đề tài “đánh giá điều kiện địa chất thủy văn và đề xuất giải pháp bổ cập nước dưới đất khu vực thị xã thuận an – tỉnh bình dương ”

58 2.2K 19
đề tài “đánh giá điều kiện địa chất thủy văn và đề xuất giải pháp bổ cập nước dưới đất khu vực thị xã thuận an – tỉnh bình dương ”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 1 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011 MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 4 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: 4 2. MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: 4 3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: 4 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 5 CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, NHÂN VĂN THỊ THUẬN AN 5 I.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 5 I.2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 8 I.2.1 ĐỊA HÌNH 8 I.2.2 THỦY VĂN SÔNG NGÒI 9 I.2.3 KHÍ HẬU 10 I.3 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - NHÂN VĂN 12 I.3.1 DÂN CƯ 12 I.3.2 KINH TẾ 12 I.3.1 HỆ THỐNG GIAO THÔNG 13 CHƯƠNG II: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT THỦY VĂN . Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC Error! Bookmark not defined. III.1 ĐỊA TẦNG: 16 III.1.1 GIỚI MESOZOI 16 III.1.2. GIỚI KAINOZOI 18 III.2. KIẾN TẠO 22 III.3. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT CỦA VÙNG 22 CHƯƠNG IV: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN KHU VỰC Error! Bookmark not defined. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 2 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011 IV.1. CÁC TIÊU CHÍ PHÂN CHIA TẦNG CHỨA NƯỚC : 25 IV.2. CÁC THÀNH TẠO CHỨA NƯỚC TRONG KHU VỰC: 25 IV.2.1. CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC : 25 IV.2.2 CÁC THÀNH TẠO ĐỊA CHẤT RẤT NGHÈO NƯỚC: 29 IV.3. SƠ ĐỒ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN KHU VỰC: 31 CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤTError! Bookmark not defined. V.1. LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC: 31 V.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC: 31 V.2.1. TẦNG CHỨA NƯỚC LỖ HỔNG TRONG CÁC TRẦM TÍCH PLEISTOCEN (q 1 ). 39 V.2.2. TẦNG CHỨA NƯỚC LỖ HỔNG TRONG CÁC TRẦM TÍCH PLIOCEN GIỮA (n 2 2 ). 39 V.2.3. TẦNG CHỨA NƯỚC LỖ HỔNG TRONG CÁC TRẦM TÍCH PLIOCEN DƯỚI (n 2 1 ). 40 CHƯƠNG VI: TÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG KHU VỰC 41 VI.1. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC TRONG KHU VỰC: 37 VI.2. DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC TRONG TƯƠNG LAI: 42 VI.2.1.CÁC TIÊU CHÍ SỬ DỤNG DỰ BÁO DÂN SỐ NHU CẦU NƯỚC: 38 VI.2.2. DỰ BÁO LƯỢNG NƯỚC KHAI THÁC VÀO NĂM 2020: 39 VI.3. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC BỔ CẬP NHÂN TẠO: 39 CHƯƠNG VII :GIẢI PHÁP BỔ CẬP NHÂN TẠO NƯỚC DƯỚI ĐẤT Error! Bookmark not defined.5 VII.1. TỔNG QUAN VỀ BỔ CẬP NHÂN TẠO : 415 VII.1.1. ĐỊNH NGHĨA, Ý NGHĨA CỦA VIỆC BỔ CẬP NHÂN TẠO NƯỚC DƯỚI ĐẤT: 415 VII.1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP BỔ CẬP NHÂN TẠO : 41 VII.2. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN KHU VỰC THỊ THUẬN AN LỰA CHỌN NGUỒN BỔ CẬP MÔ HÌNH BỔ CẬP NƯỚC DƯỚI ĐẤT THÍCH HỢP CHO KHU VỰC: 472 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 3 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011 VII.2.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN KHU VỰC THỊ THUẬN AN: 472 VII.2.2. LỰA CHỌN NGUỒN BỔ CẬP MÔ HÌNH BỔ CẬP CHO KHU VỰC: 48 CHƯƠNG VIII: KẾT LUẬN 60 VIII.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU : 60 VIII.2. NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC : 60 VIII.3. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI : 60 VIII.4. KIẾN NGHỊ : 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 573 PHỤ LỤC 584 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 4 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Bình Dương là một trong những tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất nước. Khu vực thị Thuận An là một khu vực kinh tế trọng điểm của tỉnh có tốc độ đô thị hóa cao, các khu công nghiệp khu dân cư mọc lên nhanh chóng, do đó việc đáp nhu cầu nguồn nước sạch phục vụ cho sinh hoạt sản xuất là một yêu cầu hết sức cấp thiết. Để giải quyết vấn đề này thì con người đã khai thác nước dưới đất để sử dụng vì chi phí thấp hơn nhiều so với việc xử lý từ nguồn nước mặt. Nhưng nếu khai thác không hơp lý sẽ gây ra các hệ quả bất lợi như làm ô nhiễm nước dưới đất, hạ thấp mực nước ngầm, sụt lún do khai thác quá mức, … Việc nắm rõ đặc điểm của nguồn tài nguyên nước dưới đất trong khu vực sẽ giúp các nhà quản lý hạn chế những ảnh hưởng xấu đến tài nguyên này có thể đề xuất những biện pháp duy trì mức độ phong phú của nước dưới đất. Do đó đề tài: “ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BỔ CẬP NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC THỊ THUẬN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG là cần thiết. 2. MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: Mục đích Đề tài nhằm làm rõ điều kiện địa chất thủy văn khu vực thị x Thuận An, từ đó đề xuất giải pháp bổ cập nhân tạo nước dưới đất cho khu vực. Nhiệm vụ - Nghiên cứu đặc điểm địa chất thủy văn của khu vực. - Đề xuất giải pháp bổ cập nhân tạo nước dưới đất thích hợp với điều kiện địa chất thủy văn khu vực. 3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: Ý nghĩa khoa học: làm sáng tỏ điều kiện địa chất thủy văn của khu vực, đề xuất giải pháp bổ cập nhân tạo nước dưới đất, làm tài liệu bổ sung cho các nghiên cứu tiếp theo. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 5 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011 Ý nghĩa thực tiễn: là cơ sở tài liệu địa chất thủy văn góp phần phục vụ cho việc khai thác sử dụng hợp lý lâu dài nguồn tài nguyên nước dưới đất trong khu vực. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Thu thập tổng hợp tài liệu - Khảo sát thực địa - Phân tích, thí nghiệm trong phòng CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - NHÂN VĂN THỊ THUẬN AN I.1. VỊ TRÍ ĐỊABình Dương là 1 tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, diện tích tự nhiên 2.695,5 km 2 , chiếm 0,83% diện tích cả nước. Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 6 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011 giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh thành phố Hồ Chí Minh. Thị Thuận An nằm ở phía nam tỉnh Bình Dương, có 84,26 km 2 diện tích tự nhiên dân số 282.034 người, có 10 đơn vị hành chính trực thuộc, được giới hạn bỡi các tọa độ: Từ 10 o 52’18’’ đến 11 o 00’10’’ vĩ độ Bắc Từ 106 o 39’8’’ đến 106 o 45’23’’ kinh độ Đông Địa giới hành chính thị Thuận An: Đông giáp thị Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Tây giáp quận 12 huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh. Nam giáp quận 12 quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh. Bắc giáp thị Thủ Dầu Một huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Thuận An có 10 đơn vị hành chính, gồm: 07 phường: Lái Thiêu, An Thạnh, Vĩnh Phú, Bình Hòa, Thuận Giao, Bình Chuẩn, An Phú. 03 xã: Bình Nhâm, Hưng Định, An Sơn. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 7 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011 Hình I.1. Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 8 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011 I.2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN I.2.1 ĐỊA HÌNH Địa hình tỉnh Bình Dương là kiểu địa hình chuyển tiếp từ cao nguyên bóc mòn sang đồng bằng châu thổ với cao độ địa hình biến đổi phức tạp. Phía Đông - Đông Bắc có địa hình cao nhất với cao độ biến đổi từ 112m đến 193m, thấp dần sang phía Tây Tây Nam. Địa hình Thuận An thấp nhất trong khu vực thuộc kiểu đồng bằng thấp bao gồm các loại hình bãi bồi, thung lũng ven sông. Từ phía Đông - Đông Bắc đến Tây - Tây Nam cao độ biến đổi từ 1m đến hơn 30m, có thể chia khu vực nghiên cứu ra làm 3 khu vực nhỏ (Hình I.1): Hình I.2. Các khu vực địa hình của thị Thuận An KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 9 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011 - Khu I: là vùng có địa hình tương đối bằng phẳng có cao độ khoảng 30m, nằm chủ yếu ở các phường Bình Chuẩn, An Phú, phía Đông của phường Thuận Giao Bình Hòa. - Khu II: có địa hình phân cắt mạnh hơn các vùng khác với cao độ thay đổi từ 5m đến hơn 25m, là vùng chuyển tiếp giữa vùng bằng phẳng cao hơn ở phía Đông Đông Bắc vùng thung lũng ven sông thấp hơn ở phía Tây Tây Nam. - Khu III: là khu vực bằng phẳng ven sông Sài Gòn, có cao độ từ khoảng 1m cho đến 5m, bao gồm các An Sơn, Bình Nhâm, phường Vĩnh Phú, phía Đông của phường An Thạnh, Lái Thiêu. I.2.2 THỦY VĂN SÔNG NGÒI Tỉnh Bình Dương có mạng lưới sông suối khá phát triển, mật độ sông suối trung bình khoảng 0,4 0,5 km/km 2 , gồm 3 sông lớn, phía Đông là sông Đồng Nai, phía Tây Nam là sông Sài Gòn sông Bé. Ngoài ra, trong vùng còn có hệ thống sông suối nhỏ là phụ lưu của các sông lớn như sông Thị Tính, suối Cái,… Nhìn chung các hệ thống sông trung vùng có hướng chảy chính là Bắc Nam, Đông Bắc Tây Nam. Chế độ dòng chảy các con sông phụ thuộc vào chế độ mưa, tức được phân ra theo mùa. Trong mùa mưa, lượng dòng chảy chiếm đến 80-90% tổng lượng dòng chảy trong năm, chủ yếu từ lượng mưa rơi trên lưu vực. Trong mùa khô, lượng dòng chảy chiếm 10-20% tổng lượng dòng chảy trong năm chủ yếu là do dòng ngầm cung cấp. Sự chênh lệch này gây nên nhiều bất lợi trong việc khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất, cung cấp nước cho nông nghiệp sinh hoạt. Ở thị Thuận An các sông suối chủ yếu tập trung ở phía Tây Nam của thị x. Sông lớn duy nhất là sông Sài Gòn bao quanh gần như toàn bộ ranh giới phía Tây Nam của thị x. Sông Sài Gòn dài 256 km, độ dốc lòng sông khoảng 0.7 0.8%, diện tích lưu vực khoảng 4500km 2 , bắt nguồn từ vùng đồi cao huyện Lộc Ninh (tỉnh Bình Phước), chảy theo hướng Đông Bắc Tây Nam theo biên giới Việt Nam Campuchia, đến Lộc Thành hợp lưu với suối Sanh Đôi đổi hướng chảy sang Tây Bắc Đông Nam đến khi hợp lưu với sông Đồng Nai ở Nhà Bè. Ở thượng lưu, sông hẹp (20m) uốn khúc quanh co, từ Dầu Tiếng được mở rộng dần đến thị Thủ Dầu Một (200m). Đoạn chảy qua ranh giới phía Tây Nam của thị KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 10 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011 Thuận An dài khoảng 15km, rộng khoảng 250m sâu khoảng 20m. Ngoài ra trong vùng còn có các sông suối kênh rạch nhỏ là phụ lưu của sông Sài Gòn như sông Búng, rạch Cầu Mới,… I.2.3 KHÍ HẬU Khí hậu ở Thuận An mang đặc điểm chế độ khí hậu của khu vực miền Đông Nam Bộ: nắng nóng mưa nhiều, độ ẩm khá cao. Đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa ổn định, trong năm phân chia thành hai mùa rõ rệt: mùa khô mùa mưa. Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 kéo dài đến cuối tháng 10 dương lịch, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ: nhiệt độ không khí trong năm khá cao ít thay đổi, nhiệt độ trung bình 26,5 o C, tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 (24 o C), tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 4 (29 o C). Độ ẩm: độ ẩm không khí bình quân trong năm từ 76 80% biến đổi theo mùa, mùa mưa độ ẩm trung bình khoảng 80 85%, mùa khô độ ẩm trung bình khoảng 60 70%. Chế độ chiếu sáng: Thuận An hầu như quanh năm đều có ánh nắng mặt trời, số giờ nắng trung bình 6 7 giờ/ngày. Trong mùa khô số giờ nắng trung bình là 205 giờ/tháng, còn vào mùa mưa thì khoảng 150 giờ/tháng. Lượng mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1845mm với số ngày có mưa là khoảng 120 ngày phân theo mùa rõ rệt. Mùa mưa, lượng mưa chiếm đến 80 - 90% lượng mưa cả năm. Tháng mưa nhiều nhất là tháng 9, trung bình 335mm, năm cao nhất có khi lên đến 500mm. Mùa khô, lượng mưa rất thấp, chỉ chiếm từ 10 20% lượng mưa cả năm, tháng ít mưa nhất là tháng 1, trung bình dưới 50mm nhiều năm trong tháng này không có mưa. Lượng bốc hơi: lượng bốc hơi hàng năm khá cao, trung bình từ 1300 1450mm thay đổi theo mùa. Mùa mưa, lượng bốc hơi thấp, đặc biệt là thời gian từ tháng 8 đến thàng 10, còn mùa khô lượng bốc hơi rất lớn, lớn nhất là từ tháng 1 đến tháng 4. Đặc điểm khí hậu trung bình trong 3 năm 2004, 2005, 2006 thu thập tại trạm Sở Sao được thống kê ở bảng sau: [...]... tầng cách nước Thành phần hóa học chất lượng: Sơ đồ ĐCTV thể hiện loại hình hóa học chủ yếu của nước dưới đất qua thành phần các ion chủ yếu Các anion gồm: HCO3, Cl-, SO42- Các cation gồm: Ca2+, Na+, Mg2+ Dựa vào nội dung phương pháp thể hiện như trên, các đặc điểm của nước dưới đất trong khu vực được thể hiện khái quát bằng: “Sơ đồ địa chất thủy văn khu vực thị Thuận An tỉnh Bình Dương (bản... trong khu vực ta dựa vào 2 tiêu chí còn lại là đặc điểm, thành phần thạch học của các đất đá chứa nước đặc điểm thủy hóa của nước dưới đất là chính IV.2 CÁC THÀNH TẠO CHỨA NƯỚC TRONG KHU VỰC IV.2.1 CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC Dựa vào cơ sở phân chia như trên các kết quả nghiên cứu địa chất, địa chất thủy văn trong khu vực, ta có thể phân chia các thành tạo chứa nước trong khu vực thành các tầng chứa nước. .. NGUYỄN PHÁT MINH CHƯƠNG IV ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN KHU VỰC IV.1 CÁC TIÊU CHÍ PHÂN CHIA TẦNG CHỨA NƯỚC Trong việc đánh giá điều kiện địa chất thủy văn khu vực, việc phân chia các tầng chứa nước là khá quan trọng, nó giúp định hướng việc khai thác, quy hoạch sử dụng tài nguyên nước trong khu vực một cách hợp lý Để phân chia các tầng chứa nước khác nhau người ta thường dựa vào các tiêu chí sau : Đặc điểm,... chứa nước nghèo đến trung bình, chất lượng nước tương đối tốt, phân bố ở phía trên thuận lợi cho khai thác sử dụng ở quy nhỏ lẻ phân tán IV.3 SƠ ĐỒ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN KHU VỰC Nội dung phương pháp thể hiện sơ đồ địa chất thủy văn: Các qui định về màu: Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu của sơ đồ ĐCTV là tài nguyên nước dưới đất Vì thế, màu của sơ đồ ĐCTV thể hiện những nội dung chủ yếu về phân loại và. .. của các đất đá chứa nước Đặc điểm thủy hóa của nước dưới đất Đặc điểm thủy động lực của các thành tạo chứa nước Khu vực nghiên cứu là khu vực đông dân, tốc độ đô thị hoá nhanh, các khu công nghiệp mọc lên nhiều nên việc khai thác nước dưới đất diễn ra rất mạnh Chính điều đó đã làm thay đổi đặc tính thủy động lực tự nhiên của các thành tạo chứa nước trong khu vực Do đó khi phân chia các tầng chứa nước. .. KHÓA: 2007 - 2011 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC III.1 ĐỊA TẦNG Khu vực thị Thuận An nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Bình Dương, địa tầng có các trầm tích phủ Kainozoi có chiều dày lớn Trên cơ sở các tài liệu hiện có, khu vực nghiên cứu có thể có các phân vị địa tầng địa chất sau: III.1.1 GIỚI MEZOZOI 1 Hệ Triat Thống trung, hệ tầng Châu Thới (T2 ct)... tầng chứa nước n22, phía dưới phủ lên tầng chứa nước n21 Bề dày gặp trong các lỗ khoan thay đổi từ 3m (QTBD5A) đến 24,5m (QTBD4A) Kết luận: Khu vực thị Thuận An tỉnh Bình Dương có 4 tầng chứa nước lỗ hổng, 1 tầng chứa nước khe nứt 4 thành tạo địa chất rất nghèo nước Trong các tầng chứa nước nghiên cứu nói trên thì tầng Pliocen giữa n22 Pliocen dưới n21 là có triển vọng của vùng, đặc biệt là... quan trọng của vùng Về hệ thống giao thông đường thủy, quan trọng nhất là sông Sài Gòn ở phía Tây Nam của thị Đây là con đường giao thương thuận lợi giữa thị Thuận An với các quận huyện phía Đông Bắc của thành phố Hồ Chí Minh SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 13 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH CHƯƠNG II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT THỦY VĂN KHU VỰCkhu vực tỉnh Bình. .. IV.2.2 CÁC THÀNH TẠO ĐỊA CHẤT RẤT NGHÈO NƯỚC Các thành tạo này đóng vai trò là lớp thấm nước rất kém ngăn cách giữa các tầng chứa nước với nhau, ở phía trên mặt đất chúng ngăn cản nước mưa hoặc nước mặt ngấm xuống các tầng chứa nước Căn cứ vào địa tầng địa chất, thành phần thạch học, tính chứa tính thấm nước của đất đá, trong khu vực nghiên cứu có các thành tạo địa chất rất nghèo nước như sau: 1 Thành... số 1 )” mặt cắt địa chất thủy văn kèm theo SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 32 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT V.1 LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Hiện nay có rất nhiều Tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng nước dùng cho ăn uống sinh hoạt như Tiêu chuẩn Việt Nam, Tiêu chuẩn của Bộ Y Tế, Tiêu chuẩn Xây dựng nhiều . đề xuất những biện pháp duy trì mức độ phong phú của nước dưới đất. Do đó đề tài: “ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BỔ CẬP NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC THỊ XÃ THUẬN AN – TỈNH. nước dưới đất cho khu vực. Nhiệm vụ - Nghiên cứu đặc điểm địa chất thủy văn của khu vực. - Đề xuất giải pháp bổ cập nhân tạo nước dưới đất thích hợp với điều kiện địa chất thủy văn khu vực. . TỈNH BÌNH DƯƠNG ” là cần thiết. 2. MỤC ĐÍCH – NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: Mục đích Đề tài nhằm làm rõ điều kiện địa chất thủy văn khu vực thị x Thuận An, từ đó đề xuất giải pháp bổ cập nhân tạo nước

Ngày đăng: 27/05/2014, 02:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan