bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa đông vật và người

58 3.7K 21
bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa đông vật và người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH SINH TRÙNG BỆNH SINH TRÙNG TRUYỀN LÂY TRUYỀN LÂY GIỮA ĐÔNG VẬT NGƯỜI GIỮA ĐÔNG VẬT NGƯỜI ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN LÂY ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN LÂY KHÁI NIỆM CHUNG Bệnh truyền từ động vật sang người có tên chung là Zoonosis Là một nhiễm trùng hoặc bệnh truyền nhiễm, bệnh sinh trùng xẩy ra trong điều kiện tự nhiên truyền từ động vật có xương sống sang người I. PHÂN LOẠI I. PHÂN LOẠI 1.Phân loại theo phương thức truyền bệnh - Bệnh lây trực tiếp (Lao, dại ) - Bệnh lây truyền có tính chu kỳ (Gạo) - Bệnh lây truyền gián tiếp + Qua nhân tố phi động vật (Sán lá ) + Qua nhân tố động vật không xương sống ( KST đường máu ) I. PHÂN LOẠI I. PHÂN LOẠI 2. Phân loại theo vai trò của chủ mắc bệnh - Bệnh KST do động vật mắc là chính Sán lá gan lớn, sán lá ruột lợn - Bệnh KST do người mắc bệnh là chính Sán dây sơ mít - Bệnh KST cả người động vật đều mắc Sán lá gan nhỏ, giun bao I. PHÂN LOẠI I. PHÂN LOẠI 3. Phân loại theo vai trò gây bệnh - Bệnh truyền lây thật :Sán lá, sán dây - Bệnh truyền lây giả :Giun đũa lợn 4. Phân loại theo mức độ lây truyền - Bệnh truyền lây hoàn toàn :Sán lá gan nhỏ - Bệnh truyền lây không hoàn toàn: Giun bao II. II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TRUYỀN LÂY TỪ ĐỘNG VẬT SANG NGƯỜI TRUYỀN LÂY TỪ ĐỘNG VẬT SANG NGƯỜI Mầm bệnh - Nhân tố trung gian - Đ.v cảm thụ 1.Mầm bệnh: - KST dạng trưởng thành - Trứng lẫn vào thức ăn, nước uống - Ấu trùng ở môi trường ngoài VCTG Mầm bệnh phải có sức gây bệnh, có độc lực, đủ số lượng, đường xâm nhập phù hợp Mầm bệnh không có tính đặc hiệu cao CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TRUYỀN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TRUYỀN LÂY TỪ ĐỘNG VẬT SANG NGƯỜI LÂY TỪ ĐỘNG VẬT SANG NGƯỜI 2. Nhân tố trung gian truyền bệnh : - Môi trường tự nhiên thuận lợi - Môi trường, kinh tế, xã hội, trình độ dân trí, tập quán chăn nuôi, tập quán sinh hoạt, tập quán ẩm thực, tôn giáo tín ngưỡng… 3. Người cảm nhiễm bệnh: lứa tuổi, giới tính,nghề nghiệp, tình trạng sức khoẻ. III. CON ĐƯỜNG LÂY TRUYỀNTỪ ĐỘNG III. CON ĐƯỜNG LÂY TRUYỀNTỪ ĐỘNG VẬT SANG NGƯỜI VẬT SANG NGƯỜI 1. Lây truyền do người trực tiếp tiếp xúc với động vât : Nuôi dưỡng, điều trị gia súc ốm 2. Lây truyền do người ăn phải các ấu trùng KST kí sinh ở gia súc vật chủ trung gian 3. Lây truyền do người ăn phải mầm bệnh ở môi trường ngoài 4. Lây truyền do các loại côn trùng hút máu 5. Lây truyền gián tiếp qua dụng cụ chăn nuôi IV. ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH TRUYỀN LÂY IV. ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH TRUYỀN LÂY - Bệnh KST truyền lây ở thể mạn tính - Bệnh có tính chất theo vùng nhất định - Nếu ở động vật thì dễ lây sang động vật khác, nhưng sang người thì khó lây sang người khác. - Nếu ở động vật có triệu chứng nhẹ, ở người có triệu chứng nặng gây tác hại lớn - Nếu ở động vật thì dễ điều trị nhưng ở người thì khó không điều trị được. - Do ở 2 đối tượng nên khó phòng chống - Không có vac xin nên cần phòng trừ tổng hợp V. V. PHÒNG CHỐNG BỆNH KST TRUYỀN LÂY PHÒNG CHỐNG BỆNH KST TRUYỀN LÂY Nguyên tắc chung : - Kết hợp chặt chẽ giữa y tế, thú y, môi trường. - Lựa chọn bệnh nguy hiểm để tập trung phòng trước - Có kế hoạch phòng chống trên quy mô rộng lớn - Có kế hoạch lâu dài kế hoạch tiếp theo vì bệnh này kéo dài luôn tái nhiễm. - Làm tốt công tác xã hội hoá, tuyên truyền vận động mọi người tham gia,làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân xây dựng tốt y tế cơ sở [...]...PHÒNG CHỐNG BỆNH KST TRUYỀN LÂY Biện pháp chủ yếu: -Phát hiện điều trị kịp thời cho người ĐV mắc bệnh -Diệt KST ở VCTG sinh vật trung gian truyền bệnh -Quản lý tốt phân người gia súc, diệt mầm bệnh trong phân bằng các biện pháp lý, hoá học -Chỉ dùng nước sạch thực phẩm sạch - Tiêu diệt phòng chống côn trùng đốt -Phát triển kinh tế xã hội để nâng cao đời sống nhân dân -Tuyên truyền vận... Năm 1947 có 5 bệnh nhân, năn 1971 có 6 bệnh nhân, năm 2002 có 34 bệnh nhân phường Phú Cát (Huế) Nay có 16 tỉnh có bệnh nhân: Đắk lắk, Nghệ An Dịch tễ Qua theo dõi 34 bệnh nhân tại Phường Phú Cát: Ăn ngó sống: 1 người, chiếm 2,94 % Ăn rau muống sống: 17 người - 50 % Ăn xà lách xong: 33 người - 97,06 % Bán rau: 12 người Chiếm CBCNV: 8 người Học sinh: 6 người Nông nghiệp: 4 người Nghề khác: 4 người - 35,29... nhiễm bệnh là chủ yếu : Trâu 70%, bò 30 % ; Dê ,cừu 20% -Người mắc bệnh đang được quan tâm hàng đầu Trên thế giới có 70 nước với 17 triệu người mắc,hàng trăm triệu người nằm trong vùng có bệnh - ở Việt Nam Năm 2003 có 7 bệnh nhân Năm 2004 có 45 bệnh nhân Năm 2005 có 55 bệnh nhân Năm 2006 có 264 1bệnh nhân (Hà Nội 20, miền trung có 1000 ng) Năm 2007 có 4000 người Dịch tễ Năm 2004 có 27/64 tỉnh có người. .. Chương 2 NHỮNG BỆNH GIUN, SÁN TRUYỀN LÂY A CÁC BỆNH SÁN LÁ (Trematoda) TRUYỀN LÂY Đặc điểm chung của sán lá • Kích thước lớn, dẹt mỏng, dạng hình lá • Có 2 giác bám: Giác miệng giác bụng • Hai manh tràng hình ống, phân nhánh ở dọc 2 bên • Cơ quan sinh dục lưỡng tính • Vòng đời: Qua VCTG là ốc nước ngọt I BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN DO Fasciola 1.Căn bệnh : Do sán lá F.gigantica F.hepatica Kí sinh ở gạn,... Nicloforan 1-2 mg/P - Ở người: Prziquanten 40-50 mg/P uống 3 ngày , sau 10 ngày uống lần 2 lần 3 Mebendazole 30 mg/P uống liên tục 20-30 ngày Bithionol 30-50 mg/P uống liên tục 2 tuần Phòng: - Quản lý phân người gia súc - Không ăn gỏi cá - Phát hiện điều trị kịp thời cho người Bệnh sán lá ruột lợn 1.Căn bệnh : do sán lá Fasciolopsis buski - Ký sinh ở ruột non của Lợn, chó, mèo, người - Sán có kích... hoá: 28,4%, vàng da: 7,9%, Sút cân: 4,3 % 4.Phòng trị bệnh Ở gia súc: Dertin B ,Han-Dertin, Okazan, Fasinex Ở người: Triclabendazon (Egaten 250) 10 mg/P uống sau bữa ăn, hoặc 20 mg/p chia 2 lần cách nhau 12 giờ - Tẩy định kỳ toàn đàn cho gia súc mắc bệnh - Phát hiện bệnh nhân nhiễm sán dể điều trị kịp thời - Ủ phân vệ sinh môi trường, diệt VCTG - Không ăn rau thuỷ sinh sống II BỆNH SÁN LÁ GAN... 34 bệnh nhân tại Huế năm 2002: + Đau vùng thượng vị - 21 người - 61,76 % + Buồn nôn nôn - 13 người - 38,24 % + Bụng chướng to - 13 người - 38,24 % + Tiêu chảy - 10 người - 29,41 % + Phù - 2 người - 5,88 % + Không có triệu chứng - 10 người - 29,41 % 4 Phòng trị bệnh - Ở lợn: Praziquanten 10-15 mg/P cho ăn Triclabendazole 10 mg/P cho ăn - Ở Người: Praziquanten 40 mg/P Niclozomid (viên 500mg) uống... dục lưỡng tính ở mỗi đốt thân - Vòng đời: Qua VCTG là động vật không xương sống BỆNH GẠO LỢN 1.Căn bệnh: do ấu trùng Cysticercus cellulosae - Hình hạt gạo, KS ở cơ của lợn ( Người) - Sán trưởng thành: Taenia solium (Sơ mít) Ký sinh ở ruột non duy nhất 1 con ở người, dài 27 m, gồm 700 – 1000 đốt Đỉnh đầu có 22-32 móc, xếp thành 2 hàng Lỗ sinh dục thông ra 1 bên ... ngày 2.Dịch tễ Bệnh phổ biến ở chó, mèo người Trên thế giới: - Khoảng 77 triệu người mắc bệnh (WHO 1995) Trung Quốc: có ở 21 tỉnh với 15 triệu người +Quảng Châu, Phúc Kiến, Thượng Hải (12- 40%) Lào: 15-22 % Nhật Bản: 30-67 % Thái Lan: 6,34 % với 7 triệu người nhiễm Dịch tễ Tại Việt Nam Năm 1911 có nơi nhiễm >50% , có người nhiễm 21.000 sán; chó: 11%, mèo: 13% Năm 1995 (WHO) có 7 triệu người có nguy... không tiêu, buồn nôn; Ỉa chảy táo bón xen kẽ, đau âm ỉ vùng gan, nổi mẩn, phát ban + Giai đoạn toàn phát: sốt, gầy sút nhanh, thiếu máu, phù ở các chi, nôn ra máu, tim đập nhanh, vàng da, phân trắng, nước tiểu vàng sẫm - Gan to (4 kg) mầu trắng, xơ gan, thoái hoá mỡ Thành ống mật dầy, túi mật sưng to xơ hoá Tụy xơ hoá tăng sinh, Lách to 4.Phòng trị bệnh - Động vật: Fasciolin 50 mg/P trộn . BỆNH KÝ SINH TRÙNG BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRUYỀN LÂY TRUYỀN LÂY GIỮA ĐÔNG VẬT VÀ NGƯỜI GIỮA ĐÔNG VẬT VÀ NGƯỜI ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN LÂY ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN LÂY KHÁI NIỆM CHUNG Bệnh truyền. trò gây bệnh - Bệnh truyền lây thật :Sán lá, sán dây - Bệnh truyền lây giả :Giun đũa lợn 4. Phân loại theo mức độ lây truyền - Bệnh truyền lây hoàn toàn :Sán lá gan nhỏ - Bệnh truyền lây không. PHÒNG CHỐNG BỆNH KST TRUYỀN LÂY PHÒNG CHỐNG BỆNH KST TRUYỀN LÂY Biện pháp chủ yếu: -Phát hiện và điều trị kịp thời cho người và ĐV mắc bệnh -Diệt KST ở VCTG và sinh vật trung gian truyền bệnh -Quản

Ngày đăng: 26/05/2014, 23:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRUYỀN LÂY GIỮA ĐÔNG VẬT VÀ NGƯỜI

  • ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN LÂY

  • I. PHÂN LOẠI

  • I. PHÂN LOẠI

  • I. PHÂN LOẠI

  • II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TRUYỀN LÂY TỪ ĐỘNG VẬT SANG NGƯỜI

  • CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TRUYỀN LÂY TỪ ĐỘNG VẬT SANG NGƯỜI

  • III. CON ĐƯỜNG LÂY TRUYỀNTỪ ĐỘNG VẬT SANG NGƯỜI

  • IV. ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH TRUYỀN LÂY

  • V. PHÒNG CHỐNG BỆNH KST TRUYỀN LÂY

  • PHÒNG CHỐNG BỆNH KST TRUYỀN LÂY

  • Chương 2 NHỮNG BỆNH GIUN, SÁN TRUYỀN LÂY

  • Đặc điểm chung của sán lá

  • I. BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN DO Fasciola

  • VÒNG ĐỜI SÁN LÁ GAN LỚN DO Fasciola

  • 2. Dịch tễ

  • Dịch tễ

  • 3.Triệu chứng - bệnh tích

  • 4.Phòng và trị bệnh

  • II. BỆNH SÁN LÁ GAN NHỎ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan