Bài giảng quá mẫn cảm

60 614 1
Bài giảng quá mẫn cảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng quá mẫn cảm

Quá mẫn cảm 1 QUÁ MẪN CẢM Quá mẫn cảm 2 Bệnh lý miễn dòch (immunopathology) Phản ứng không phù hợp Bệnh tự miễn: Viêm đa khớp dạng thấp, Lupus Đáp ứng miễn dòch không hiệu quả: suy giảm miễn dòch Đáp ứng quá mức Quá mẫn cảm 3 Kháng nguyên + Kháng thể Kháng nguyên + lymphocyte T Bảo vệ Không có biểu hiện Rối loạn Tổn thương tổ chức Phản ứng quá mẫn Phản ứng quá mức Quá mẫn cảm 4 Phân loại • Gel và Coombs: Type I: Phản ứng phản vệ và atopy (immediate hypersensitivity) Quá mẫn tức khắc. Type II: Phản ứng quá mẫn do kháng thể độc tế bào (antibody- dependent cytotoxic hypersensitivity) Type III: Phản ứng quá mẫn do phức hợp miễn dòch Type IV: Phản ứng quá mẫn qua trung gian tế bào Quá mẫn cảm 5 Quá mẫn type I KN (allergen) KT thuộc lớp IgE KN-KT trên bề mặt tế bào Phóng thích mediators Atopy: suyễn, chàm (atopic dermatitis), mày đay… Toàn thân Shock phản vệ Tỷ lệ 5-30% dân số Quá mẫn cảm 6 QUÁ MẪN TYPE I  Allergy: (dò ứng) thường dùng để chỉ PƯQM type I  Allergen: dò ứng nguyên, kháng nguyên từ môi trường, gây đáp ứng dò ứng ở người nhạy cảm, rất ít hoặc không độc hại  Quá mẫn toàn thân (generalized anaphylaxis)  Quá mẫn bộ phận (localized anaphylaxis: atopy) Quá mẫn cảm 7 Lòch sử  Von Behring (1890): phản ứng khi dùng SAD  Portier Richer (1902): Dùng độc tố hến biển Actinaria và Physalia Anaphylaxis ( prophylaxis) shock phản vệ.  Prausnitz và Kustner (1921): dùng serum của Kustner (dò ứng với cá) và KN cá: truyền thụ động bằng huyết thanh (atopic reagin)  Coca v Cook (1923) dùng từ atopy để diễn tả lâm sàng của suyễn, mày đay, eczema, hay fever.  Ishizaka (1968): tìm ra IgE Quá mẫn cảm 8 Kháng nguyên • Trọng lượng phân tử: 10.000  70.000 dalton • Nhiều đường xâm nhập • Đường tiêm dể gây phản ứng quá mẫn nặng Protein • Phấn hoa, bụi nhà (lông thú, nấm mốc, house dust mite) • Thức ăn biển, trứng, đậu phộng, đậu nành, sữa, hột, ngủ cốc, lúa mì, dược phẩm. • Latex allergen: mày đay, viêm kết mạc, viêm mũi dò ứng, suyễn, phù. Latex-fruit syndrome (-glucanase,chitinase) • Nọc độc côn trùng, kháng huyết thanh. Quá mẫn cảm 9 Kháng nguyên Hapten • Kháng sinh: PNC, Sulfonamides, Cephalosporines, Tetracyclines Polysaccharides: Dextran • Hiếm gặp  Hormone: Insulin, ACTH, vasopressine, parathormone  Enzyme: Trypsine, penicilinase, protein người, tinh dòch  Vitamine: Thiamine, folic acid Quá mẫn cảm 10 Kháng thể  Reaginic antiboby  IgE gắn trên bề mặt tế bào mast và basophil  Fc gắn vào receptor FcRI của tế bào mast  IgG4 dưới lớp không quan trọng  Hàm lượng trong máu thấp (250ng/ml)  IgE gắn vào thụ thể FcRI, chống được sự phân hủy bởi các serum protease nên tồn tại vài tháng.  Stanworth: tiêm atopic serum 12 nơi, hàng tuần tiêm allergen đặc hiệu. [...]... Factor - không phải là sản phẩm từ arachidonic acid Quá mẫn cảm 15 Basophil: S: hạt đặc hiệu có màng bao chứa các mediators (histamine, leukotrien) Quá mẫn cảm 16 Quá mẫn cảm 17 Tế bào mast: (G) hạt có màng bao chứa mediator, cytokines (P) phần tua của bào tương bám vào mô liên kết chung quanh (M) ty lạp thể tròn Quá mẫn cảm 18 Quá mẫn cảm 19 Quá mẫn cảm 20 Hóa chất trung gian      Histamine: dãn... mạch máu Ngăn tác động histamine lên thành mạch Quá mẫn cảm 28 Điều trò Atopy Quá mẫn cảm 29 Quá mẫn type II • Type II: Phản ứng quá mẫn do kháng thể độc tế bào (antibody-dependent cytotoxic hypersensitivity) KT thuộc lớp IgG KN lạ hoặc tự KN trên tế bào Thực bào, ly giải, phá hủy bởi tế bào NK (lymphocyte, có Fc receptors) Tán huyết Quá mẫn cảm 30 QUÁ MẪN TYPE II      KT thuộc lớp IgG, IgM KN... C5a Quá mẫn cảm 25 PHÒNG NGỪA Tiền sử dò ứng Chú ý phản ứng chéo Giải mẫn cảm (desensibilizaation)  Tìm kháng nguyên  Tiêm KN nồng độ loãng  Cơ chế: IgE giảm, IgG tăng Điều hòa TH1/TH2 Kháng thể khóa (blocking antibody) IgG, IgA Quá mẫn cảm 26 Điều trò  Cân bằng giữa CAMP CGMP (tế bào cơ trơn, bào mast)  CAMP   dãn cơ trơn không phóng hạt  CGMP   co cơ trơn phóng hạt và tế và và Quá mẫn cảm. .. Bệnh Lupus (tự KT chống cardiolipin, phospholipids)  Giảm TC do thuốc (cơ chế giống chống HC) • Giảm bạch cầu trung tính, lymphocyte (Lupus: tự KT) Quá mẫn cảm 34 Ngưng kết Sinh lần đầu Sau sinh Sinh lần kế tiếp Quá mẫn cảm Chống sự gây mẫn cảm 35 Quá mẫn cảm 36 .. .Quá mẫn cảm 11 Tương tác tế bào trong sản xuất IgE  Tế bào B nhận sự giúp đỡ của TH2 thông qua các cytokine IL4, IL13 (cụm gene ở NST 5)  Vai trò ức chế của TH1 sản xuất cytokine IFN ức chế sự sản xuất IgE  Có sự cân bằng TH1/TH2 Quá mẫn cảm 12 Quá mẫn cảm 13 Di truyền và dò ứng • 1920: con có tỷ lệ allergy cao nếu cha mẹ allergy... tăng tính phản ứng (airway hyperesponsiveness) Quá mẫn cảm 22 Biểu hiện lâm sàng Đỏ da Mày day Phù mạch Ngứa cổ, Nghẹt thở Co phế quản, thở có tiếng rít i mữa, tiêu chảy Đau quặn bụng Quá mẫn cảm 23 Shock phản vệ Quá mẫn cảm 24 Phản xạ thần kinh X Vasovagal reaction, vasovagal syncope: vả mồ hôi, buồn nôn, hạ huyết áp, nhòp tim chậm, không mày day Phản ứng giả phản vệ (anaphylactoid reaction): do tác... các tế bào hành sự khác (effector cells: macrophage, neutrophils, eosinophils, K cells)  C3b, C3bi,C3d có mặt trên tế bào đích  opsonin  Ly giải tế bào đích khi hoạt hóa C5b  C9 Quá mẫn cảm 32 Cơ chế tổn thương Quá mẫn cảm 33 Bệnh lý gây ra bởi PƯQM type II • Huyết tán  Truyền máu không phù hợp (ABO) KT lớp IgM, ngưng kết, hoạt hóa bổ thể, ly giải  KT chống HC, KT lớp IgG, bò thực bào ở gan và... basophils) Quá mẫn cảm 21 Hóa chất trung gian Trong dò ứng có sự gia tăng BC ưa toan Eosinophil có chứa các mediators:  MBP: major basic protein, ECP:eosinophil cationic protein, EPO: eosinophil peroxidase, EDN: eosinophil-derived neurotoxin  Tác dộng: Tổn thương đường dẫn khí: hóa sợi, tổn thương niêm mạc, phì đại cơ trơn, tăng tiết dòch nhày, tăng tính phản ứng (airway hyperesponsiveness) Quá mẫn cảm. .. là 50% • Di truyền chi phối 3 khía cạnh  Tổng mức độ IgE (total IgE level) (NST5)  Sự đáp ứng đặc hiệu với allergen (allergen-specific response) (HLA-Dw2)  Sự đáp ứng quá mức (general hyperesponsiveness) (HLA-B8, HLA-Dw3) Quá mẫn cảm 14 Sự kết hợp KN-KT • Sự kết hợp KN-KT xảy ra trên bề mặt tế bào • Thụ thể sít lại gần nhau  Ca++ vào tế bào  hòa màng Mediators Tổng hợp lipid mediators Preformed... IgM KN trên bề mặt tế bào hay mô KT kết hợp với KN trên bề mặt tế bào hay mô Tổn thương xảy giới hạn ở các tế bào và mô mang KN Hậu quả Tế bào đích bò ly giải Tế bào đích bò thực bào Mô bò hủy họai Quá mẫn cảm 31 Cơ chế tổn thương • KT kết hợp với KN trên bề mặt tế bào hay mô • Hoạt hóa bổ thể bắt đầu từ C1, hậu quả:  Mảnh C3a, C5a  Thu hút ĐTB, BC đa nhân  Hoạt hóa tế bào mast và basophils  Thu . ứng quá mức Quá mẫn cảm 3 Kháng nguyên + Kháng thể Kháng nguyên + lymphocyte T Bảo vệ Không có biểu hiện Rối loạn Tổn thương tổ chức Phản ứng quá mẫn Phản ứng quá mức Quá mẫn cảm 4. Quá mẫn cảm 1 QUÁ MẪN CẢM Quá mẫn cảm 2 Bệnh lý miễn dòch (immunopathology) Phản ứng không phù hợp Bệnh tự. hypersensitivity) Quá mẫn tức khắc. Type II: Phản ứng quá mẫn do kháng thể độc tế bào (antibody- dependent cytotoxic hypersensitivity) Type III: Phản ứng quá mẫn do phức hợp miễn dòch Type IV: Phản ứng quá

Ngày đăng: 26/05/2014, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan