bài giảng bài 2 thông tin và dữ liệu

22 1.4K 0
bài giảng bài 2 thông tin và dữ liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIN HỌC LỚP 10 Chương I Bài 2: THÔNG TIN DỮ LIỆU E m n g h ĩ g ì k h i q u a n s á t c á c h ì n h b ê n ? Tất cả những hình ảnh đó phản ánh các hiện tượng, sự vật xung quanh chúng ta.Đó được gọi là thông tin. Vậy thông tin là gì? 1. Khái niệm thông tin dữ liệu Thông tin: Là sự phản ánh các hiện tượng, sự vật của thế giới khách quan các hoạt động của con người trong đời sống xã hội. Dữ liệu: là thông tin đã được đưa vào máy tính. 2. Đơn vị đo lượng thông tin. Bit: là đơn vị nhỏ nhất để đo lượng thông tin.Là phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính lưu trữ trong hai ký hiệu 0,1. Kí hiệu Đọc là Độ lớn Byte Bai 8 bit KB Ki-lô-bai 1024 byte MB Mê-ga-bai 1024 KB GB Gi-ga-bai 1024 MB TB Tê-ra-bai 1024 GB PB Pê-ta-bai 1024 TB 3. Các dạng thông tin Có hai loại: ♣ Số: số nguyên, số thực, ♣ Phi số : văn bản, hình ảnh, âm thanh,… a) Dạng văn bản: tờ báo, cuốn sách, vở ghi, tấm bia, b)Dạng hình ảnh: Bức tranh vẽ, bức ảnh chụp, bản đồ, biển báo, c) Dạng âm thanh: Tiếng nói con người, tiếng sóng biển, tiếng đàn, tiếng chim hót, 4. Mã hóa thông tin trong máy tính Các dạng thông tin trên được đưa vào máy tính như thế nào 01101001 Thông tin gốc Thông tin mã hóa  Thông tin muốn máy tính xử lý được cần chuyển hóa, biến đổi thông tin thành một dãy bít. Cách là như vậy gọi là mã hóa thông tin - Bóng đèn ở trên sáng là 1, tối là 0 Thông tin về trạng thái tám bóng đèn được biểu diễn thành dãy tám bít là mã hóa thông tin đó trong máy tính. 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính a. Thông tin loại số: Con nguời thường dùng hệ đếm nào? Hệ thập phân : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Hệ nhị phân: 0, 1. Hệ cơ số mười sáu (hexa): 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F. Trong tin học thường dùng hệ đếm nào? * Hệ đếm [...]... 9 1 2 5 = 1 × 10 + 2 2 × 101 + 5 × 100 1909=? 1909= 1 x 10 3 +9 x 10 2 +0 x 101 + 9 x 100 Biểu diễn số trong các hệ đếm • Hệ nhị phân: Tương tự như trong hệ thập phân, mọi số N có thể được biểu diễn dưới dạng n n-1 1 0 N = an 2 + an-1 2 + …+ a1 2 + a0 2 -1 -m + a-1 2 +…+ a-m 2 , ai = 0, 1 Ví dụ: 110 12 = 1 × 23 + 1 × 22 + 0 × 21 + 1 × 20 = 1310 1110 12 =1 x 2 4 1110 12 =? + 1 x 2 3 + 1 x 2 2 +0 x 2 1... đếm Đổi số trong hệ cơ số 10 sang hệ cơ số 2, 16 7 6 1 2 3 2 1 2 1 0 1 2 0  7(10) = 1 1 1 (2) 45 32 16 2 16 13 0 0 2  45(10) = 2 D (16) * Chuyển đổi giữa các hệ đếm Đổi số trong hệ cơ số 10 sang hệ cơ số 2, 16 Ví dụ: 20 10 = ? 2 20 10 = 010 02 1000 10 = ? 16 1000 10 = 3D816 * Biểu diễn số trong máy tính Biểu diễn số nguyên 0 là dấu dương 1 là dấu âm 7(10) = 111 (2) 0 0 0 0 0 Trong đó : Bit 1 1 1 1 byte... x 2 3 + 1 x 2 2 +0 x 2 1 + 1 x 2 0 =29 10 Biểu diễn số trong các hệ đếm • Hệ hexa: Biểu diễn trong hệ hexa cũng tương tự n n-1 1 0 N = an 16 + an-1 16 + …+ a1 16 + a016 -1 -m + a-1 16 +…+ a-m 16 , ( 0 ≤ ai ≤ 15) Với quy ước : A = 10, B = 11, C = 12, Ví dụ: D = 13, E = 14, F = 15 2 1 0 1BE16 = 1 × 16 + 11 × 16 + 14 × 16 = 44610 2AC 16 = ? 2AC 16 =2 x 16 2 +10 x 16 1 + 12 x 16 0 = 430 10 * Chuyển đổi... trị phần bậc 0 0 0 00 1 1 1 Các bit dung cho giá trị phần định trị b Thông tin loại phi số * Biểu diễn văn bản: Mã hóa¸ thông tin dạng văn bản thông qua việc mã hóa¸ từng kí tự thường sử dụng:  Bộ mã ASCII: Dùng 8 bit để mã hóa kí tự, mã hóa được 25 6 = 28 kí tự  Bộ mã Unicode: Dùng 16 bit để mã hóa kí tự, mã hóa được 65536 = 21 6 kí tự Trong bảng mã ASCII mỗi kí tự được biểu diễn bằng 1 byte Ví... TIN : Kí tự Mã ASCII thập phân T 84 Mã ASCII nhị phân 01010100 I 73 01001001 N 78 01001110 Bảng mã hóa kí tự ASCII * Các dạng khác: Hình ảnh, âm thanh cũng phải mã hóa chúng thành các dãy bit Nguyên lí mã hóa nhị phân Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh,…Khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung – dãy bit Dãy bit đó là mã nhị phân của thông tin. .. bit cao nhất thể hiện dấu ( bit dấu) - Có thể dùng 1 byte, 2 byte, 4 byte ,…để biểu diễn số nguyên Biểu diễn số thực : Biểu diễn số thực dưới dạng dấu phẩy động Ví dụ: 13456 ,25 = 0.1345 625 x 105 ±M x 10±K Trong đó: - M: Là phần định trị (0,1 ≤ M < 1) - K: Là phần bậc (K ≥ 0) Biểu diễn số thực trong một số máy tính Ví dụ: 0,00 7 = 0.7 x 10 -2 Dấu phần định trị 4 byte 0 1 0 00 0 1 0 0 Dấu phần bậc Đoạn . a n 2 n + a n- 1 2 n- 1 + + … a 1 2 1 + a 0 2 0 + a - 1 2 - 1 + + a… - m 2 -m , a i = 0, 1 1101 2 = 1 × 2 3 + 1 × 2 2 + 0 × 2 1 + 1 × 2 0 = 13 10 11101 2 =? 11101 2. hóa thông tin trong máy tính Các dạng thông tin trên được đưa vào máy tính như thế nào 01101001 Thông tin gốc Thông tin mã hóa  Thông tin muốn máy tính xử lý được cần chuyển hóa, biến đổi thông. quanh chúng ta.Đó được gọi là thông tin. Vậy thông tin là gì? 1. Khái niệm thông tin và dữ liệu Thông tin: Là sự phản ánh các hiện tượng, sự vật của thế giới khách quan và các hoạt động của con

Ngày đăng: 27/05/2014, 09:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIN HỌC LỚP 10 Chương I Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU

  • Tất cả những hình ảnh đó phản ánh các hiện tượng, sự vật xung quanh chúng ta.Đó được gọi là thông tin. Vậy thông tin là gì?

  • 1. Khái niệm thông tin và dữ liệu

  • 2. Đơn vị đo lượng thông tin.

  • 3. Các dạng thông tin

  • ♣ Phi số : văn bản, hình ảnh, âm thanh,…

  • b)Dạng hình ảnh: Bức tranh vẽ, bức ảnh chụp, bản đồ, biển báo,..

  • c) Dạng âm thanh: Tiếng nói con người, tiếng sóng biển, tiếng đàn, tiếng chim hót,..

  • 4. Mã hóa thông tin trong máy tính

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan