913.000 – ( 294.780 + 73.695 + 49.130) = 4.495.395 đ + Hình thức tr lương theo sản phẩm: Tiền Lương = Lương thời gian + Lương 100% LSP + Lương sản phẩm + Các loại phụ cấp * Lương thời gian: công ty trả cho công nhân trực tiếp sản xuất khi chấm công theo lương thời gian (1 ngày công = 8h) * Lương 100% LSP: - Công nhân làm... phòng kế toán tổng hợp, phòng tổ chức phối hợp tính toán dưa giám đốc ký duyệt, thông qua phòng tài vụ kiểm tra,soát xét lập phiếu chi Kế toán tiền lương vào sổ liên quan để tính thu nhập dựa vào số liệu này kế toán tiến hành phân bổ tiền lương vào chi phí theo quy định Căn cứ vào giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng bảo hiểm xã hội của các đơn vị về phòng kế toán, kế toán thanh toán kiểm tra soát xét thanh... thức trả lương này vẫn phải tuân theo quy luật phân phối theo lao động xác định công việc mà họ hoàn thành Đây là công việc rất khó khăn bởi kết quả công việc không thể đo lường một cách chính xác mà chỉ thể thông qua ngày giờ làm việc bảng chấm công Cách tính lương thời gian ở công ty : Tiền lương tháng = ( lương bản x Hệ số lương) + Các khoản phụ cấp Ví dụ : Lương tháng 4/2010 của ông Nguyễn... tốt công việc theo chức danh đóng góp quan trọng vào việc hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty - Đảm bảo đời sống cho CNV Công ty yên tâm công tác, đáp ứng được mức sống bản của CNV Công ty - Thực hiện theo đúng quy định của pháp luật lao động về lương thưởng các chế độ cho người lao động II – PHẠM VI: Áp dụng cho toàn công ty III – NỘI DUNG: PHẦN I/ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG CHO NGƯỜI... cho người lao động theo khối lượng chất lượng công việc phải hoàn thành Mức lương khoán áp dụng cho các cấp quản lý của công ty - Mức lương THỬ VIỆC: 70% lương tối thiểu của công ty 2) - Cách tính lương của các hình thức trả lương: 14 2.1 Tính lương sản phẩm : - Lương sản phẩm của người lao động dựa trên số lượng công đoạn đạt chất lượng đơn giá công đoạn của người lao động - Đơn giá sản phẩm... được thưởng tiền trách nhiệm hàng tháng, mức thưởng là 10 % lương bản 2 Tiền công tác phí: - CNV thường xuyên công tác ở ngoài thì được thưởng là: 200 000 đồng/tháng - Đối vớiCNV không thường xuyên đi công tác thì được hưởng Công tác phí theo bảng công tác phí của Công ty Cụ thể là: - Đối với CNV đi công tác ngoài không thường xuyên thì được phụ cấp (không áp dụng công tác nội bộ trong công ty) : + 15000 . Công ty CPTMDV Hưng Yên Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CPTMDV Hưng Yên Chương 3: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại. kế toán tại Công ty cổ phần TM-DV Hưng Yên em đã thấy được tầm quan trọng của công tác kế toán đặc biệt là kế toán tiền lương. Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài: Hạch toán tiền lương và các. lương tại Công ty CPTMDV Hưng Yên 2 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG -TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY 1.1. Đặc điểm lao động của Công ty Công ty cổ phần TMDV Hưng Yên là một

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN III/ - CHẾ ĐỘ VÀ THỦ TỤC XÉT NÂNG LƯƠNG

  • PHẦN VI/ - CÁC KHOẢN TIỀN PHỤ CẤP VÀ TRỢ CẤP

    • PHẦN VII/ - CHẾ ĐỘ THƯỞNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan