Bài giảng Đào tạo phương thức quản lý kinh tế cho thành viên các hội nghề nghiệp, hợp tác xã nghề cá

23 518 0
Bài giảng Đào tạo phương thức quản lý kinh tế cho thành viên các hội nghề nghiệp, hợp tác xã nghề cá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Đào tạo phương thức quản lý kinh tế cho thành viên các hội nghề nghiệp, hợp tác xã nghề cá

1 BAN QUẢN DỰ ÁN HỖ TRỢ NGÀNH THỦY SẢN NGHỆ AN ĐÀO TẠO PHƯƠNG THỨC QUẢN KINH TẾ CHO THÀNH VIÊN CÁC HỘI NGHỀ NGHIỆP, HỢP TÁC NGHỀ CÁ. MÃ SỐ: FSPS-NGHEAN/SCAFI/2011/3.8.15 NGHỆ AN, THÁNG 4 NĂM 2011 2 Bài 1 Giới thiệu chương trình, mục tiêu và phương pháp thực hiện I. Mục tiêu Cuối tiết học học viên có thể - Biết được mong đợi của họ được đáp ứng từ khoá học, những mong đợi nào không được đáp ứng - Nắm rõ được thời gian, phạm vi, mục tiêu và phương pháp đào tạo của chương trình. II.Giáo cụ - Các miếng giấy nhỏ và bút - Máy tính, máy chiếu Projector III. Các bước thực hiện 1. Phát mỗi học viên (hoặc nhóm) một mảnh giấy và yêu cầu họ ghi ra những mong đợi của họ từ khoá học này. 2. Tổng hợp các mong đợi của học viên. Phân loại và trả lời/giải thích những mong đợi của họ có thể đạt được và không thể đạt được sau khoá học này. 3. Giới thiệu chương trình đào tạo. Nhấn mạnh những mong đợi được thoả mãn của học viên được thoả mãn sau khoá học và những mong đợi không được thoả mãn sau khoá học này. 4. Giới thiệu mục tiêu, phương pháp và tài liệu của khoá học. 4.1. Mục tiêu chung Trang bị cho các cán bộ quản của các hiệp hộihợp tác nghề những kiến thức về quản điều hành, quản tài chính nhằm nâng cao năng lực hoạt động cũng như việc sử dụng các nguồn lực tài chính của hội nghề nghiệp và hợp tác hiệu quả hơn và theo hướng ổn định, bền vững 4.2. Mục tiêu cụ thể - thuyết về quản điều hành các hiệp hộihợp tác quy mô nhỏ - thuyết tài chính đối với đơn vị kinh tế quy mô nhỏ. - Phân tích đặc điểm của các hiệp hộihợp tác nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An - Các phương pháp và công cụ để điều hành hiệp hộihợp tác một cách hiệu quả theo hướng tối đa hóa lợi nhuận - Công cụ và phương thức sử dụng, phát huy các nguồn tài chính của đơn vị 3 IV. Phương pháp giảng dạy - Khoá học được thiết kế phù hợp với đối tượng trên cơ sở kết hợp phương pháp cùng tham gia, lấy người học làm trung tâm và cách tiếp cận thông qua trải nghiệm. - Có kết hợp giữa thuyết và những ví dụ thực tế trong quá trình đào tạo. 4 Bài 2 Các Khái niệm cơ bản I. Mục tiêu Học xong bài này học, viên có khả năng: - Khái niệm được hiệp hội nghề nghiệp, tổ chức hợp tác là gì? - Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa hiệp hội nghề nghiệp, tổ chức hợp tác ? II. Giáo cụ - Các miếng giấy nhỏ và bút - Máy tính, máy chiếu Projector III. Các bước thực hiện 1. Bắt đầu bằng câu hỏi học viên khái niệm hiệp hội nghề nghiệp, tổ chức hợp tác là gì? 2. Phát mỗi học viên (hoặc nhóm) một mảnh giấy và yêu cầu họ ghi ra khái niệm của họ hiệp hội nghề nghiệp, tổ chức hợp tác là gì? 3. Đề nghị mỗi nhóm cử một người đọc khái niệm của nhóm mình sau đó dán lên giấy A 0 . 4. Dựa vào các khái niệm của học viên, cố gắng đi đến một khái niệm mà mọi người đều nhất trí hiệp hội nghề nghiệp, tổ chức hợp tác là gì. Các yếu tố chính trong khái niệm đó cần nêu bật được hiệp hội nghề nghiệp, tổ chức hợp tác xã. 5. Các yếu tố chính trong khái niệm đó cần nêu bệt được: - Mục đích kinh tế của 2 loại hình kinh tế - Qui mô sản xuất của hai loại hình này - Nguyên tắc tổ chức IV. Nội dung 1. Hiệp hội - K/N: Hiệp hội là tổ chức hội- nghề nghiệp, của các nhân, doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế, hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh. - Mục đích: Hiệp hội là liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau về kinh tế – kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, nâng cao giá trị sản phẩm, đại diện và bảo vệ lợi ích hợp pháp của hội viên; góp phần tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống của người lao động, nhà sản xuất. - Nguyên tắc hoạt động của Hiệp hội 5 + Tự nguyện, tự quản. + Tự trang trải về kinh phí + Bình đẳng với mọi hội viên - Bộ máy quản và điều hành của Hiệp hội + Đại hội toàn thể hội viên, + Hội nghị toàn thể hội viên, + Ban Chấp hành, + Chủ tịch Hiệp hội, + Tổng thư ký Hiệp hội, + Văn phòng Hiệp hội, + Ban Kiểm tra, + Các Ban chuyên môn, + Các Văn phòng đại diện và các chi hội, + Các tổ chức thuộc Hiệp hội. 2. Hợp tác - Khái niệm: Hợp tác là tổ chức kinh tế tập thể do các nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung là viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra để phát huy sức mạnh tập thể của từng viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - hội của đất nước. - Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác Hợp tác tổ chức và hoạt động theo các nguyên tắc sau đây: 1. Tự nguyện: mọi nhân, hộ gia đình, pháp nhân có đủ điều kiện theo quy định của Luật này, tán thành Ðiều lệ hợp tác đều có quyền gia nhập hợp tác xã; viên có quyền ra hợp tác theo quy định của Ðiều lệ hợp tác xã; 2. Dân chủ, bình đẳng và công khai: viên có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát hợp tác và có quyền ngang nhau trong biểu quyết; thực hiện công khai phương hướng sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối và những vấn đề khác quy định trong Ðiều lệ hợp tác xã; 3. Tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: hợp tác tự chủ và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh; tự quyết định về phân phối thu nhập. Sau khi thực hiện xong nghĩa vụ nộp thuế và trang trải các khoản lỗ của hợp tác xã, lãi được trích một phần vào các quỹ của hợp tác xã, một phần chia theo vốn 6 góp và công sức đóng góp của viên, phần còn lại chia cho viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tác xã; 4. Hợp tác và phát triển cộng đồng: viên phải có ý thức phát huy tinh thần xây dựng tập thể và hợp tác với nhau trong hợp tác xã, trong cộng đồng hội; hợp tác giữa các hợp tác trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật. - Tổ chức bộ máy quản và bộ máy điều hành 1. Ban quản trị có các quyền và nhiệm vụ sau đây: a) Bổ nhiệm, miễn nhiệm, thuê hoặc chấm dứt hợp đồng thuê Chủ nhiệm hợp tác theo nghị quyết của Ðại hội viên; b) Bổ nhiệm, miễn nhiệm các Phó chủ nhiệm hợp tác theo đề nghị của Chủ nhiệm hợp tác xã. 2. Trưởng Ban quản trị hợp tác các quyền và nhiệm vụ sau đây: a) Ðại diện hợp tác theo pháp luật; b) Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Ban quản trị; c) Triệu tập và chủ trì các cuộc họp của Ban quản trị, Ðại hội viên; d) Chịu trách nhiệm trước Ðại hội viên và Ban quản trị về công việc được giao; đ) Ký các quyết định của Ðại hội viên và Ban quản trị; e) Các quyền và nhiệm vụ khác do Ðiều lệ hợp tác quy định. 3. Chủ nhiệm hợp tác các quyền và nhiệm vụ sau đây: a) Thực hiện kế hoạch hoạt động sản xuất, kinh doanh và điều hành các công việc hàng ngày của hợp tác xã; b) Tổ chức thực hiện các quyết định của Ban quản trị hợp tác xã; c) Ký kết các hợp đồng nhân danh hợp tác do Ban quản trị hợp tác ủy quyền; d) Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Ban quản trị hợp tác xã; đ) Ðề nghị với Ban quản trị về phương án bố trí cơ cấu tổ chức hợp tác xã; e) Tuyển dụng lao động theo ủy quyền của Ban quản trị hợp tác xã; g) Các quyền khác được quy định tại Ðiều lệ hợp tác xã, nghị quyết của Ðại hội viên hoặc theo hợp đồng ký kết với Ban quản trị hợp tác xã. Khi vắng mặt, Chủ nhiệm ủy quyền cho một Phó chủ nhiệm điều hành công việc của hợp tác xã. 7 Trường hợp Chủ nhiệm hợp tác viên hoặc thành viên Ban quản trị hợp tác thì ngoài việc phải thực hiện đầy đủ các quyền và nhiệm vụ của Chủ nhiệm hợp tác theo quy định của Ðiều này, phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ của viên hoặc thành viên Ban quản trị hợp tác xã. Trường hợp Chủ nhiệm hợp tác được thuê thì phải thực hiện đầy đủ các quyền và nhiệm vụ của Chủ nhiệm hợp tác quy định tại Ðiều này và tại hợp đồng thuê Chủ nhiệm hợp tác xã. Chủ nhiệm hợp tác được tham gia các cuộc họp của Ban quản trị và Ðại hội viên nhưng không được quyền biểu quyết và không được hưởng các quyền khác của viên, thành viên Ban quản trị hợp tác xã. Ban kiểm soát 1. Ban kiểm soát là bộ máy giám sát và kiểm tra mọi hoạt động của hợp tác theo đúng pháp luật và Ðiều lệ hợp tác xã. 2. Ban kiểm soát do Ðại hội viên bầu trực tiếp. Số lượng thành viên Ban kiểm soát do Ðiều lệ hợp tác quy định; hợp tác có ít viên có thể chỉ bầu một kiểm soát viên. 3. Tiêu chuẩn thành viên Ban kiểm soát như tiêu chuẩn thành viên Ban quản trị. Thành viên Ban kiểm soát không được đồng thời là thành viên Ban quản trị, kế toán trưởng, thủ quỹ của hợp tác và không phải là cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột của họ. 4. Nhiệm kỳ của Ban kiểm soát theo nhiệm kỳ của Ban quản trị. Quyền và nhiệm vụ của Ban kiểm soát Ban kiểm soát có các quyền và nhiệm vụ sau đây: 1. Kiểm tra việc chấp hành Ðiều lệ, Nội quy hợp tác và nghị quyết của Ðại hội viên; 2. Giám sát hoạt động của Ban quản trị, Chủ nhiệm hợp tác viên theo đúng pháp luật và Ðiều lệ, Nội quy hợp tác xã; 3. Kiểm tra về tài chính, kế toán, phân phối thu nhập, xử các khoản lỗ, sử dụng các quỹ của hợp tác xã, sử dụng tài sản, vốn vay và các khoản hỗ trợ của Nhà nước; 4. Tiếp nhận các khiếu nại, tố cáo có liên quan đến công việc của hợp tác xã; giải quyết hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo quy định của Ðiều lệ hợp tác xã; 5. Dự các cuộc họp của Ban quản trị; 8 6. Thông báo kết quả kiểm tra cho Ban quản trị hợp tác và báo cáo trước Ðại hội viên; kiến nghị với Ban quản trị, Chủ nhiệm hợp tác khắc phục những yếu kém trong sản xuất, kinh doanh của hợp tác và giải quyết những vi phạm Ðiều lệ, Nội quy hợp tác xã; 7. Yêu cầu những người có liên quan trong hợp tác cung cấp tài liệu, sổ sách, chứng từ và những thông tin cần thiết để phục vụ công tác kiểm tra nhưng không được sử dụng các tài liệu, thông tin đó vào mục đích khác; 8. Chuẩn bị chương trình nghị sự và triệu tập Ðại hội viên bất thường khi có một trong các trường hợp sau đây: a) Khi có hành vi vi phạm pháp luật, Ðiều lệ, Nội quy hợp tác và nghị quyết của Ðại hội viên, Ban kiểm soát đã yêu cầu mà Ban quản trị không thực hiện hoặc thực hiện không có kết quả các biện pháp ngăn chặn; b) Ban quản trị không triệu tập Ðại hội viên bất thường theo yêu cầu của viên quy định tại khoản 4 Ðiều 21 của Luật này. 9 Bài 3 thuyết quản trị và điều hành HTX qui mô nhỏ I. Mục tiêu Sau khi học xong phần này, học viên có thể hiểu được - Khái niệm quản trị và điều hành ? - Làm quen với các phương tiện quản trị (kế hoạch năm, phân công, điều khiển các buổi họp) - Tìm hiểu và phân tích tình hình tài chính của HTX (Báo cáo kết quản và bảng tổng kết tài sản) - Xác định được các phương tiện quản trị để lồng ghép vào thực tế II. Giáo cụ - Các miếng giấy nhỏ - Giấy A 0 , máy tính, máy chiếu Projector III. Các bước 1.Bắt đầu bằng câu hỏi học viên thế nào là thị trường? 2. Yêu cầu học viên viết vào các miếng giấy nhỏ những hiểu biết về quản trị và điều hành, cho ví dụ cụ thể. 3. Thu lại, phân loại, rồi dán lên một tờ giấy to A 0 . 4. Dựa vào các hiểu biết về khái niệm đó, cố gắng đi đến một khái niệm mà mọi người đều nhất trí về quản trị và điều hành. 5. Tương tự, yêu cầu các học viên cho biết các phương thức quản trị và điều hành HTX? 6. Chia các học viên thành các nhóm (chia hoc viên theo nhóm ngành nghề hay theo kinh nghiệm sản xuất các loại sản phẩm cụ thể) 7. Yêu cầu các nhóm viết ra tờ giấy lớn A 0 các nội dung của chính của các phương thức quản trị và điều hành trong HTX. 8. Đại diện từng nhóm báo cáo phần thảo luận của nhóm, thành viên của các nhóm khác theo dõi và đặt ra câu hỏi thảo luận. 9. Giáo viên tổng hợp và đưa ra những vấn đề chung phương thức quản trị và điều hành HTX. IV. Nội dung 1. Quản trị HTX Quản trị HTX liên quan đến đời sống dân chủ, những phương thức quan trọng, nguồn nhân lực và sự quan sát theo dõi các kết quả của HTX. Quản trị là nhiệm vụ của các thành viên ban quản trị. 10 - Ban quản trị chịu trách nhiệm quản trị HTX, các quản trị viên tập hợp lại thành ban quản trị, có nhiệm vụ: - Đại diện cho các viên - Quản đời sống dân chủ - Điều hành các hoạt động của hợp tác - Quyết định các mục tiêu chiến lược - Quyết định các chính sách quản trị nhân viên - Quyết định các chính sách phục vụ viên - Quyết định thu nhận giám đốc - Báo cáo hàng năm về các hoạt động của hợp tác và của chính ban quản trị cho đại hội viên 2. Điều hành hợp tác là gì Điều hành liên quan đến việc điều động tất cả các hoạt động cụ thể hàng ngày của HTX. Trách nhiệm điều hành thuộc về chủ nhiệm điều hành và các nhân viên. - Chủ nhiệm và nhân viên có nhiệm vụ + Soạn thảo kế hoạch, tổ chức, điều động, kiểm tra các hoạt động HTX theo các mục tiêu được xác định bởi ban quản trị + Có trách nhiệm và quyền hạn giống như ở các doanh ghiệp tư nhân khác. + Chủ nhiệm tham gia vào các cuộc họp của ban quản trị, nhưng không có quyền bầu cử. + Báo cáo cho ban quản trị các hoạt động đã được thực hiện của HTX + Thu nhận nhân viên theo khung bố trí nhân sự dự kiến, được thông qua bởi ban quản trị. 3. Cách thức quản trị và điều hành HTX 3.1. Kế hoạch thực hiên hiện năm Kế hoạch thực hiện năm thể hiện các hoạt động mà hợp tác cần thực hiện trong năm đó. Bảng kế hoạch bao gồm các phần sau: a. Phân tích tình hình HTX - Đó là một khảo sát tình hình HTX. Để soạn thảo kế hoạch năm sau, phải biết tình hình của những năm trước và hiện tại của HTX. Cách làm là liệt kê các điểm mạnh, điểm yếu của HTX. [...]... quyết định của Ðại hội viên + Vệc trả lại vốn góp của viên căn cứ vào thực trạng tài chính của hợp tác tại thời điểm trả lại vốn sau khi hợp tác đã quyết toán năm và đã giải quyết xong các quyền lợi, nghĩa vụ về kinh tế của xã viên đối với hợp tác Hình thức, thời hạn trả lại vốn góp cho viên do Ðiều lệ hợp tác quy định - Theo điều 32 về huy động vốn + Hợp tác được vay vốn ngân... hình thành từ vốn góp của viên, vốn tích luỹ thuộc sở hữu của hợp tác các nguốn vốn hợp pháp khác - Theo điều 34 Quỹ của HTX Hợp tác phải lập quỹ phát triển sản xuất và quỹ dự phòng theo hướng dẫn của Chính phủ; các quỹ khác do Ðiều lệ hợp tác và Ðại hội viên quy định phù hợp với điều kiện cụ thể của từng hợp tác Tỷ lệ cụ thể trích lập các quỹ do Ðại hội viên quyết định - Theo... vốn bằng các hình thức khác theo quy định của pháp luật + Hợp tác được huy động bổ sung vốn góp của viên theo quyết định của Ðại hội viên + Hợp tác được nhận và sử dụng vốn, trợ cấp của Nhà nước, của các tổ chức, nhân trong và ngoài nước do các bên thỏa thuận và theo quy định của pháp luật - Theo điều 33 qui định về vốn hoạt động của HTX + Vốn hoạt động của hợp tác được hình thành từ... độc lập tương đối của tiền tệ chủ yếu với chức năng phương tiện thanh toán và phương tiện cất trữ trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ đại diện cho sức mua nhất định ở các chủ thể kinh tế - hội Tài chính phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính thông qua việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền 1.2 Đặc điểm tài chính của HTX 18 Theo... thuế, lãi của hợp tác được phân phối như sau: a) Trả bù các khoản lỗ của năm trước (nếu có) theo quy định của pháp luật về thuế; 19 b) Trích lập quỹ phát triển sản xuất, quỹ dự phòng và các quỹ khác của hợp tác xã; chia lãi cho viên theo vốn góp, công sức đóng góp của viên và phần còn lại chia cho viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tác 2 Căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh nhu... nhu cầu tích luỹ để phát triển hợp tác xã, Ðại hội viên quyết định cụ thể tỷ lệ phân phối lãi hàng năm vào các khoản mục quy định 2 Phân tích tài chính 2.1 Mục tiêu Phân tích tài chính là công cụ khoa học phục vụ đắc lực cho công tác quản tài chính của các đơn vị SXKD, là cơ sở khoa học để đưa ra những quyết định quản Phân tích tài chính thực hiện tổng thể các phương pháp để đánh giá tình hình... (Báo cáo kết quản và bảng tổng kết tài sản) - Xác định được các phương tiện quản trị để lồng ghép vào thực tế II Giáo cụ - Các miếng giấy nhỏ - Giấy A0, máy tính, máy chiếu Projector III Các bước 1 Bắt đầu bằng câu hỏi học viên thế nào là tài chính? 2 Yêu cầu học viên viết vào các miếng giấy nhỏ những hiểu biết về tài chính của HTX 3 Thu lại, phân loại, rồi dán lên một tờ giấy to A0 4 Dựa vào các hiểu... đều nhất trí về tài chính HTX 5 Giáo viên tổng hợp và đưa ra những vấn đề chung tài chính và phân tích tài chính HTX IV Nội dung 1 Tài chính 1.1 Khái niệm Tài chính phản ánh các quan hệ phân phối của cải hội dưới hình thức giá trị Phát sinh trong quá trình hình thành, tạo lập, phân phối các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế nhằm đạt mục tiêu của các chủ thể ở mỗi điều kiện nhất định... trình hội nghị, các thành viên ban quản trị cần chuẩn bị đầy đủ các tài liệu cần thiết liên quan đến các quyết định đưa ra Hơn nữa trong buổi họp, cần phải có những tài liệu sau: + Sổ ghi biên bản thảo luận + Các điều lệ và qui chế của HTX + Ngân sách và tình hình tài chính + Luật HTX d Diễn biến hội nghị 16 Những chủ đế của hội nghị sẽ được thảo luận theo thứ tự - Chủ nhiệm cần theo dõi việc đúc kết các. .. báo cho tất cả những người có liên quan đến các quyết định đưa ra - Chủ nhiệm có trách nhiệm theo dõi sự tiến hành các quyết định bằng cách: + Kiểm tra lại sự thực hiện từng quyết định mỗi lần họp + Liên lạc thường xuyên với những người thực hiện để đảm bảo sự tiến triển của các hoạt động 17 Bài 4 thuyết tài chính đối với các đơn vị kinh tế quy mô nhỏ I Mục tiêu Sau khi học xong phần này, học viên . 1 BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ NGÀNH THỦY SẢN NGHỆ AN ĐÀO TẠO PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ KINH TẾ CHO THÀNH VIÊN CÁC HỘI NGHỀ NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ NGHỀ CÁ. MÃ SỐ: FSPS-NGHEAN/SCAFI/2011/3.8.15. Hiệp hội, + Ban Kiểm tra, + Các Ban chuyên môn, + Các Văn phòng đại diện và các chi hội, + Các tổ chức thuộc Hiệp hội. 2. Hợp tác xã - Khái niệm: Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các. diện cho các xã viên - Quản lý đời sống dân chủ - Điều hành các hoạt động của hợp tác xã - Quyết định các mục tiêu chiến lược - Quyết định các chính sách quản trị nhân viên - Quyết định các

Ngày đăng: 26/05/2014, 17:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan