chương 4 giải phẩu- sinh lý hệ tiêu hóa (p2)

58 2.9K 1
chương 4  giải phẩu- sinh lý hệ tiêu hóa (p2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 4 : GIẢI PHẨU- SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA (P2) (Digestive System) III/ TIÊU HÓA DẠ DÀY BA NHÓM 3/ DẠ DÀY KÉP 1/ DẠ DÀY ĐƠN Có tuyến Chó, mèo, thú ăn thịt Hỗn hợp Đoạn đầu không, Sau có tuyến Ngựa Bốn túi Trâu, bò Dê, Cừu 2/ TRUNG GIAN (LỢN) Ba túi Lạc đà Dạ dày một số loài vật nuôi Thực quản Túi thực quản Thượng vị và thân vị Hạ vị Manh nang Tá tràng Tiêu hóa Lợn Tiêu hóa bò sữa Tiêu hóa Dê 1/ Tiêu hóa ở dạ dày đơn a/ Đặc điểm giải phẩu: - Dạ dày là cơ quan hình túi rỗng, có hai đường cong lớn và nhỏ - Thành dạ dày có 4 lớp: Ngoài cùng là lớp tương mạc, lớp cơ trơn, lớp hạ niêm mạc và lớp niêm mạc - Lớp cơ trơn gồm 3 loại: cơ vòng, cơ dọc và cơ xiên - Dạ dày có 3 vùng: Thượng vị, thân vị và hạ vị - Lớp niêm mạc có 3 loại tế bào CẤU TẠO DẠ DÀY + Hệ VSV dạ cỏ - Nấm (nấm yếm khí, Neocallimastix frontatis, Piramonas communis và Sphaeromonas communis) - Động vật nguyên sinh (chủ yếu protozoa, 120 loài, 105 TB/g chất chứa) - Vi khuẩn: = 200 loài VK, 109 vk/g chất chứa Một số đặc điểm quan trọng của các nhóm VSV Hệ VSV Vi khuẩn -Nhóm p.giải t bột -Nhóm p.giải cellulose Protozoa Nấm Th.gian sống tối đa Mật độ (s.lượng/ml) K/lượng VSV (g/l dung tích) % k.lượng VSV 1 x 1010 15-27 50-90 6-36 h 4 x 105 3-15 10-50 24h 1 x 104 1-3 5-10 20-30’ 18h Vi sinh vật dạ cỏ Protozoa Nấm Vi khuẩn 1.Nhóm phân giải xơ (Cellulose) Bacteroides succinogenes, Ruminococus flavefaciens,Butyrivibrio fibrisolvens,Ruminococus albus, Cillobacterium cellulosolvens 2.Nhóm phân giải Hemicellulose Bacteroides ruminicola, Butyrivibrio fibrisolvens, Lachnospira multiparus 3.Nhóm phân giải tinh bột: Bacteroides amilophilus, Butyrivibrio fibrisolvens, Succinimonas amylolytica, Bacteroides ruminantium, Selenomonas ruminantium, Streptococus bovis 4.Nhóm phân giải đường: các vk p.giải xơ đều có thể p.giải đường 5.Nhóm phân giải protein: Peptostreptococcus, Clostridium 6.Nhóm tạo NH3 Bacteroides Ruminicola 7.Nhóm tạo mêtan (CH4): Methano baccterium, Methano ruminanticum, Methano forminicum 8.Nhóm phân giải mỡ 9.Nhóm tổng hợp vitamin B12 10.Nhóm sử dụng các axit hữu cơ: Peptostreptococcus elsdenii, propioni bacterium, Selenomonas lactilytica, Veillonella alacalescens, + Vai trò vsv -Cơ giới: xé màng Xenluloze, nghiền nát thức ăn -Hóa học: enzim của vsv -VSV tổng hợp protein bản thân (dinh dưỡng quí) + Tiêu hóa các chất trong dạ dày cỏ - Xenluloz, Hemixenluloz (thành phần chủ yếu trong thức ăn loài nhai lại) Nhờ men vsv (80% xelluloz ăn vào) *Xenluloz DepolimeparaPolysacarit Glucozidaza Xenlubioz Xenlulobilaza 2βGlucoze Xellulaza Xenluloz quan trọng với trâu bò: cung cấp E, dinh dưỡng, đảm bảo v/đ d.dày và khuôn phân phải đảm bảo tỷ lệ trong khẩu phần ( 6 tháng tuổi (hệ vsv) - Liều lượng 50-70 g/ngày/con + Ý nghĩa: Cung cấp 1/3 nhu cầu protein cơ thể, chất lượng protein cao * Sinh tổng hợp VTM + VSV còn tổng hợp nhiều loại VTM nhóm B: B1, B2, B6, B12 ít khi trâu bò thiếu VTM nhóm B Trừ khi khẩu phần quá thiếu coban (nguyên liệu) * Sự tạo thành thể khí và ợ hơi • VSV lên men tạo 1000 lít/ngày đêm CO2 (50 -60%) CH4 : 30 – 40% còn lại H2S, H2, N2, O2 thoát ra qua ợ hơi Nếu không  chướng bụng đầy hơi + Tạo CO2 : Do lên men glucose và từ NaHCO3 nước bọt vsv Rượu + CO2 Glucose NaHCO3 + axit hữu cơ  muối Na + H2CO3 H2O CO2 + Tạo CH4 hoặc hoàn nguyên O2 2C2H5OH + CO2 vsv 2CH 3COOH + CH4 CO2 + 2H2  CH4 + O2 (hoàn nguyên) *Tạo H2S do phân giải a.a chứa S như methionin + N2 và O2 thức ăn vào  Nguyên nhân gây ra chướng bụng đầy hơi : +Nhu động dạ cỏ kém hoặc liệt dạ cỏ +Trúng độc  mất phản xạ ợ hơi +Lên men quá nhanh: mùa xuân cỏ non nhiều saponin  sức căng bề mặt thể lỏng giảm  sinh nhiều khí bào… d Chức năng dạ tổ ong: Túi trung gian vận chuyển thức ăn Giữa tổ ong và dạ cỏ có 1 “gờ” chỉ cho thức ăn loãng hoặc đã nghiền nhỏ qua Khi co bóp  thức ăn nhào trộn, 1 phần trở lại dạ cỏ, 1 phần vào dạ lá sách e Chức năng dạ lá sách:”ép lọc” Khi co bóp  ép thức ăn loãng vào múi khế, phần thô giữ lại giữa các lá, tiêu hóa cơ học (nước và axit hấp thụ mạnh) g Tiêu hóa ở dạ múi khế: Như dạ dày đơn, có tuyến + Dịch vị tiết liên tục + Lượng dịch, pH, hoạt lực men ít tùy thuộc vào thức ăn (thức ăn đã biến đổi) + Chứa men pepsin, kimozin, lipaza + Lượng HCl thay đổi theo tuổi (bê: 2,5 – 3,5; bò: 2,17 - 3) + Điều hòa bằng thần kinh và thể dịch ... quản Túi thực quản Thượng vị thân vị Hạ vị Manh nang Tá tràng Tiêu hóa Lợn Tiêu hóa bị sữa Tiêu hóa Dê 1/ Tiêu hóa dày đơn a/ Đặc điểm giải phẩu: - Dạ dày quan hình túi rỗng, có hai đường cong lớn... thực quản c/ Tiêu hóa cỏ + Thùng lên men lớn, tiêu hóa 50% vật chất khơ phần, đặc biệt khả tiêu hóa chất xơ nhờ hệ vi sinh vật + Điều kiện cỏ : (thuận lợi cho vsv) - pH = 5,5-7 ,4 ổn định (nhờ... nước bọt chuyển xuống hoạt động, số vi khuẩn lên men đường thành axit lactic Tiêu hóa Ngựa HỆ TIÊU HÓA NGỰA 4/ TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY KÉP a/ Cấu tạo: Chia làm phần gồm túi + Dạ dày trước (dạ cỏ, tổ

Ngày đăng: 26/05/2014, 18:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 4 : GIẢI PHẨU- SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA (P2) (Digestive System)

  • Slide 2

  • Dạ dày một số loài vật nuôi

  • Tiêu hóa Lợn

  • Tiêu hóa bò sữa

  • Tiêu hóa Dê

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 1/ Tiêu hóa ở dạ dày đơn

  • CẤU TẠO DẠ DÀY

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Cấu tạo lớp niêm mạc dạ dày

  • Slide 14

  • b/ Phương pháp nghiên cứu

  • c/ Đặc tính, thành phần và tác dụng dịch vị

  • Cơ chế hình thành HCl ở dạ dày

  • + Tác dụng của HCl

  • + Tác dụng của các enzim trong dịch vị

  • *Enzim tiêu hóa mỡ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan