Cơ sở sinh học của sự hình thành tập tính ở động vật bậc thấp và ứng dụng của tập tính động vật bậc thấp trong đời sống hằng ngày

31 9.1K 23
Cơ sở sinh học của sự hình thành tập tính ở động vật bậc thấp và ứng dụng của tập tính động vật bậc thấp trong đời sống hằng ngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ sở của tập tính học động vật

BÀI TIỂU LUẬN sở sinh học của sự hình thành tập tính động vật bậc thấp ứng dụng của tập tính động vật bậc thấp trong đời sống hằng ngày Tập tính học là một bộ môn khoa học chuyên nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến tập tính động vật hành vi con người, bộ môn đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống các loài, cũng như trong đời sống thực tiễn sản xuất của con người. Tuy nhiên đây cũng là bộ môn còn non trẻ so với các bộ môn khoa học khác, những nghiên cứu về các dạng tập tính, đặc điểm, chế hay những ứng dụng của tập tính còn rất hạn chế vì vậy việc thúc đẩy tích cực nghiên cứu là rất cần thiết. A.CƠ SỞ SINH HỌC CỦA SỰ HÌNH THÀNH TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT BẬC THẤP 1. Khái niệm : -Mọi động vật bậc thấp hay bậc cao đều khả năng chuyển động thay đổi vị trí thể sống. Đó là những biểu hiện bản của sự sống động vật. Thực chất đó là sự phản ứng trả lời thể trước tác động của môi trường. Sự phản ứng này khác nhau giữa các loài động vật, nhưng cùng chung mục đích giúp các loài động vật thích nghi với môi trường sống. -Có nhiều quan điểm về tập tính: + Quan điểm 1: Là những hoạt động sống hay cách sống của thể. + Quan điểm 2: Là sự biểu hiện giữa sự trao đổi với môi trường xung quanh. 2. Phân loại tập tính : 2.1. Căn cứ vào cách sống hằng ngày chia làm 4 loại: • Tập tính định hướng. • Tập tính dinh dưỡng. • Tập tính sinh sản. • Tập tính đời sống xã hội. 1 2.2. Căn cứ vào nguồn gốc, vào bản chất về mặt sinh học di truyền chia làm 3 nhóm c ơ bản : • Tập tính bẩm sinh. • Tập tính thứ sinh. • Tập tính hỗn hợp. 2.2.1.Tập tính bẩm sinh ( TTBS) : -Khái niệm: Tập tính bẩm sinh là những biểu hiện bản cho thể sống mà từ khi sinh ra đã sẵn, mang tính bản năng được di truyền từ bố mẹ sang hay còn gọi là mang tính bẩm sinh, mang tính nguyên thủy, không cần học hỏi trong đời sống. Chúng thường là những vận động bản năng của thể sống như chạy, nhảy, bay, săn mồi, giao hoan, bài tiết…Các hoạt động này được quyết định bởi yếu tố di truyền, ít thay đổi ít chịu ảnh hưởng của môi trường sống. -Theo Paplop TTBS là phản xạ không điều kiện. Bản năng là một chuỗi phản xạ điều kiện. Ví dụ: Nhện giăng tơ bắt mồi. -Những biểu hiện bản của thể sống mà từ khi sinh ra đã sẵn, mang tính bản năng, được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. -TTBS là tập tính cấp là những vận động bản năng của thể sống chạy, nhảy, bay, giao hoan .Và hầu hết những tập tính này ít chịu ảnh hưởng của môi trường sống, được quyết định bởi yếu tố di truyền. 2.2.2.Tập tính thứ sinh (TTTS): -Khái niệm: Tập tính thứ sinh là loại tập tính được hình thành tiếp thu trong quá trình phát triển cá thể, thông qua quá trình học tập. Chúng bao gồm các hoạt đọng như tìm kiếm thức ăn, săn mồi, những hoạt động trong giao tiếp, những quan hệ giữa các cá thể trong bầy đàn,…Chúng dễ dàng bị thay đổi hơn so với tập tính bẩm sinh phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố môi trường. Thường biểu hiện nhóm côn trùng, đặc biệt rõ rệt những loài sống thành tập đoàn (ong, kiến, mối…). - Được hình thành tiếp nhận sau một quá trình học tập của thể động vật 2 - TTTS bao gồm: + Các hoạt động tìm kiếm thức ăn. + Săn bắt mồi. + Các hoạt động giao tiếp. 2.2.3. Tập tính hỗn hợp (TTHH): -Khái niệm: Tập tính hỗn hợp là loại tập tính mang tính chất của hai loại tập tính bẩm sinh thứ sinh. Nó biểu hiện rất rõ những động vật bậc cao như thú, người. - một chừng mực nào đó TTBS TTTS rất khó phân biệt. TTTS hình thành trong đời sống cá thể lâu đời bền vững tinh xảo, trở thành gần giống với tập tính bẩm sinh. - Đa số tập tính ĐVBT là tập tính bẩm sinh. 3.Cơ sở sinh học của sự hình thành tập tính động vật bậc thấp. -Cơ sở tập tính động vật đó chính là biến dị, di truyền chọn lọc. Yếu tố di truyền quyết định cấu trúc hệ thần kinh, cấu trúc hệ nội tiết. -Cơ chế hình thành điều khiển tập tính động vật chế hoạt động của hệ thần kinh, do vậy tập tính học động vật được hình thành trên chế phản xạ vòng phản xạ. thể minh họa bằng đồ sau: . 3 Kích thích bên ngoài quan thụ cảm. Kích thích bên trong. Hệ thần kinh. quan thực hiện Hành động đồ sở thần kinh của tập tính.  Cung phản xạ bao gồm: - Bộ phận tiếp nhận kích thích (Thụ thể hay quan thụ cảm). - Bộ phận phân tích tổng hợp thông tin để quyết định hình thành mức độ phản ứng (Hệ thần kinh). - Bộ phận thực hiện phản ứng.  Hình thức, mức độ tính chính xác phụ thuộc vào các loài động vật khác nhau, phụ thuộc vào mức độ tổ chức thần kinh của chúng. -Ở động vật chưa tổ chức thần kinh như động vật đơn bào, chúng phản ứng lại các kích thích của môi trường bằng chuyển động của cả thể hoặc co rút của cả nguyên sinh chất. -Ví dụ: Trùng đế giày bơi tới chỗ nhiều oxi, trùng biến hình thu chân giả để tránh ánh sáng -Ở động vật tổ chức thần kinh +Động vật hệ thần kinh dạng lưới 4 • Hệ thần kinh dạng lưới động vật thể đối xúng tỏa tròn thuộc ngành Ruột khoang. • Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong thể liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh, tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh. • Các tế bào thần kinh các sợi thần kinh liên hệ với các tế bào cảm giác liên hệ với các tế bào biểu mô cơ. Khi tế bào cảm giác bị kích thích, thông tin sẽ được truyền về mạng lưới thần kinh sau đó đến các tế bào biểu mô cơ, sau đó động vật co mình lại để tránh kích thích. +Ở động vật hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. • Các hạch thần kinh được nối với nhau bởi các dây thần kinh tạo thành chuỗi hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài thể. động vật chân khớp, não (hạch thần kinh đầu) kích thước lớn hơn hẳn so với các hạch thần kinh khác. Mỗi hạch thần kinh là trung tâm điều khiển hoạt động của một vùng thể xác định. 5 • Động vật hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản ứng lại kích thích theo nguyên tắc phản xạ. Hầu hết các phản xạ của chúng là phản xạ không điều kiện. 4. Một số tập tính động vật bậc thấp -Ở côn trùng, ếch chim thì các tín hiệu âm thanh đóng vai trò quan trọng trong tập tính kết đôi. Con cái chỉ trả lời lại âm thanh do con đực cùng loài phát ra. -Ở một số loài côn trùng như kiến ong, hầu hết các cá thể đều không sinh sản mà dành toàn bộ sức lực để nuôi nấng bảo vệ thế hệ con của những cá thể khác. -Đối với bọ xít, được mệnh danh là "Hoàng hậu hôi", miệng tuyến hôi của nó nằm bụng, bình thường dùng để phòng chống kẻ địch. Khi chúng sinh con thì mùi hôi này thể hình thành một "vòng hôi" xung quanh ấu trùng, như một bức tường bảo vệ con cái khỏi sự xâm hại của kẻ thù. -Chỉ biết vào những tháng mùa đông, rươi lại nổi lên mặt nước khoảng 1 - 2 giờ đồng hồ, rồi lại biến mất. -Rươi nổi bơi trên mặt nước như con đỉa. khi nổi dày đặc, đỏ cả mặt nước. -Nhiều loài côn trùng các quan cảm giác rất tinh tế. Trong một số trường hợp, các giác quan của chúng nhạy cảm hơn con người rất nhiều. Ví dụ, ong thể nhìn được trong phổ bức xạ cực tím để tìm kiếm nơi hút mật là những bông hoa bức xạ này để "dẫn đường" cho ong. Bướm đực cái "mũi chuyên hóa" là đôi ăng ten (ở bướm ngày ăng ten chóp tròn đầu mút ngài (bướm đêm) lại dạng lông vũ hoặc không đầu mút tròn) thể ngửi thấy pheromon của bướm cái từ khoảng cách vài km. 6 -Các côn trùng tập tính xã hội như kiến hay ong, chúng sống cùng nhau trong một tập đoàn lớn được tổ chức rất tốt. Các cá thể trong tập đoàn tương đối giống nhau về bộ gen (do trinh sản) nên người ta thể coi cả tập đoàn như một "siêu thể". Đứng đầu một thị tộc côn trùng như vậy là con chúa-con cái duy nhất khả năng sinh sản, chỉ đảm nhiệm chức vụ này trong bầy là mẹ của mọi con côn trùng khác trong thị tộc, bao gồm những con thợ là những con cái không khả năng sinh sản, thực hiện mọi nhiệm vụ của tổ, từ kiếm thức ăn, vệ sinh tổ vệ sinh con chúa, chăm sóc ấu trùng Con chúa điều khiển lũ con của mình bằng pheromon, cứ vào mỗi mùa sinh sản mới, chúng lại cho ra đời một lứa con chúa là hậu duệ của mình, khi trưởng thành những con này sẽ bay đi để tạo nên một thị tộc riêng, những đàn kiến cánh bay vào nhà bạn chính là hình ảnh minh họa rõ nét của chúng. Còn những con thợ thì được sinh ra hằng ngày với tốc độ chóng mặt. Còn những con đực chỉ đóng vai trò sinh sản. Một tập tính quan trọng của côn trùng là một vài loài một số giai đoạn biến thái chúng thời kỳ ngủ đông (hibernate) thời kỳ đình dục (diapause). 4.1 Tập tính nhận biết mùi - Vai trò: Giúp cho hoạt động sinh sản tìm kiếm thức ăn, tránh các nguyên tố độc hại của môi trường. Do vậy đây là tập tính quan trọng đối với sự sống còn của thể sinh vật - sở sinh học của tập tính này: Dựa vào bản chất sai khác của chất đánh dấu, về đặc trưng của feromol đối với từng loại để tạo ra sự cách ly giữa các thể, đặc biệt là cách ly sinh sản đối với các cá thể khác loài. - Tập tính nhận biết mùi biểu hiện cụ thể những hành động. Ví dụ: Kiến đi thành hàng, kiến tiết ra một loại chất thơm ngay trên đường đi. Người ta gọi là yếu tố dẫn đường hay còn gọi là chất đánh dấu được con kiến đầu đàn tiết ra giúp các con kiến trong đàn nhận biết hướng đi của bầy kiến. 4.2 Tập tính sinh sản: 3.2.1 Tập tính hôn phối: 7 -Trong tập tính ghép đôi việc phát ra các tính hiệu kích thích kêu gọi bạn tình rất là quan trọng. Thông thường, con đực sục sạo quyến rũ con cái .Trò tán tỉnh bao gồm: nhảy múa, gõ vào thể, phát ra âm thanh, tiết ra mùi , phô trương ra hiệu… - Âm thanh đóng vai trò quan trọng giúp con đực dẫn dụ con cái. Ví dụ: + Mùa xuân đến, châu chấu vùng Địa Trung Hải thường gọi con cái nhờ âm thanh riêng, được phát ra lưng. + Rên rỉ là cách thức tìm bạn tình muỗi. Muỗi cái thông báo cho muỗi đực nhận biết, đồng thời cũng là thông tin cho muỗi cái tránh xa. + Châu chấu, dế mèn, ve sầu đực phát ra âm thanh quyến rũ con cái.Ve sầu Bắc Mỹ Magricicada septemdecim giai đoạn ấu trùng 17 năm trong đất nhưng giai đoạn trưởng thành sống tự do chẳng kéo dài được bao lâu, chỉ được vài tuần , chủ yếu để ca hát, giao phối đẻ trứng duy trì nòi giống. - Mùi vị cũng đóng vai trò quan trọng trong tập tính ghép đôi Ví dụ: +Loài rệp vỏ, con đực taọ một căn phòng đặc biệt. Sau đó, tiết ra mùi đặc biệt khiêu gợi tỏa vào không khí. Con cái sau khi phát hiện được mùi, nó không sao dừng lại tìm đến chỗ con đực. + Con ngài hoàng đế tiết ra mùi thơm thu hút con đực từ xa 11km. + Nhiều loài bướm trong họ bướm cải bướm phấn, đến mùa sinh sản con đực thường thò ra túm lông màu vàng hoặc trắng cuối bụng để tiết ra một mùi hắc giúp con đực dẫn dụ con cái xua đuổi kẻ thù. - Những kích thích thị giác cũng đóng vai trò quan trọng trong hôn phối của nhiều loài động vật. Ví dụ: + Đom đóm cái phát ra ánh sáng màu vàng vàng để thu hút con đực. + Nhện nhảy cái Habranattus dossenus yêu cầu bạn tình vừa nhảy vừa múa. - Quà tặng tình yêu: Ví dụ + loài bọ nhậy bụng đỏ, quà tặng là một tấm mền bằng the mỏng do con đực dệt lấy từ những sợi tơ mịn .Con đực không chỉ mải mê giao phối với con cái 8 trong 9 giờ đồng hồ, nó còn cẩn thận dùng tấm mền quấn lấy nàng, nhằm bảo vệ nàng khỏi bị kẻ thù ăn thịt trong những giờ hoang lạc. + Bọ ngựa đực phải rất cẩn thận khi nó đến gần con cái để ghép đôi. Nếu con cái đang đói , con đực thể trở thành bữa ăn cho bạn tình. 3.2.2 Tập tính chăm sóc trứng con non: -Tập tính chăm sóc trứng con non côn trùng rất đa dạng Ví dụ +Tò vò bắt mồi về giữ trạng thái ướp tươi trong tổ làm thức ăn cho sâu non. +Ở loài ong kí sinh họ Trichogrammatidea chúng thường đẻ trứng ngay trên thể vật chủ tương lai của sâu non của chúng.Sâu non mới nở thức ăn sẵn ngay. +Tập tính nhào nặn vận chuyển phân của bọ hung là tập tính chăm sóc trứng con non rất độc đáo. +Cà cuống đực sau khi giao phối với con cái sẽ lại chăm sóc bảo vệ trứng, trong khi con cái bỏ đi. Lúc này con đực vẫn phát tín hiệu dẫn dụ những con cái khác để lại tiếp tục trông coi, chăm sóc những trứng khác. Tập tính chăm sóc trứng của cà cuống đực bao gồm hoạt động quạt khí dấp nước thường xuyên cho trứng để đảm bảo nhiệt độ độ ẩm phù hợp. 3.3 Tập tính bảo bệ lãnh thổ: -Lãnh thổ chính là một vùng được con vật bảo vệ để ngăn chặn bất kì sự xâm lấn nào của cá thể khác cùng loài. Ví dụ: Dế mèn đực kêu thánh thót năn nỉ như lời chào gọi đón gọi con cái, nhưng cũng bằng cách này dế đực muốn thông báo cho những con đực khác rằng đây là vùng lãnh thổ riêng của nó, là vùng đất đã chủ không được ai xâm phạm. 3.4 Tập tính xã hội: Tập trung tụ họp thành từng nhóm, sống thành bầy đàn là những tập tính phổ biến trong đời sống động vật. Sống theo nhóm động vật ưu thế hơn trong việc tìm kiếm thức ăn, phòng tránh kẻ thù những tác nhân bất lợi từ môi trường. Nói đến động vật xã hội là nhắc đến những động vật đời sống bầy đàn lớn, trong đó sự liên kết chặt chẽ sự phân chia nhiệm vụ chức năng riêng biệt. Đó là tổ mối, kiến, ong. 9 3.4.1 Tập tính đẳng cấp: -Một nhóm xã hội động vật bao gồm nhiều nhóm phân hóa chức năng với nhiều cá thể, tạo thành một tập hợp các chức năng. Ví dụ + ong mật Apis mellifera sự phân chia đẳng cấp xã hội điển hình: một con ong chúa, vài trăm ong đực phần lớn là ong thợ, ong lính. + kiến 5 đẳng cấp xã hội chính : kiến chúa, kiến đực, kiến thợ, kiến lính dạng kiến trung gian. Dạng kiến trung gian , khi cần thể biến thành con ong đực hay ong thợ 3.4.2 Tập tính vị tha: -Tập tính vị tha là tập tính làm giảm khả năng sống sót của cá thể này, nhưng đồng thời làm tăng khả năng sống sót của người khác sự sinh tồn của bầy đàn. -Nhiều loài động vật trong sinh sản bị chết chóc. Ví dụ: + Đom đóm cái cắt đứt đầu đom đóm đực, nhai nát rồi giao phối với cái thân không đầu run rẩy +Bọ ngựa đực sẽ phải rất cẩn thận khi lại gần để ghép đôi với con cái , nó thể trở thành bữa ăn của bạn tình, nếu nàng đang bị đói. + Trong một tổ mối, mối chúa mối vua làm nhiệm vụ sinh sản .Còn các nhiệm vụ khác như nuôi dưỡng ấu trùng tìm kiếm thức ăn, bảo vệ đàn, dọn dẹp tổ… đều do mối thợ mối lính làm.Tất cả mạng sống của chúng đều để củng cố những nỗ lực sinh sản của mối chúa mối vua. Mối chúa đẻ khoảng 3000 10 [...]...trứng mỗi ngày, đẻ liên tục trong hơn 10 năm, loài là 19 năm.Mối chúa là một cố máy đẻ B ỨNG DỤNG CỦA TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT BẬC THẤP TRONG ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY: 1 .Cơ sở khoa học của việc vận dụng tập tính học: -Tập tính là một thuộc tính cơ bản của thể sống Tập tính không dơn thuần là hoạt động bản năng mà cả tập tính được hình thành thông qua hoạt động giao tiếp, thông qua hoạt động bầy... xã hội - Khả năng học tập của động vật được quyết định bởi yếu tố di truyền, thông qua tác động của môi trường Do vậy, phụ thuộc vào hệ thống thần kinh, cấu trúc chức năng của giác quan 2 Ứng dụng của tập tính động vật bậc thấp trong đời sống hằng ngày: -Trong sản xuất nông nghiệp, đấu tranh phòng trừ sâu hại: Người ta đã gây nuôi phát triển nhiều nhóm côn trùng cánh màng sử dụng chúng như những... thích khí CO2 nhiệt tỏa ra từ thể cũng căn cứ vào tập tính đốt mồi của muỗi, các nhà khoa học của Viện Vệ sinh phòng dịch Quân đội Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương đã nghiên cứu phương pháp thu thập muỗi đặc tính hoạt động vùng rừng núi bằng cách ứng dụng mồi dẫn dụ khói lửa để bắt muỗi Về bản, các loài muỗi 18 đều thể bị dẫn dụ thu hút bởi khí CO2 nhiệt Tuy... nhiều nhóm sâu hại côn trùng Chẳng hạn ứng dụng tập tính chăm sóc trứng con non của nhiều nhóm tò vò, ong mắt đỏ; bởi chúng thường bắt sâu tiêm dịch cho tê liệt chuẩn bị làm thức ăn cho con non hoặc trực tiếp đẻ trứng sinh trên thể các nhóm sâu đục thân, 11 sâu xanh, sâu tơ,…rồi khi trứng nở con, ấu trùng sẽ dần ăn thịt những con sâu non này -Dựa vào tập tính giao phối của nhiều côn trùng... tượng của chúng là những con rầy non Chúng ăn rầy non rơi xuống nước Mỗi con bọ xít nước ăn từ 4 - 7 con bọ rầy /ngày * Bọ xít mù xanh -Tên khoa học là Cytorbinus 13 -Có màu xanh đen, thường đẻ trứng vào mô thực vật, sau 2 - 3 tuần sẽ trưởng thành thể sinh sản từ 10 - 20 con non Chúng thích ăn trứng sâu non của các loài rầy Chúng tìm trứng rầy bẹ lá thân, dùng vòi nhọn hút kho trứng Mỗi... thường "ăn mặn" nên nó chích đốt máu cả người động vật Với đặc điểm ái tính riêng, một số loài muỗi thường chỉ ưa thích chích đốt máu của một số loại động vật nào đó phù hợp Muỗi thường bị thu hút bởi mùi của thể, mùi của mồ hôi, khí CO2 nhiệt tỏa ra từ người hay động vật Các loài muỗi thường thích chích đốt máu vào một số giờ nhất định, thể vào lúc rạng đông, lúc hoàng hôn chập tối hoặc... cơ sở này sẽ chọn lựa các phương pháp phòng chống thích hợp Một số loài muỗi thích chích đốt máu các loại động vật thì không khả năng nguy trong vai trò truyền bệnh từ người này sang người khác Con người dễ dàng phòng tránh muỗi chích đốt máu đối với các loài muỗi 17 tập tính đốt mồi vào ban đêm hơn là loài tập tính chích đốt máu vào ban ngày hoặc khi buổi chiều chập tối Loài muỗi tập. .. tối Loài muỗi tập tính trú đậu trong nhà khả năng dễ phòng chống hơn là loài muỗi tập tính trú đậu ngoài nhà +Mùi mà muỗi cái ưa thích • Theo tập tính chích đốt mồi của các loài muỗi đã nghiên cứu, muỗi cái thường ưa thích nếu như không muốn nói là bị thu hút bởi cái mùi thể, mùi mồ hôi, khí CO2 nhiệt tỏa ra từ người hay động vật Do nắm được các đặc điểm nên trong thực tế, ngành... nước làm tổ trong những đám cỏ, rơm rạ mục trong ruộng lúa ngập nước hay ruộng cạn Con cái thường đẻ khoảng 200 - 600 trứng trong 3 - 4 tháng vòng đời của chúng, mỗi lần đẻ 80 trứng trong một vác trứng trên lưng -Khi ruộng lúa xuất hiện bướm sâu đục thân, sâu cuốn lá hoặc rầy nâu, chúng tìm đến dùng vòi hút chất dinh dưỡng bên trong con mồi Gặp trứng của rầy nâu, chúng ăn từ 5-15 trứng /ngày Mật... nếu nhiệt độ quá cao nồng độ khí CO2 quá lớn thì nguồn dẫn dụ sẽ mất tác dụng thể tác dụng xua đuổi * Một loài chuồn kim cách sinh đẻ lạ thường - Chuồn kim xanh sở hữu một màu xanh lam đặc trưng màu của trời biển Ưa sống gần gũi với môi trường nước lại một kiểu sinh đẻ không giống bất cứ một loài chuồn chuồn nào - Loài chuồn kim xanh mặt khá nhiều nơi tập tính là thường sống . BÀI TIỂU LUẬN Cơ sở sinh học của sự hình thành tập tính ở động vật bậc thấp và ứng dụng của tập tính động vật bậc thấp trong đời sống hằng ngày Tập tính học là một bộ môn khoa học chuyên nghiên. đẻ. B .ỨNG DỤNG CỦA TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT BẬC THẤP TRONG ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY: 1 .Cơ sở khoa học của việc vận dụng tập tính học: -Tập tính là một thuộc tính cơ bản của cơ thể sống. Tập tính không. Đa số tập tính ở ĐVBT là tập tính bẩm sinh. 3 .Cơ sở sinh học của sự hình thành tập tính ở động vật bậc thấp. -Cơ sở tập tính ở động vật đó chính là biến dị, di truyền và chọn lọc. Yếu tố di truyền

Ngày đăng: 26/05/2014, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan