Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển thị trường công nghệ vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ đến năm 2012

131 440 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển thị trường công nghệ vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ đến năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020 Cơ quản chủ trì đề tài: TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG Tầng 5, 70 Trần Hưng Đạo – Hà Nội Chủ nhiệm đề tài: Thạc sĩ TRẦN ANH TUẤN 9137 HÀ NỘI, 11/2011 Nhóm nghiên cứu ĐỀ TÀI Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển thị trường công nghệ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc đến năm 2020 Chủ nhiệm đề tài: Thạc sĩ Trần Anh Tuấn Các thành viên tham gia: Kỹ sư Nguyễn Văn Bản - Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Thạc sĩ Nguyễn Tùng Cương – Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Cử nhân Vũ Văn Đàm – Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Cử nhân Ngô Xuân Khoa - Học viện Chính sách phát triển Cử nhân Lại Hà Phương – Quận Đồn Hà Đơng Thạc sĩ Nguyễn Trọng Thanh – Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Kỹ sư Trương Văn Thịnh - Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM TRONG, NGOÀI NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ 1.1 Khái niệm hàng hóa khoa học cơng nghệ 1.2 Khái niệm thị trường công nghệ 1.3 Nhu cầu hàng hóa khoa học cơng nghệ 1.4 Cung cấp hàng hóa khoa học cơng nghệ 1.5 Các trở ngại mua bán hàng hóa khoa học cơng nghệ 1.6 Mơ hình phát triển thị trường cơng nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa II GIỚI THIỆU KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CƠNG NGHỆ TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 2.1 Kinh nghiệm nước 2.2 Kinh nghiệm nước 14 20 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ I ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Vị trí, vai trị đặc điểm điều kiện phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc 1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội II ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2.1 Nhận xét nguồn nhân lực khoa học công nghệ 2.2 Nhận xét mạng lưới tổ chức khoa học công nghệ 2.3 Nhận xét sở vật chất, thiết bị phục vụ khoa học công nghệ 2.4 Nhận xét đầu tư tài cho khoa học cơng nghệ 2.5 Nhận xét nguồn thông tin khoa học công nghệ 2.6 Nhận xét chung tiềm lực khoa học công nghệ 2.7 Tiềm phát triển thị trường công nghệ vùng KTTĐ Bắc III ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MUA, BÁN VÀ TẠO RA HÀNG HÓA CƠNG NGHỆ 3.1 Các sản phẩm hàng hóa dịch vụ khoa học công nghệ 3.2 Các loại hàng hóa cơng nghệ mua bán 3.3 Các nguồn vốn hoạt động khoa học công nghệ trọng đầu tư 3.4 Tình hình thực đề tài, dự án áp dụng kết nghiên cứu phát triển IV THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TRUNG GIAN, MƠI GIỚI 4.1 Các loại hình tổ chức trung gian mơi giới 4.2 Hình thức tổ chức dịch vụ trung gian, mơi giới V THỰC TRẠNG MƠI TRƯỜNG THỂ CHẾ 5.1 Tình hình vận dụng văn mua bán hàng hóa cơng nghệ 5.2 Khó khăn chế, sách mua bán hàng hóa cơng nghệ VI ĐÁNH GIÁ CHUNG 27 29 34 35 35 36 38 39 40 41 45 51 51 53 54 60 61 62 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020 I DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ 65 II ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Định hướng phát triển khoa học công nghệ 70 71 III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ 3.1 Quan điểm phát triển 3.2 Mục tiêu phát triển 74 76 IV ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÀNG HĨA CƠNG NGHỆ 4.1 Dự báo phát triển loại hàng hóa cơng nghệ 4.2 Mục tiêu phát triển loại hàng hóa cơng nghệ 77 78 V ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC TRUNG GIAN MÔI GIỚI 5.1 Dự báo phát triển tổ chức trung gian môi giới 5.2 Mục tiêu phát triển tổ chức trung gian môi giới 5.3 Định hướng phát triển tổ chức trung gian môi giới 79 79 80 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHÍNH GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ I GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ II GIẢI PHÁP VỀ TÀI CHÍNH VÀ ĐẦU TƯ III GIẢI PHÁP VỀ NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ IV GIẢI PHÁP VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ VÀ LIÊN VÙNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 87 92 98 95 PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 APCTT APEC ASEAN BCHTW CGCN CIEM CNC CNCNC CNH-HĐH CSDL DNNN DNTN FDI GTSX KH&CN KT-XH KTTĐ NC&PT NGO ODA SHTT SXKD SNKH UNCTAD UNIDO XHCN XDCB WTO Trung tâm chuyển giao công nghệ châu Á - Thái bình dương Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái bình dương Hiệp hội quốc gia Đông nam Á Ban chấp hành Trung ương Chuyển giao công nghệ Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Công nghệ cao Công nghiệp công nghệ cao Cơng nghiệp hóa - đại hóa Cơ sở liệu Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Đầu tư trực tiếp nước Giá trị sản xuất Khoa học công nghệ Kinh tế xã hội Kinh tế trọng điểm Nghiên cứu phát triển Tổ chức phi phủ Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Sở hữu trí tuệ Sản xuất kinh doanh Sự nghiệp khoa học Liên hiệp quốc tế thương mại phát triển Tổ chức phát triển công nghiệp liên hiệp quốc Xã hội chủ nghĩa Xây dựng Tổ chức thương mại giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1.] “Công nghệ phát triển thị trường cơng nghệ Việt Nam” Viện Chiến lược Chính sách khoa học công nghệ xuất năm 2003 [2.] Dự thảo Đề án "Chương trình Quốc gia phát triển thị trường công nghệ", Bộ Khoa học Công nghệ - năm 2010 [3.] "Nghiên cứu chế sách phát triển thị trường cơng nghệ Việt Nam", Thạc sĩ Nguyễn Võ Hưng - Viện Chiến lược Chính sách khoa học cơng nghệ - năm 2003 [4.] “Nghiên cứu sở lý luận trung tâm giao dịch khoa học công nghệ phù hợp với điều kiện Việt Nam”, Thạc sĩ Lê Thị Khánh Vân – Trung tâm thông tin khoa học công nghệ Quốc gia - năm 2008 [5.] “Nghiên cứu luận khoa học cho sách giải pháp xây dựng, phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tiến sĩ Hồ Đức Việt - Ủy ban Khoa học, công nghệ môi trường Quốc hội - năm 2007 [6.] Đề tài "Nghiên cứu phát triển hoạt động tư vấn, môi giới chuyển giao cơng nghệ Việt Nam", Tiến sĩ Hồng Xn Long Viện Chiến lược Chính sách khoa học cơng nghệ - năm 2008 [7.] "Nghiên cứu phân tích trạng hoạt động đề xuất giải pháp phát triển mạng lưới tổ chức môi giới chuyển giao công nghệ", Kỹ sư Tạ Việt Dũng Cục Ứng dụng công nghệ - năm 2009 [8.] “Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam”, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương xuất năm 2005 [9.] Đề án "Quy hoạch tổng thể phát triển vùng KTTĐ Bắc đến năm 2020", Bộ Kế hoạch Đầu tư - năm 2009 [10.] "Nghiên cứu xây dựng quy hoạch phát triển khoa học công nghệ vùng KTTĐ đến năm 2020", Văn phòng phối hợp phát triển môi trường KH&CN năm 2008 [11.] “Thị trường khoa học công nghệ Việt Nam thực trạng giải pháp”, Tiến sĩ Nguyễn Thị Hường – Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - năm 2006 [12.] Luật Khoa học Công nghệ, năm 2000 [13.] Luật Sở hữu trí tuệ, năm 2005 [14.] Luật Chuyển giao công nghệ, năm2006 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khoa học cơng nghệ ngày có vai trị quan trọng lĩnh vực kinh tế - xã hội xét phạm vi toàn cầu, quốc gia vùng lãnh thổ Nó trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, nhân tố nặng cân xác lập vị trí cạnh tranh cấp độ nguồn lực quan trọng hàng đầu tạo nên tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nước ta đóng góp khoa học cơng nghệ phát triển kinh tế - xã hội năm qua hạn chế Nguyên nhân chủ yếu gắn kết khoa học công nghệ với hoạt động thực tiễn lỏng lẻo Để khắc phục tình trạng này, giải pháp có hiệu phát triển thị trường khoa học công nghệ Tại Đại hội lần thứ X - Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “…Khẩn trương tổ chức thị trường khoa học cơng nghệ, thực tốt bảo hộ sở hữu trí tuệ; đẩy mạnh phát triển dịch vụ thông tin, chuyển giao công nghệ…,…phát triển thị trường khoa học công nghệ sở đổi chế, sách để phần lớn sản phẩm khoa học công nghệ (trừ nghiên cứu bản, nghiên cứu phục vụ xây dựng đường lối, chiến lược, sách phát triển) trở thành hàng hóa…” Hiện nay, thị trường cơng nghệ Việt Nam sơ khai, với lượng giao dịch nhỏ Tuy nhiên, số điều kiện tiền đề cho thị trường công nghệ vận hành hình thành Các quy định pháp lý cho hoạt động chuyển giao công nghệ, chuyển giao từ nước thiết lập Các quy định bảo hộ quyền sở hữu điều chỉnh tương đối phù hợp với quy định luật pháp quốc tế Hình thức hợp đồng trao đổi sản phẩm dịch vụ khoa học công nghệ quan nghiên cứu khoa học với tổ chức khác với doanh nghiệp trở nên phổ biến, quỹ đầu tư mạo hiểm hình thành Việt Nam Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bao gồm tỉnh, thành phố (Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh) có vị trí địa trị - kinh tế tiềm mở rộng giao lưu thương mại, văn hóa, ngoại giao với nước vùng giới Trong năm qua hoạt động khoa học công nghệ tạo điều kiện tốt để tiếp thu vận dụng có hiệu nhiều cơng nghệ tiên tiến chuyển giao vào sản xuất số ngành quan trọng: giao thông vận tải, sản xuất cơng nghiệp, chế biến lương thực,…đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội vùng Song, yếu tố để tạo nên thị trường cơng nghệ sơi động chưa hình thành đầy đủ, cịn thiếu chế, sách nhằm cụ thể hóa tạo mơi trường pháp lý cho hình thành phát triển thị trường cơng nghệ,…Do chưa “tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng, thúc đẩy ứng dụng tiến khoa học công nghệ; đổi công nghệ doanh nghiệp” chưa “tạo động lực phát huy mạnh mẽ lực nội sinh, giải phóng sức sáng tạo, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động khoa học công nghệ” Hội nghị vùng kinh tế trọng điểm Bắc kết luận Để góp phần giải bất cập nêu trên, đồng thời tạo thêm sở giúp nhà hoạch định sách vùng kinh tế trọng điểm Bắc sớm đề định hướng, sách phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển thị trường công nghệ vùng Xuất phát từ địi hỏi thực tiễn đó, đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển thị trường công nghệ vùng kinh tế trọng điểm Bắc đến năm 2020” thực theo Quyết định số 41/QĐ-BKHCN ngày 14 tháng 01năm 2009 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Tình hình nghiên cứu đề tài Trước thời điểm thực đề tài này, nghiên cứu thị trường công nghệ tiến hành Việt Nam cách có hệ thống, bới nhóm tác giả uyên bác giàu kinh nghiệm: * Nghiên cứu nhóm tác giả Viện Chiến lược Chính sách khoa học công nghệ tổng kết sách “Công nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam” xuất năm 2003 * Nghiên cứu nhóm tác giả Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ươngđược tổng kết sách “Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam”, xuất năm 2005 * Nghiên cứu Tiến sĩ Nguyễn Thị Hường – Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh khn khổ đề tài “Thị trường khoa học công nghệ Việt Nam thực trạng giải pháp”, tổng kết năm 2006 * Nghiên cứu Tiến sĩ Hồ Đức Việt - Ủy ban Khoa học, công nghệ môi trường Quốc hội khuôn khổ đề tài độc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu luận khoa học cho sách giải pháp xây dựng, phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, tổng kết tháng năm 2007 * Nghiên cứu Thạc sĩ Lê Thị Khánh Vân – Trung tâm thông tin khoa học công nghệ Quốc gia khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu sở lý luận trung tâm giao dịch khoa học công nghệ phù hợp với điều kiện Việt Nam”, tổng kết tháng năm 2008 Nhìn chung, cơng trình cơng bố nghiên cứu cách có hệ thống từ sở lý luận, thực trạng đến đề xuất giải pháp phát triển thị trường công nghệ Việt Nam Đề tài kế thừa cách triệt để, có chọn lọc tinh hoa nghiên cứu này, đồng thời bổ sung nội dung nhằm cụ thể hóa vấn đề để kiến nghị giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường công nghệ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất giải pháp nhằm góp phần phát triển thị trường cơng nghệ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Phương pháp nghiên cứu tổ chức thực hiện: Do khối lượng công việc nội dung khơng ít; đặc điểm tính chất riêng biệt, nên đề tài tổ chức thực thành chuyên đề khác Các chuyên đề lựa chọn phương pháp thích hợp để tiếp cận giải vấn đề cho phù hợp với thực tiễn Cách giải chuyên đề có khác nhau, phương pháp nghiên cứu theo định hướng đề tài là: - Thu thập, tổng hợp thông tin, kết đề tài nghiên cứu người nước từ nguồn có (lưu trữ Internet,…), phân tích, đánh giá, rút vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, giải - Nghiên cứu, thẩm định, phân tích số liệu thu thập khảo sát thực tiễn; so sánh thực tiễn văn hành, tìm hiểu nguyên nhân đề xuất giải pháp - Hội thảo lấy ý kiến chuyên gia để hoàn thiện đề xuất giải pháp Kết cấu Báo cáo tổng kết đề tài: Báo cáo tổng kết đề tài gồm chương: Chương Một số vấn đề sở lý luận kinh nghiệm trong, ngồi nước thị trường cơng nghệ Chương Đánh giá thực trạng thị trường công nghệ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Chương Đề xuất số giải pháp góp phần phát triển thị trường công nghệ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Các khuyến nghị Hy vọng nghiên cứu tài liệu tham khảo bổ ích cho nhà nghiên cứu, hoạch định sách quan tâm đến phát triển thị trường công nghệ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Đây chủ đề mẻ phức tạp, nhóm nghiên cứu nhận thấy sau nhiều nỗ lực khơng thể vượt qua hạn chế, thiếu sót kết nghiên cứu Chúng mong nhận nhiều ý kiến phê bình, góp ý từ phía độc giả với trân trọng biết ơn Nhóm nghiên cứu TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG 10 Phụ lục – Kết điều tra mua bán sản phẩm hành hóa KH&CN vùng KTTĐ Bắc I ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Công ty tư nhân (hộ kinh doanh cá thể) Cơng ty cổ phần Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Tổ chức KH&CN Tổ chức Hành nghiệp Khác: Hợp tác xã, trang trại, II NỘI DUNG KHẢO SÁT Thông tin chung đơn vị khảo sát - Loại hình hoạt động nguồn kinh phí hoạt động KH&CN đơn vị thuộc nhóm HCSN - Kết nghiên cứu, triển khai đổi công nghệ - Tình hình lao động đơn vị đến cuối năm 2009 - Chi phí đầu tư cho nghiên cứu, triển khai đổi công nghệ Kết hoạt động mua, bán sản phẩm KH&CN - Các hoạt động mua bán thực - Các hoạt động muốn mua cần bán chưa thực - Nguyên nhân chưa thực hoạt động - Các pháp lý áp dụng q trình mua bán - Các khó khăn thuận lợi cho hoạt động thị trường công nghệ - Kiến nghị giải pháp đẩy mạnh hoạt động thị trường cơng nghệ Các loại hành hóa KH&CN điều tra - Dây chuyền cơng nghệ (có Hợp đồng chuyển giao công nghệ) - Thiết bị công nghệ lẻ - Bằng sáng chế - Giải pháp hữu ích - Kiểu dáng cơng nghiệp - Nhãn hiệu hàng hóa - Xuất xứ hàng hóa - Sáng kiến cải tiến - Bí cơng nghệ - Thơng tin chun ngành - Phần mềm tin học - Thuê chuyên gia - Tổ chức đào tạo - Hoạt động khác 117 III KẾT QUẢ KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA Bảng – Số phiếu điều tra thu Nhóm tổ chức Số phiếu Doanh nghiệp nhà nước 47 Công ty trách nhiệm hữu hạn 30 Hộ kinh doanh cá thể 14 Công ty cổ phần 37 Doanh nghiệp có vốn nước ngồi 31 Tổ chức KH&CN 36 Đơn vị hành nghiệp 20 Khác (hợp tác xã, trang trại,…) 66 Tổng cộng 281 Bảng – Tình hình lao động đến 12/2009 Phân loại Tổng số Số đơn vị Tổng số cán Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Cộng DNNN Hộ kinh doanh cá thể Công ty cổ phần DN có vốn ĐT nước ngồi Tổ chức KH&C N Đơn vị HCSN Khác 47 281 Trong nữ Cơng ty TNHH 30 14 37 31 36 20 66 5.574 562 7.749 2.744 1.121 2.339 853 47.904 22.109 26.962 128 662 Cán KHKT (có trình độ cao đẳng trở lên) 13 3 45 244 28 10 56 76 563 7.010 2.002 3.280 126 28 1.198 547 546 1.258 27 2.008 738 937 144 11 310 331 71 193 11 9.808 2.997 718 2.090 38 9.912 1.409 4.246 271 39 1.521 885 Công nhân kỹ thuật có tay nghề cao 6.037 718 287 2.004 742 Tổng cộng 49 67 19.720 4.487 10.283 676 2.098 105 989 326 3.525 1.627 118 Bảng - Phân loại hoạt động mua theo nguồn công cấp Nguồn cung cấp Nguồn Cơ quan NCKH Việt Nam Doanh nghiệp Việt Nam Tổ chức khác Việt Nam Nước Tổng cộng 30 (26) 38 (24) 26 (21) 50 (28) 144 (99) Thiết bị CN lẻ 37 53 31 45 166 Bằng sáng chế 19 Giải pháp hữu ích 34 37 27 24 122 Kiểu dáng công nghiệp - 14 26 Nhãn hiệu hàng hóa 24 32 24 27 107 Xuất xứ hàng hóa 11 29 13 21 74 Sáng kiến cải tiến 35 49 34 23 141 Bí công nghệ 28 39 29 28 124 10 Thông tin chuyên ngành 52 44 55 30 181 11 Phần mềm tin học 33 56 38 30 157 12 Thuê chuyên gia 40 - 41 47 128 13 Tổ chức đào tạo (trong đào tạo cho cán quản lý, kỹ thuật) 62 (13) 48 (32) 30 (18) 27 167 14 Hoạt động khác 115 56 165 - 336 Sản phẩm Dây chuyền CN (có HĐ chuyển giao CN) Cộng 1.892 119 Bảng - Phân loại hoạt động theo người mua Người mua DNN N Công ty TNH H Hộ kinh doanh cá thể Công ty Cổ phần DN có vốn ĐT nước ngồi Tổ chức KH& CN Đơn vị HCS N Khác Sản phẩm Tổng số Dây chuyền CN 144 25 15 19 16 18 10 34 Thiết bị CN lẻ 166 28 18 22 18 21 12 39 Bằng sáng chế 19 4 122 20 13 29 16 29 26 10 107 26 27 13 7 Xuất xứ hàng hóa 74 29 10 Sáng kiến cải tiến 141 39 26 17 21 17 18 Bí cơng nghệ 124 40 32 16 16 10 Thông tin 181 53 19 24 20 23 13 20 11 Phần mềm tin học 157 55 18 21 18 19 10 12 Thuê chuyên gia 128 31 15 17 14 30 13 Tổ chức đào tạo 167 28 16 21 17 19 11 46 14 Hoạt động khác 336 57 36 20 44 37 42 24 76 448 250 109 268 178 214 100 325 Giải pháp hữu ích Kiểu dáng cơng nghiệp Nhãn hiệu hàng hóa Cộng 144 25 120 Bảng - Phân loại sản phẩm bán theo khách hàng Loại sản phẩm Số lượng Người mua Việt Nam % Dây chuyền CN 78 11 Thiết bị CN lẻ 74 11 Bằng sáng chế Cơ quan NCKH Giải pháp hữu ích 76 Doanh nghiệp Đơn vị khác Tổng 52 16 73 61 13 74 35 30 76 11 Người mua nước ngồi 10 Kiểu dáng cơng nghiệp 4 Nhãn hiệu hàng hóa 7 21 28 Xuất xứ hàng hóa 28 Sáng kiến cải tiến 62 38 19 62 Bí cơng nghệ 55 20 30 55 10 Thông tin 97 14 10 56 31 97 11 Phần mềm tin học 48 29 19 48 12 Thuê chuyên gia 69 10 54 10 69 13 Hoạt động khác 90 13 20 55 15 90 692 100 61 429 197 687 8.82% 61.99% 28.47% 99.28% Tổng Tỷ lệ người mua Việt nam 0.72% Các đối tượng sở hữu trí tuệ: Bằng sáng chế: Giải pháp hữu ích: 76 Kiểu dáng công nghệ: 4 Nhãn hiệu hàng hóa: Xuất xứ hàng hóa: 28 Sáng kiến cải tiến: 62 Cộng 182 121 Bảng - Phân loại sản phẩm bán theo người cung cấp Đơn vin bán Người mua Tổng số DNN N Công ty TNH H Hộ kinh doanh cá thể Công ty Cổ phần Sản phẩm Dây chuyền CN 78 10 16 Thiết bị CN lẻ 74 13 13 12 Bằng sáng chế DN có vốn ĐT nước ngồi Giải pháp hữu ích 76 Kiểu dáng công nghiệp Đơn vị HCS N 31 10 5 13 10 20 26 Khác 10 Nhãn hiệu hàng hóa Tổ chức KH& CN 7 Xuất xứ hàng hóa 28 Sáng kiến cải tiến 62 10 10 24 Bí cơng nghệ 55 5 10 10 Thông tin 97 20 41 10 11 Phần mềm tin học 48 34 12 Thuê chuyên gia 69 20 20 14 13 Hoạt động khác 89 84 Cộng 692 58 50 26 11 111 279 10 30 56 15 108 122 Bảng - Tình hình mua hàng hóa KH&CN đơn vị điều tra Tổng số phiếu Số đơn vị có thống kê văn pháp lý Số đơn vị tham gia thị trường Số đơn vị mua hàng Số đơn vị không mua hàng DNNN 47 36 44 36 41 TNHH 30 23 29 24 26 Hộ kinh doanh cá thể 14 14 14 14 11 CTCP 37 27 37 30 32 Doanh nghiệp có vốn nước 31 20 28 25 20 Tổ chức KH&CN 36 24 35 26 22 Đơn vị hành nghiệp 20 20 20 12 Khác 66 35 61 71 31 Tổng 281 184 268 247 194 123 Bảng - So sáng lượng hàng hóa KH&CN mua bán TT 10 11 12 13 14 Loại hàng hóa Mua Bán Dây chuyền CN 144 78 Thiết bị CN lẻ 166 74 Bằng sáng chế 19 Giải pháp hữu ích 122 76 Kiểu dáng công nghiệp 26 Nhãn hiệu hàng hóa 107 Xuất xứ hàng hóa 74 28 Sáng kiến cải tiến 141 62 Bí cơng nghệ 124 55 Thông tin 181 97 Phần mềm tin học 147 48 Thuê chuyên gia 128 69 Tổ chức đào tạo 197 89 Hoạt động khác 316 - 1892 692 Tổng cộng Bảng – Tình hình triển khai đề tài tỷ lệ kết ứng dụng Số nghiệm thu Số ứng dụng Tỷ lệ % Cấp nhà nước 52 16 31 Cấp Bộ 86 59 69 Cấp tỉnh, thành 72 41 57 Cấp sỏ 1.063 489 46 Tổng 1.273 605 48 24 24 Dự án nước ngồi 124 Bảng 10 – Tình hình người cung cấp hàng hóa KH&CN Tổ chức Nơi khác KH&CN DN Việt Việt Việt Nam Nam Nam TT I 69 -Nhãn hiệu HH 24 32 -Xuất xứ HH 11 62 207 (10,9%) 14 26 24 27 107 29 13 21 74 149 141 119 80 489 (25,8%) 62 48 30 27 167 -Thông tin 52 44 55 30 181 -Sáng kiến cải tiến 35 49 34 23 141 140 147 136 172 595 (31,4%) -Dây chuyền CN 30 38 26 50 144 -Thiết bị CN lẻ 37 53 31 45 166 -Phần mềm 33 56 38 30 157 -Thuê chuyên gia 40 41 47 128 Nhóm hàng hóa số Nhóm hàng hóa số 37 Tổng -Đào tạo III 39 -Kiểu dáng CN II Nhóm hàng hóa số Nước ngồi IV Nhóm hàng hóa số 70 82 59 54 265 (14,0%) -Bằng sáng chế 19 -GPHI 34 37 27 24 122 -Bí 28 39 29 28 124 115 56 165 - 336 (17,9%) 513 495 516 368 1892 Khác Tổng cộng 125 Bảng 11 - Tỷ lệ hàng hóa KH&CN bán thị trường Tổ chức KH&CN Việt Nam TT I Nhóm hàng hóa số Nơi khác Việt Nam DN Việt Nam Nước Tổng 29 10 39 (5,67%) -Kiểu dáng CN -Nhãn hiệu HH 21 28 15 94 50 159 (22,98%) 10 56 31 97 38 19 62 III Nhóm hàng hóa số 10 196 58 269 (38,87%) -Dây chuyền CN 52 16 73 -Thiết bị CN lẻ 61 13 74 -Phần mềm 29 19 48 54 10 69 IV Nhóm hàng hóa số 16 55 64 135 (19,51%) -Bằng sáng chế -Xuất xứ HH II Nhóm hàng hóa số -Đào tạo -Thơng tin -Sáng kiến cải tiến -Thuê chuyên gia -GPHI 10 35 30 75 20 30 55 Khác 20 55 15 90 (13,01%) Tổng 61 429 197 8.82 61.99 28.47 0.72 -Bí Tỷ lệ người mua VN 692 126 Bảng 12 - Tình hình bán hàng hóa đơn vị Số đơn vị tham gia thị trường Loại hình DN Số đơn vị tham gia bán hàng Số đơn vị chưa bán hàng DNNN 44 8 TNHH 29 Hộ kinh doanh cá thể 14 4 CTCP 37 12 11 Doanh nghiệp có vốn nước ngồi 28 3 Tổ chức KH&CN 35 22 18 Đơn vị hành nghiệp 20 2 Khác 61 8 Tổng 268 67 57 Bảng 13 - Những khó khăn khơng mua hàng TT Loại hình Số đơn vị Do Thiếu Thiếu không giá thông vốn mua tin hàng Do thủ tục Do chế Khác Tổng DNNN 41 25 25 TNHH 26 17 14 Hộ kinh doanh cá thể 11 11 CTCP 32 24 14 10 Doanh nghiệp có vốn nước ngồi 20 14 14 3 40 Tổ chức KH&CN 22 11 10 32 Đơn vị HCSN 12 10 2 21 Khác 31 21 19 50 Tổng 194 107 95 88 63 50 22 17 60 20 10 338 127 Bảng 14 - Tỷ lệ khó khăn khơng mua hàng TT Loại hình Số ý kiến tỷ lệ Do giá 107 31,7 Thiếu thông tin 95 28,1 Thiếu vốn 88 26,0 Do thủ tục 17 5,0 Do chế 20 5,9 Khác 10 3,3 338 100 Tổng Bảng 15 - Thứ tự khó khăn khơng mua hàng TT Loại hình Khó khăn thứ Khó khăn thứ hai DNNN Giá, thơng tin Vốn TNHH Giá Vốn Hộ kinh doanh cá thể Vốn Giá CTCP Giá Thông tin Doanh nghiệp có vốn nước ngồi Giá Thơng tin Tổ chức KH&CN Giá Vốn Đơn vị hành nghiệp Vốn Giá Thông tin Vốn , Giá Khác 128 Bảng 16 - Tỷ lệ loại nguyên nhân gây khó khăn cho việc bán hàng TT Loại hình Số đơn Do vị thị khôn trườ g bán ng hàng Do giá Thiếu thông tin Do chế Do thủ tục Khác Tổng DNNN 11 TNHH 3 Hộ kinh doanh cá thể 12 11 22 22 22 11 77 3 18 14 CTCP Doanh nghiệp có vốn nước ngồi Tổ chức KH&CN Đơn vị HCSN Khác 57 5 29 2 11 12 32 29 61 10 48 Tổng Tỷ lệ 18 66 25.0 50 38 66 18.9 14.4 25.0 18 6.8 26 9.8 264 100 129 Bảng 17 - Phân loại khó khăn khơng bán hàng theo loại hàng hóa Do thị Do thơng trườn giá tin g TT Do thủ tục Do Khá Tổn chế c g % Dây chuyền CN 5 16 Thiết bị CN lẻ 2 14 Bằng sáng chế 2 10 Giải pháp hữu ích 7 25 13 Kết nghiên cứu 9 16 49 25 11 Phần mềm tin học 0 12 Thuê chuyên gia 9 37 19 13 Tổ chức đào tạo 4 24 12 14 Hoạt động khác 2 16 196 100 130 Bảng 18 - Những khó khăn yếu tố sách gây Loại ý kiến Tổng số ý kiến DNN N 54 40 Công ty TNH H Hộ kinh doanh cá thể 3 Quản lý KHCN 26 Quy mô SX nhỏ 20 16 Tổ chức KH& CN Vốn, giá Thông tin Chất lượng sản phẩm Thị trường công nghệ 6 Quản lý nhà nước Cộng 179 Khác 2 2 15 28 19 21 3 18 Đơn vị HCS N Cơ chế, sách Cơng ty Cổ phần DN có vốn ĐT nước ngồi 9 22 13 97 Bảng 19 - Những kiến nghị chế, sách cho mua bán hàng hóa Loại ý kiến Hỗ trợ nghiên cứu Cơ chế Thông tin Đầu tư Đầu tư rủi ro Đào tạo Hành lang pháp lý Cộng Tổng số ý kiến 45 34 26 23 19 17 173 DNN N 3 2 12 Công ty TNH H Hộ kinh doanh cá thể 2 3 Công ty Cổ phần 17 15 Tổ chức KH& CN 17 Đơn vị HCS N Khác 2 DN có vốn ĐT nước ngồi 17 23 28 12 84 2 131 ... thị trường cơng nghệ Chương Đánh giá thực trạng thị trường công nghệ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Chương Đề xuất số giải pháp góp phần phát triển thị trường cơng nghệ vùng kinh tế trọng điểm Bắc. .. đẩy phát triển thị trường cơng nghệ vùng Xuất phát từ địi hỏi thực tiễn đó, đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển thị trường công nghệ vùng kinh tế trọng điểm Bắc đến năm 2020” thực...Nhóm nghiên cứu ĐỀ TÀI Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển thị trường công nghệ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc đến năm 2020 Chủ nhiệm đề tài: Thạc sĩ Trần Anh Tuấn Các

Ngày đăng: 26/05/2014, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan