Bài giảng đại cương về miễn dịch học miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu BS đỗ đại hải

49 1.7K 1
Bài giảng đại cương về miễn dịch học miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu   BS  đỗ đại hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng đại cương về miễn dịch học miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu BS đỗ đại hải

ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH HỌC MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU VÀ MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU BS Đỗ Đại Hải CHỨNG CHỈ MIỄN DỊCH CĂN BẢN Học học theo chương trình (10 chuyên đề) Tài liệu tham khaûo:  Immunology Ivan Roitt NXB: Mosby  Fundamental Immunology 5th edition 2003 William E.Paul NXB: Lippincott Williams & Wilkins  Miễn Dịch & Sinh Lý Bệnh 2006 NXB Y Học Sau dứt thuyết trình tuần: thi trắc nghiệm LỊCH SỬ MIỄN DỊCH HỌC Miễn dịch: miễn giảm Miễn dịch (immunity) miễn, không mắc bệnh Khi khỏi bệnh kèm theo khả không bị tái nhiễm Khái niệm MD có trước biết VK bệnh nhiễm Hippocrate (460 trước CN) mô tả bệnh dị ứng (đặc ứng: idiosyncrasie) Ngày MD học có liên quan đến nhiều lảnh vực MIỄN DỊCH: BẢO VỆ Chủng ngừa: vaccination (cuối TK XVIII) TK XI Trung Hoa Bệnh đậu mùa (smallpox) Trung đông TK XVIII Thổ Nhó Kỳ: Cách chủng ngừa: rạch da, bôi mủ người bệnh nhẹ (variolation) Constantinople Dr Emmanuel Timoni (1817) du nhập vào Anh Lady Mary Wortley Montagu: áp dụng rộng rãi MIỄN DỊCH: BẢO VỆ Edward Jenner (1798) Vảy đậu bò (cowpox) bảo vệ người tránh đậu mùa Louis Pasteur: (1881) Phát vi khuẩn, cấy vk in vitro  sản xuất vaccine (vacca, cow) Mẫn cảm bảo vệ (preventive immunization) MIỄN DỊCH: BẢO VỆ Mẫn cảm chủ động (active immunization) Pasteur: sản xuất vaccine chủng ngừa dại, dịch tả Robert Kock: chủng ngừa lao, mô tả phản ứng mà biết phản ứng mẫn chậm Roux Yersin*: tìm exotoxin Von Behring Kitasato*: tiêm endotoxin cho loài vật  chất trung hòa độc tố (passive immunization) Pfeiffer Bordet*: (1896) bổ thể Widal (1896) huyết chẩn đoán sốt thương hàn (ngưng kết vk) THẾ KỶ XX: BẢO VỆ & BỆNH LÝ Miễn dịch nghiên cứu theo hướng: ngày biết MD không đặc hiệu MD đặc hiệu: lie Metchnikov (1845-1916) , zoologist, 1883, thuyết thực bào, không mang tính đặc hiệu, không trí nhớ Paul Ehrlich (1854-1915) 1880, thuyết chuỗi bên (side-chain theory) sản xuất kháng thể: bề mặt tế bào có chuỗi bên hay receptor để tiếp nhận chất dinh dưỡng, tiếp nhận toxin phù hợp, tế bào tự lành  chuỗi bên rơi tế bào sản xuất thêm nhiều chuỗi bên Paul Ehrlich’s side-chain theory THẾ KỶ XX: BẢO VỆ & BỆNH LÝ Charles Richet* & Portier (Pháp): 1902 mô tả shock phản vệ (anaphylactic shock)  đáp ứng miễn dịch có ý nghóa bảo vệ mà gây tổn thương rối lọan: miễn dịch bệnh lý (immunopathology) Ngày nay: Phản ứng mẫn Bệnh tự miễn Suy giảm miễn dịch (bẩm sinh, mắc phải) THẾ KỶ XX Có nhiều thành tựu 1930-1960: thành phần hóa học cấu trúc kháng thể Porter* & Edelman (1959-1960): IgG, IgM, IgA, Ishizakas (1968) IgE 1950-1980: mieãn dịch tế bào thuyết lựa chọn (selections theories) Gowans (1959): vai trò tế bào lymphô Woodruff (1967): kháng huyết chống tế bào lymphô  ức chế MD Thải ghép, dung nạp MD 10 Tế bào đơn nhân thực bào giử vai trò thực bào, xử lý trình diện kháng nguyên 35 Miễn dịch đặc hiệu (adaptive immunity) Thuộc tính Phân biệt cấu trúc thân ngoại lai Bình thường không chống với cấu trúc kháng nguyên thân Tính đặc hiệu Tạo trí nhớ miễn dịch Đáp ứng miễn dịch hai có thời gian, cường độ, chất lượng khác với đáp ứng miễn dịch đầu 36 Miễn dịch đặc hiệu (adaptive immunity) Vùng VH vàVL 37 Yếu tố dịch thể miễn dịch đặc hiệu Chỉ có yếu tố dịch thể nhất: Kháng thể hay globulin miễn dịch (immunoglobulin) Có hai dạng: Dạng tự lưu hành dịch thể Dạng biểu lộ tế bào B (thụ thể KN tb B): vị trí nhận diện KN đa dạng, có trước (Tonegawa*, giải thích gien học) 38 39 Yếu tố dịch thể miễn dịch đặc hiệu Gồm lớp: IgM, IgG, IgA, IgE, IgD Kết hợp KN-KT: Trung hòa độc tính Cản trở bám dính VK vào tế bào Hoạt hóa bổ thể gây ly giải, hóa hướng động, opsonin hóa Giúp thực bào 40 41 Tế bào hệ thống miễn dịch Lympho B Có nguồn gốc từ tủy xương Thụ thể bề mặt (BCR) để nhận diện KN Tăng sinh, biệt hóa  tương bào  KT 42 Lympho T  Giúp tế bào B (TH: T-helper)  Giúp đỡ đại thực bào  Tiêu diệt tế bào bị nhiễm (TC : T-cytotoxic)  Sự nhận diện KN phải thông qua nhóm HLA nhờ thụ thể (TCR)  Lympho TC giữ vai trò quan trọng việc giết tế bào khác 43 Nhận diện KN thông qua HLA 44 Tương tác tế bào 45 Sự tương tác tế bào 46 CƠ CHẾ BẢO VỆ CỦA HỆ THỐNG MIỄN DỊCH 47 DỊCH THỂ Hợp tác đáp ứng MDKDH MDĐH IFN CRP Trung hòa độc tố, nọc độc c chế bám dính KN Lysozyme BỔ THỂ Chiêu mộC5a Hoạt hóa C3b TẾ BÀO Tế bào đích Ly giải MDKĐH Tế bào U Hợp tác 48 MDĐH Bệnh lý miễn dịch (immunopathology) Phản ứng không phù hợp Bệnh tự miễn: Viêm đa khớp dạng thấp, Lupus Đáp ứng miễn dịch không hiệu quả: suy giảm miễn dịch Đáp öùng quaù möùc 49 ... hiệu 22 Miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch không đặc hiệu non specific immunity  MD tự nhiên (natural immunity)  MD bẩm sinh (innate immunity) Miễn dịch đặc hiệu specific... 17 Miễn dịch học lâm sàng  Phản ứng mẫn  Miễn dịch chống vi sinh vật, chống ký sinh trùng  Vaccin  Miễn dịch ghép  Miễn dịch chống ung thư  Dung nạp miễn dịch  Bệnh tự miễn 18 Hệ thống miễn. .. Williams & Wilkins  Miễn Dịch & Sinh Lý Bệnh 2006 NXB Y Học Sau dứt thuyết trình tuần: thi trắc nghiệm LỊCH SỬ MIỄN DỊCH HỌC Miễn dịch: miễn giảm Miễn dịch (immunity) miễn, không mắc bệnh Khi

Ngày đăng: 26/05/2014, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan