chương 4 dân cư và nguồn lao động việt nam

33 896 2
chương 4 dân cư và nguồn lao động việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DÂN NGUỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM CHƯƠNG IV NỘI DUNG. I. DÂN NGUỒN LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ- XÃ HỘI. II. ĐẶC ĐIÊM PHÂN BỐ DÂN CÁC NGUỒN LAO ĐỘNGVIỆT NAM. III. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CHUYỂN ĐỘNG DÂN CƯ. I. DÂN NGUỒN LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC LÃNH THỔ- KINH TẾ. I.1. Ý nghĩa tác dụng của dân các nguồn lao động trong tổ chức lãnh thổ kinh tế- xã hội của mỗi nước, mỗi vùng. I.2. Mối liên hệ qua lại giữa dân cư- lao động sản xuất- kinh doanh trong tổ chức lãnh thổ kinh tế- xã hội.  là lực lượng tiên quyết mọi hoạt động KT-XH. lực lượng tiêu thụ chủ yếu mọi sản phẩm xã hội.  là yếu tố tác động đến môi trường.  vốn khó di chuyển đi xa -> ảnh hưởng đến phân bố sản xuất.  Trong nền kinh tế thị trường, nguồn lực lao động cũng được xem như một yếu tố đầu vào của sản xuất. I.1. Ý NGHĨA, TÁC DỤNG  Dân số, mật độ phân bố, di động dân  Cơ cấu ngành nghề, giai cấp, dân tộc trình độ văn hoá khoa học.  Tăng tự nhiên của dân cư, lứa tuổi, giới tính. PHÂN BỐ DÂN PHÂN BỐ SẢN XUẤT Khía cạnh được xem xét: II. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ DÂN CÁC NGUỒN LAO ĐỘNG. II.1. Dân số, mật độ di động dân cư. II.2. Cơ cấu ngành nghề, hoạt động kinh tế, dân tộc trình độ văn hóa. II.3. Tăng tự nhiên của dân số, tỷ lệ lứa tuổi giới tính. II.1 DÂN SỐ, MẬT ĐỘ DI LAO ĐỘNG. II.1.1 Việt Nam là một nước đông dân, dồi dào sức lao động. II.1.2 Dân phân bố không đều giữa các vùng trong nước. II.1.3 Những hướng di chuyên dân phân bố lao động. II.1.1 VIỆT NAM LÀ MỘT NƯỚC ĐÔNG DÂN, DỒI DÀO SỨC LAO ĐỘNG. Nguồn: Tổng cục Thống kê DÂN SỐ (triệu người) MẬT ĐỘ DÂN SỐ (người/km2) 1-4-1989 64.5 195 2001 78.7 238 2010 86.9 263  Việt Namdân số đông, xếp thứ 13 trên thế giới thứ 3 khu vực Đông Nam Á ( sau Indonexia Philippin).  Mật độ dân số cao, gấp 5 lần mật độ dân số thế giới, gấp 2 lần mật độ dân số Đông Nam Á.  Việt Nam là nước đông dân, dồi dào sức lao động. II.1.2 DÂN PHÂN BỐ KHÔNG ĐỀU GIỮA CÁC VÙNG TRONG NƯỚC. Bản Đồ phân bố dân Việt Nam 2010 [...]... II.2 CƠ CẤU NGÀNH NGHỀ, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ, DÂN TỘC TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA II.2.1 Dân nông thôn còn nhiều, lao động nông nghiệp còn chiếm tỉ trọng lớn II.2.2 Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, nhưng dân tộc Kinh chiêm đa số II.2.3 Trình độ văn hóa của lao động Việt Nam đang được nâng cao II.2.1 DÂN NÔNG THÔN CÒN NHIỀU, LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP CÒN CHIẾM TỈ TRỌNG LỚN Cơ cấu dân số phân theo thành thị,... 11 .4 10.3 Đồng bằng sông Hồng 12.0 10.7 9.6 Trung du miền núi phía Bắc 14. 0 13.5 12.7 Tây Nguyên 18.3 15.5 14. 8 Đông Nam Bộ 12.9 11.3 10.6 Số liệu: Tổng cục Thống kê II.3.2 Tỉ lệ dân số trong tuổi lao động đang tăng, nhưng còn thấp Năm Tỷ trọng từng nhóm tuổi trong tổng số dân (%) 0- 14 15-59 60+ 1979 42 ,55 50 ,49 6,96 1989 39,00 54, 00 7,00 1999 33 ,48 58 ,41 8,11 2009 25,01 66,06 8,93 II.3.3 Dân số Việt. .. 60 40 27.1 24. 12 30.17 20 0 2000 2005 Thành thị Số liệu: Tổng cục Thống kê 2010 Nông thôn Cơ cấu lao động theo thành thị, nông thôn (%) 76.9 74. 5 72 80 60 28 25.5 23.1 40 20 0 2000 2005 Nông thôn Số liệu: Tổng cục Thống kê 2010 Thành thị Việt nam thuộc nhóm nước có tỉ trọng dân đô thị thấp ở Nam Á rất thấp so với thế giới Dân đô thị tập trung đa số ở 3 thành phố lớn là: Hà Nội, Đà Nẵng và. .. số 40 triệu lao động đang làm việc ở các ngành kinh tế, lực lượng lđ lỹ thuật chiếm 20%, trong đó trình độ trung cấp đại học chiếm ½ II.3 TĂNG TỰ NHIÊN CỦA DÂN SỐ, TỶ LỆ LỨA TUỔI GIỚI TÍNH II.3.1 Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên đang giảm II.3.2 Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động đang tăng, nhưng còn thấp II.3.3 Dân số Việt Nam có cơ cấu giới tính tương đối cân bằng II.3.1 Tỷ lệ gia tăng dân. .. Bắc bộ => Nền kinh tế nước ta chủ yếu vàn là nông nghiệp dựa vào yếu tố địa hình, thuỷ nhưỡng, thổ văn II.1.3 NHỮNG HƯỚNG DI CHUYỂN DÂN PHÂN BỐ LAO ĐỘNG Đồng bằng -> miền núi, cao nguyên HƯỚNG DI CHUYỂN Đông Tây Bắc Nam • Nguyên nhân: phát triển công nghiệp, giao thông… • Phổ biến ở nhiều vùng, nhiều tỉnh • Là hướng di chuyển lịch sử • Mật độ dân miền Nam còn thấp, tài nguyên mới được khai... TP Hồ Chí Minh Lao động nông nghiệp chiếm đại bộ phận -> nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp năng suất thấp, công thương nghiệp dịch vụ chưa được phát triển II.2.2 Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, nhưng dân tộc Kinh chiếm đa số II.2.3 Trình độ văn hoá của lao động Việt Nam đang được nâng cao • Trong tổng số người từ 15 tuổi trở lên, số người thường xuyên tham gia hoạt động kinh tế là 61.5%... Dân số Việt Nam có cơ cấu giới tính tương đối cân bằng Dân số nam, nữ (người) 50000 40 000 30000 20000 10000 0 1995 2000 Nam Số liệu: Tổng cục Thống kê 2005 Nữ 2010 III TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CHUYỂN ĐỘNG DÂN Theo nghị định số 42 /2009/NĐ-CP về việc phân loại đô thị:       Đô thị đặc biệt Đô thị loại I Đô thị loại II Đô thị loại III Đô thị loại IV Đô thị loại V Lợi thế của đô thị Việt Nam  Có.. .42 6 939 Đồng bằng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Tây Nguyên 617 95 197 117 Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long Mật độ dân số một số vùng nước ta, năm 2010 Đơn vị: người/km2 Nguồn: Tổng cục Thống kê NHẬN XÉT: Tài nguyên thiên nhiện khác nhau dẫn tới phân bố dân khác nhau Dân phân bố không đều giữa trung du miền núi Bắc bộ =>... của đô thị Việt Nam  Có vị trí giao lưu với quốc tế thuận lợi, có cửa ngõ ra nước ngoài các vùng khác  Cấu trúc hạ tầng phát triển, đặc biệt là cơ sở GTVT  Lao động dồi dào, có tay nghề khá  Gần các nguồn tài nguyên  Có đủ mặt bằng xây dựng hình thành khu công nghiệp tập trung  Nguồn nước ngọt, sạch đủ dùng . DÂN CƯ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM CHƯƠNG IV NỘI DUNG. I. DÂN CƯ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ- XÃ HỘI. II. ĐẶC ĐIÊM PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC NGUỒN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM. III NAM. III. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHUYỂN ĐỘNG DÂN CƯ. I. DÂN CƯ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC LÃNH THỔ- KINH TẾ. I.1. Ý nghĩa tác dụng của dân cư và các nguồn lao động trong tổ chức lãnh thổ. ĐIỂM PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC NGUỒN LAO ĐỘNG. II.1. Dân số, mật độ và di động dân cư. II.2. Cơ cấu ngành nghề, hoạt động kinh tế, dân tộc và trình độ văn hóa. II.3. Tăng tự nhiên của dân số, tỷ

Ngày đăng: 27/05/2014, 08:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG.

  • I. DÂN CƯ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC LÃNH THỔ- KINH TẾ.

  • I.1. Ý NGHĨA, TÁC DỤNG

  • Khía cạnh được xem xét:

  • II. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC NGUỒN LAO ĐỘNG.

  • II.1 DÂN SỐ, MẬT ĐỘ VÀ DI CƯ LAO ĐỘNG.

  • II.1.1 VIỆT NAM LÀ MỘT NƯỚC ĐÔNG DÂN, DỒI DÀO SỨC LAO ĐỘNG.

  • Slide 9

  • II.1.2 DÂN CƯ PHÂN BỐ KHÔNG ĐỀU GIỮA CÁC VÙNG TRONG NƯỚC.

  • Slide 11

  • NHẬN XÉT:

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan