RA QUYẾT ĐỊNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH BẰNG ALGORISTHM

23 6.3K 15
RA QUYẾT ĐỊNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH BẰNG ALGORISTHM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ ĐỀ TÀI: RA QUYẾT ĐỊNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH BẰNG ALGORISTHM Giảng viên: TS VŨ QUANG Họ tên SV: 1. Phạm Thị Thơm Tâm 20113808 KT Dệt –K56 2. Lư Văn Cương 20106058 ĐTVT7-K55 3. Phạm Ngọc Biên 20111184 ĐTTT1-K56 4. Bùi Hữu Thành 20112175 ĐTVT8-K56 5. Trịnh Văn Dương 20111324 ĐK-TĐH-K56 6. Vũ Văn Tài 20092303 KT Điện-K54 7. Phạm Ngọc Thạch 20112217 ĐTTT 7 K56 8. Lê Văn Hiệp 20111587 ĐTTT 8 K56 9. Trần Văn Bắc 10. Vũ Việt Hoàng Hà Nội 5/2014 20111162 20106062 ĐK-TĐH 6 K56 ĐTVT 5 K55 VĂN HÓA KINH DOANH MỤC LỤC I, Mục tiêu đề tài…………………………………………………… 3 II, Các khái niệm thuật toán Algoristhm…………………………… 3 III, Ra quyết định các vấn đề ĐĐKD bằng algoristhm………………4 1. Cách tiếp cận với quá trình ra quyết định đạo đức trong KD….4 a, Các yếu tố đầu vào………………………………………… 4 b, ra quyết định đối với cá nhân……………………………… 4 c, các yếu tố đầu ra…………………………………………… 4 2. Phân tích hành vi bằng Algoristhm đạo đức và phương pháp phân tích vấn đề , giải pháp………………………………………… 5 a, cách tiếp cận………………………………………………….5 b, động cơ, động lực…………………………………………….6 c, mục đích, mục tiêu……………………………………………9 d, phương tiện………………………………………………… 12 e, hệ quả…………………………………………………………13 f, giải pháp………………………………………………………15 IV , Mô hình Algoristhm…………………………………………… 16 V, Ví dụ về công ty……………………………………………………16 VI ,kết luận……………………………………………………………17 I Mục tiêu NHÓM 3 2 VĂN HÓA KINH DOANH Algorithm đạo đức là một hệ thống các bước đi với một quy tắc, trật tự nhất định để hướng dẫn, chỉ ra những quan điểm và giải pháp có giá trị về mặt đạo đức. Algorithm là một công cụ cần thiết giúp các nhà quản trị nhận diện được các giải pháp đảm bảo giá trị đạo đức tối ưu trong hoạt động kinh doanh. Tìm hiểu xong đề tài này , các bạn học có thể : - Hiểu được phương pháp ra quyết định đối với các vấn đề đạo đức kinh doanh. - Hiểu được các nhân tố ảnh hưởng đến quết định. - Hiểu được phương pháp phân thích hành vi:algoristhm đạo đức và phân tích vấn đề-giải pháp. II, Các khái niệm Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh. Đạo đức kinh doanh chính là phạm trù đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh. Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp. Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù của hoạt động kinh doanh - do kinh doanh là hoạt động gắn liền với các lợi ích kinh tế, do vậy khía cạnh thể hiện trong ứng xử về đạo đức không hoàn toàn giống các hoạt động khác: Tính thực dụng, sự coi trọng hiệu quả kinh tế là những đức tính tốt của giới kinh doanh nhưng nếu áp dụng sang các lĩnh vực khác như giáo dục, y tế hoặc sang các quan hệ xã hội khác như vợ chồng, cha mẹ con cái thì đó lại là những thói xấu bị xã hội phê phán. Song cần lưu ý rằng đạo đức kinh doanh vẫn luôn phải chịu sự chi phối bởi một hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức xã hội chung. Để ra một quyết định có giá trị về mặt đạo đức trong bối cảnh ngày nay, đòi hỏi một công cụ hữu hiệu và dễ sử dụng. Algoristhm chính là cộng cụ đó. Có nhiều khái niệm khác nhau về Algoristhm: Algoristhm là 1 hệ thống các bước đi với một quy tắc, nguyên tắc , trật tự tạo thành chuỗi thao tác logic hợp lí để giải bài toán sáng tạo. Algoristhm là con đường nghiện cứu tuần tự , theo kế hoạch đã vạch ra trước, là công cụ hữu hiệu và dễ sử dụng nhằm du nhập tính chính xác của toán học vào phương pháp tư duy suy luận trong lĩnh vực nhất định. NHÓM 3 3 VĂN HÓA KINH DOANH Algoristhm là tập hợp những câu hỏi logic được sử dụng để xác minh nhân tố hình thành hành vi và sự khác nhau hành vi trong cùng hoàn cảnh Algoristhm đạo đức là một hệ thống các bước đi với một quy tắc trật tự nhất định để hướng dẫn, chỉ ra những quan điểm và giải pháp có giá trị về mặt đạo đức. Algoristhm là một công cụ cần thiết giúp các nhà quản trị nhận diện được các giải pháp đạo đức tối ưu trong boạt động kinh doanh. Nó là một công cụ cần thiết giúp các nhà quản trị nhận rõ hơn các tiến trình quyết định đã gây ra những khó khăn về mặt đạo đức, giúp họ tiên đoán để né tránh các tình huống nan giải về đạo đức có thể xảy ra. III, Ra quyết định các vấn đề đạo đức kinh doanh bằng Algoristhm. 1. Cách tiếp cận với quá trình ra quyết định đạo đức trong kinh doanh a, Các yếu tố đầu vào: - Yếu tố đầu vào là các vấn đề về đạo đức do mâu thuẫn về lợi ích , là các vấn đề về sự công bằng và tính trung thực, là các vấn đề về giao tiếp hay như là các mối quan hệ về tổ chức. Tình trạng bức xúc của các vấn đề sẽ tạo ra tiền đề thôi thúc hành động sẽ dẫn đến lựa chọn các hành vi Các yếu tố đầu vào phản ánh tính cách cá nhân, giá trị, niềm tin, nhu cầu nhận thức và trạng thái ý thức đạo đức của cá nhân: -Mức độ phức tạp của ra quyết định phụ thuộc vào +Hoàn cảnh : Trong nghiên cứu hành vi đạo đức, algorithm gồm một tập hợp có hệ thống những câu hỏi logic được sử dụng làm cơ sở cho việc xác định những nhân tố cơ bản hình thành nên hành vi, quyết định khác nhau về hành vi đạo đức của các cá nhân khác nhau trong các hoàn cảnh khác nhau . Hoàn cảnh cấu thành các thành phần trước đó và hệ quả đến hiện tại ,các quyết định trong kinh doanh phụ thuộc rất nhiều hoàn cảnh . Những người ra quyết định phải đối mặt với những trách nhiệm từ quyết định trong hoàn cảnh khó khăn hay dễ dàng . Trong bối cảnh kinh doanh , tuy nhiên , điều quan trọng là các nhà quản lý đồng ý về một cách xử lý để đối phó với tình huống khó xử . + Pháp luật luôn điều chỉnh hầu như mọi khía cạnh của kinh doanh. Tại sao không nên sử dụng pháp luât làm nhiệm vụ hướng dẫn duy nhất trong việc đưa ra quyết định kinh doanhđạo đức ? Hơn nữa, thường xuyên làm nhiều hơn luật pháp yêu cầu để theo đuổi một số nhận thức đạo đức tốt có thể đưa công ty vào thế NHÓM 3 4 VĂN HÓA KINH DOANH bất lợi cạnh tranh đáng kể . Có nhiều lý do cách tiếp cận " cho pháp luật được hướng dẫn của bạn " để ra quyết định đạo đức làm không đủ. Ở mỗi nước có hoàn cảnh khác nhau, pháp luật khác nhau vì vậy các ứng xử được quy định khác nhau. Nhiều sự lựa chọn của các chuyên gia gặp phải là giữa một loạt các lựa chọn pháp lý. Nó có thể là hoàn toàn hợp pháp để đầu tư kiểm soát an toàn , cải thiện trong hoạt động sản xuất hoặc để lựa chọn chỉ đạo các nguồn lực hạn chế ở những nơi khác . Những bản thân pháp luật có vấn đề không được xem xét , quy định vi vậy các quyết định đạo đức kinh doanh sẽ mắc những quyết định khó khăn về ứng xử. Trong hoàn cảnh như vậy , pháp luật không giúp bạn xác định các " đạo đức kinh doanh" . Tuân thủ mù quáng để tuân thủ pháp luật trong tất cả các trường hợp có thể dẫn đến kết quả trình diễn không thực tế hoặc phi đạo đức Ví dụ, nếu kiểm toán cho thấy một hoạt động kinh doanh không phải là phù hợp với pháp luật , với cam kết tuân thủ pháp luật trong mọi tình huống sẽ buộc các doanh nghiệp dừng hoạt động cho đến khi các vấn đề tuân thủ có thể được khắc phục . Đây có thể là phản ứng hợp lý trong một số trường hợp , nhưng ở vấn để khác - như trong trường hợp của một bệnh viện , nếu đóng cửa không cho bệnh nhân khám vì một vi phạm nhỏ về kế toán - làm như vậy sẽ được không hợp lý và phi đạo đức. Không thực tế và thiếu thận trọng nếu doanh nghiệp bỏ qua nghĩa vụ đạo đức ngoài luật pháp . Làm như vậy sẽ ảnh hưởng tới công ty sẽ lặp đi lặp lại và những khó khăn làm hạn chế hoạt động và uy tín tới các đối tác, nhân viên sẽ bất lợi sự phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy cần giải quyết các vấn đề mâu thuẫn giữa pháp luật và đạo đức kinh doanh bằng đối thoại là cách làm hợp lý để làm công ty đảm bảo hoạt động. Các mối quan hệ của doanh nghiệp đều có sự ảnh hưởng mức nào đó tới các quyết định. Với hoàn cảnh khác nhau, mối quan hệ khác nhau là biến số ảnh hưởng tới các quyết định về đạo đức kinh doanh. b, Ra quyết định đối với các vấn đề ĐĐKD -Cá nhân: yếu tố cá nhân ảnh hưởng rất lớn các quyết định kinh doanh, các yếu tố chủ quan hay khách quan của cá nhân thường phụ thuộc tâm lý, chiếm lược cá nhân, các ý kiến cá nhân. +Về mặt tâm lý trong quá trình đưa ra quyết định nhanh chóng khi xem xét vấn đề trong một thời điểm như thế nào để chủ doanh nghiệp thực sự lựa chọn phán đoán đạo đức giữa đúng và sai hay đúng và ngay tại nơi làm việc và doanh nghiệp sẽ sớm khám phá ra rằng bạn làm nó sẽ tự động và có ít hoặc không có ý thức cân nhắc . Điều này là do tất cả chúng ta có một kỹ năng rất mạnh mẽ , kỹ năng tâm lý học đạo đức bẩm sinh gọi là " trực giác đạo đức. " Cho dù chúng ta thích hay không , não của chúng ta được lập trình để thực hiện đánh giá giá trị tức thời, làm NHÓM 3 5 VĂN HÓA KINH DOANH cho tương tác xã hội hiệu quả nhất có thể. Trong nhiều trường hợp , trực giác đạo đức của chúng tôi hoặc " cảm giác " về " đó là điều phải làm " là đúng về mặt đánh giá đạo đức. Tuy nhiên , đôi khi chúng ta gặp phải trường hợp rất phức tạp và thời gian trả lời nhanh thì khó nhìn nhận hậu quả mà do trực giác đạo đức đưa ra, mà là cho hầu hết chúng ta một kỹ năng xa yếu " Lý luận đạo đức. " cảu bản thân. Khi bạn được yêu cầu giải thích tại sao bạn đã thực hiện một quyết định kinh doanh cụ thể thì bạn chỉ nói rằng bạn đã hành động trên " theo cảm giác " thường không đủ để thuyết phục người khác rằng bạn là đúng. Điều này đặc biệt đúng khi bạn đang đối mặt với một doanh nghiệp phải ra quyết định quan trọng , trong đó có nhiều nghĩa vụ pháp lý và ngoài luật pháp , nhiều các bên liên quan sẽ cho một loạt các có thể " điều đúng " để lựa chọn. Hơn nữa, cấu trúc đầu óc đơn giản như những người chỉ đơn thuần hướng dẫn bạn hỏi "Làm thế nào tìm như trong các giấy tờ ? "hoặc" Nếu đó là bất hợp pháp, không làm điều đó . " là rất không thỏa đáng trong việc giúp bạn đưa ra quyết định kinh doanh nguyên tắc khi đối mặt với mệnh lệnh đạo đức xung đột. thay vào đó, những gì được yêu cầu một khuôn khổ đạo đức ra quyết định thiết thực để bổ sung và là thông báo " trực giác đạo đức" của bạn đủ sức mạnh và sự linh hoạt để không chỉ giúp bạn đưa ra quyết định tốt, nhưng cũng giải thích lý do của bạn với người khác. Vì vậy tâm lý ảnh hưởng rất lớn tới quyết định của các các nhân. Cá nhân làm chủ được tâm lý thì sẽ hạn chế những hành động “theo cảm giác” nhưng đôi lúc hành động “theo cảm giác” để đưa ra quyết định là đúng đắn. Một nguyên tắc đạo đức theo algorithm là một bản chất của chính nó, không liên quan đến vấn đề đạo đức khác nguyên tắc , và như vậy nó từ chối trở thành đối tượng để xếp hạng tầm quan trọng Sự khác biệt giữa một tâm lý và một cách tiếp cận algorithm đối với việc ra quyết định hoàn toàn khác nhau . Ở tâm lý quan điểm đó là một quá trình thu thập thông tin , từ một vấn đề algorithm của tính toán các tiêu chí có sẵn . Tham gia các phương pháp tiếp cận , sự chú ý nên được tập trung vào khẳng định rằng giải pháp đạo đức trong thực tế có thể so sánh trong khi nguyên tắc đạo đức là không . Cân nhắc về đạo đức bằng tâm lý như vậy có thể thường không được định lượng Các khía cạnh đạo đức của việc ra quyết định cũng như nhiều mối quan tâm về những mâu thuẫn của hai nguyên tắc, vì nó nên nhận thức về giá trị nhân văn và sinh thái cụ thể trong algorithm . Điều này sẽ cho phép các nhà phân tích cũng đã chứng minh tính toán, chỉ với việc bổ sung các thông số để đại diện cho các bên liên quan mà trước đó đã bị lãng quên . Đạo đức dựa vào tâm lý không cần phải được định lượng để định lượng đạo đức. Vì lý do này một thủ tục đạo đức algorithm trong thực tế chứng minh được nhiều hữu ích hơn một tính đạo đức dựa vào tâm lý. NHÓM 3 6 VĂN HÓA KINH DOANH +Tri thức cá nhân là yếu tố chủ đạo trong việc ra các quyết định đạo đức kinh doanh. Tri thức cá nhân thể hiện sự hiểu biết về một đối tượng làm việc, về mặt lý thuyết hay thực hành. Nó có thể ẩn tàng, chẳng hạn những kỹ năng hay năng lực thực hành, hay tường minh, như những hiểu biết lý thuyết về đối tượng. Nó có thể ít nhiều mang tính hình thức hay có tính hệ thống. Mặc dù có nhiều lý thuyết về tri thức . Sự thành tựu tri thức trong cá nhân liên quan đến những quá trình nhận thức phức tạp như tri giác , truyền đạt, liên hệ, và suy luận. +Xã hội là yếu tố chính mọi quyết định đạo đức kinh doanh, xã hội là thước đo mọi vấn đề nên khi đưa ra các quyết định thì vấn đề xã hội thường đặt lên hàng đầu. Mọi quy định hay văn hóa doanh nghiệp thì được xã hội chi phối vì vậy các quyết định được xã hội ủng hộ đồng nghĩa sự phát triển của doanh nghiệp. - VH doanh nghiệp + Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hoá được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên trong doanh nghiệp để theo đuổi và thực hiện các mục đích của doanh nghiệp. +Cũng như văn hoá nói chung, văn hoá doanh nghiệp có những đặc trưng cụ thể riêng biệt. Trước hết, văn hoá doanh nghiệp là sản phẩm của những người cùng làm trong một doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu giá trị bền vững. Nó xác lập một hệ thống các giá trị được mọi người làm trong doanh nghiệp chia sẻ, chấp nhận, đề cao và ứng xử theo các giá trị đó. Văn hoá doanh nghiệp còn góp phần tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thống của riêng mỗi doanh nghiệp. - Bầu không khí đạo đức. - Nhân cách chi phối: Nhân cách và nhân phẩm của cá nhân , hoặc doanh nghiệp được tạo nên từ chính những hành xử của doanh nghiệp , cá nhân và là "tấm gương phản chiếu" mà qua đấy đối tác, khách hàng nhận ra nhân cách và nhân phẩm của chính họ. Nói cách khác, tiếp tục dung thứ hay giữ quan hệ với các tổ chức và cá nhân không có nhân cách và nhân phẩm chính là làm hiển lộ sự thiếu tôn trọng hay thậm chí là cả sự thiếu vắng về nhân cách và nhân phẩm của bản thân. Nhân cách cũng chi phối cá hệ quả sau này của quy luật nhân quả trong kinh doanh. - Áp lực công việc: là căng thẳng trí óc tồn tại trong con người khi con người gặp các vấn đề nan giải trong cuộc sống. Áp lực công việc được áp dụng đúng mức sẽ NHÓM 3 7 VĂN HÓA KINH DOANH giúp con người nhanh chóng hoàn thành công việc, nếu ngược lại sẽ gây ra phản tác dụng gây ra hậu quả khó lường. -Cơ hội cho những hành vi đạo đức : thúc đẩy hành vi đạo đức sẽ giúp phát triển văn hóa doanh nghiệp và đảm bảo tính đúng đắn các quyết định đạo đức kinh doanh. c, Các yếu tố đầu ra: - Tính đồngnhất về mục đích - Tình trạng phối hợp trong hành vi . - Khác nhau - Thống nhất - Không hợp tác. - Hợp tác chặt chẽ - Nhóm tổ chức - Đám đông tập thể 2, Phân tích hành vi bằng algoristhm đạo đức và phương pháp phân tích vấn đề , giải pháp. Trong nghiên cứu hành vi đạo đức, algorithm gồm một tập hợp có hệ thống những câu hỏi logic được sử dụng làm cơ sở cho việc xác định những nhân tố cơ bản hình thành nên hành vi, quyết định sự khác nhau về hành vi đạo đức của các cá nhân khác nhau trong các hoàn cảnh khác nhau. Những câu hỏi logic này được xây dựng trên cơ sở các vấn đề căn bản làm nền tảng cho algorithm đạo đức sau: Có rất nhiều đáp án cho một vấn đề đạo đức kinh doanh. Các vấn đề đạo đức hiếm khi đưa đến một đáp án duy nhất không gây tranh cãi. Vì thế, các khía cạnh đạo đức của việc quản trị được đánh giá thông qua biện pháp quản trị nhiều hơn là căn cứ vào thành quả quản trị. Tác phong cư xử của mỗi người đều có động cơ thúc đẩy. Mọi hành động đều gây ra hậu quả. Giá trị đạo đức tuỳ thuộc quan điểm của đối tượng quan tâm. NHÓM 3 8 VĂN HÓA KINH DOANH Muốn sử dụng algorithm, người ta phải xem xét 4 khía cạnh quan trọng thuộc hành động của công ty: Mục tiêu, biện pháp, động cơ và hậu quả. Đây cũng chính là 4 yếu tố tác động tương hỗ chủ yếu trong hành động. a, Cách tiếp cận với các quyết định đạo đức bằng algoristhm. Algorithm là một thuật ngữ sử dụng phổ biến trong toán học để chỉ một phương pháp hệ thống nhằm giải quyết một nhóm vấn đề nhất định. Trong lĩnh vực tin học, thuật ngữ algorithm chỉ một tập hợp hữu hạn những bước công việc đã xác định trước để chỉ dẫn cách giải quyết một vấn đề cụ thể.Trong nghiên cứu về hành vi, thật ngữ Algorithm đạo đức chỉ một tập hợp những hệ thống có câu hỏi logic được sử dụng làm cơ sở cho việc xác minh những nhân tố cơ bản hình thành nên hành vi và quyết định sự khác nhau trong hành vi giữa các cá nhân, hay ở từng hoàn cảnh. Trong mối quan hệ kinh doanh đối tượng hữu quan thường bao gồm chủ sở hữu, người quản lý, người lao động (đối tượng hữu quan bên trong), Khánh hàng, đối tác, cộng đồng, chính quyền ( đối tượng hữu quan bên ngoài). Các tác nhân dẫn đến các hành vi đạo đức trong kinh doanh là những “ vấn đề đạo đức “ hay “ mâu thuẫn “ này sinh ra giữa các đối tượng hữu quan, lien quan đến một sự việc phải ra quyết định trong một hoàn hoàn cảnh nhất định. b, Động cơ, động lực. Động cơ , động lực của việc ra quyết đinh đạo đức thực chất là trả lời câu hỏi: -doanh nghiệp che đậy hay là tỏ lộ động cơ của mình? - động cơ của doanh nghệp mang tính vị kỉ hay vị tha? - Định hướng giá trị của doanh nghiệp là gì? Khái niệm. Động cơ là thuật ngữ chung chỉ tập hợp các yếu tố bản năng về xu thế, ước mơ, nhu cầu , nguyện vọng, và tâm sih lí tương tự của con người.Động cơ , động lực là nguồn sức mạnh nội tại của con người thôi thúc và hướng hành vi của con người tới việc đạt được mục tiêu nhất định.Động cơ xuất phát từ bên trong con người, là những yếu tố xuất phát từ nhu cầu sống và phát triển.Động cơ là nguồn động lực thúc đẩy con người hành động. Nguyên nhân:Động cơ là nhân tố đầu tiên trong dây chuyền phản ứng bắt nguồn từ: NHÓM 3 9 VĂN HÓA KINH DOANH +áp lực hay bức xúc tâm sinh lí. +sự xuất hiện của các vấn đề +Lĩnh vực nảy sinh mâu thuẫn. +khía cạnh của mâu thuẫn + đối tượng có liên quan Nhu cầu giải tỏa câu hỏi “tại sao?” là động cơ tạo sức mạnh thúc đẩy hành động và duy trì hành động. MINH HỌA: QUAN HỆ GIỮ ĐỘNG CƠ, MỤC ĐÍCH, HÀNH VI Giữa động cơ, mục đích và hành vi có một mối quan hệ tương hỗ rất chặt chẽ. Trong đó động cơ là một nhân tố đầu tiên trong dây truyền phản ứng xuất hiện từ những áp lực hay bức xúc tâm lý nảy sinh do các tác nhân bên ngoài. Mong muốn được giải tỏa những áp lực tâm lý này bắt nguồn từ một loạt câu hỏi “vì sao?” về nguyên nhân và hệ quả, khi so sánh với những chuẩn mực cần được thỏa mãn. Việc truy cứu đến cùng để tìm ra những nguyên nhân gốc rễ, cơ bản nhất sẽ cho biết nguồn sức mạnh nội tại thúc đẩy con người hành động và duy trì hành động. việc cân nhắc giữa trạng thái thỏa mãn cần đạt được tới trạng thái bức xúc hiện thời sẽ chỉ rõ mức độ và phương hướng hành động. hành vi hay cách thức hành động được lựa chọn như một phương tiện hay cách thức tốt nhất để đạt được mục tiêu. Con người sẽ kiên trì hành động thay đổi cách thức hành động nếu nhận thấy rằng mục tiêu vẫn chưa hoàn thành và những nguyên nhân gốc rễ vẫn chưa được giải quyết. MINH HỌA: ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY Chuỗi mắt xích mong muốn – Nhu cầu – Hành động – Thỏa mãn[ Koontz, Odonell và Weibrich]: NHÓM 3 10 [...]... NHÓM 3 21 VĂN HÓA KINH DOANH NHÓM 3 22 VĂN HÓA KINH DOANH VI Kết luận Ra quyết định là một quá trình phức tạp Nghiên cứu về quá trình ra quyết định về các vấn đề đạo đức càng khó khăn hơn nhiều bởi nhận thức của mỗi cá nhân về các vấn đề đạo đức khác nhau, tình trạng phản ứng trước các vấn đề cũng khác nhau Không chỉ vậy, con người cũng rất khác nhau về trình độ phát triển ý thức đạo đức, do môi trường...VĂN HÓA KINH DOANH Vận dụng với việc ra quyết định về đạo đức: Trong đó 1 là vấn đề cần phải ra quyết định 2 , 3, 4 lafnhaan tố và quá trình ra quyết định hành động 5 là thước đó giá trị của hành vi Theo lý thuyết về động cơ, hành vi được coi là những hành động có hướng đích do những... TOYOTA đã vi phạm đạo đức kinh doanh Xử lí bằng algoristhm đạo đức: trước hết cần phải nhận diện được các vấn đề bằng việc thực hiện lần lượt các bước: +Xác minh đối tượng hữu quan +tìm hiểu mong muốn của các đối tượng->xác định bản chất của các vấn đề +Các đối tượng có liên quan: người sản xuất, người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh, và chính phủ + tìm hiểu mong muốn của các đối tượng để đưa ra những chính... việc cần hoàn thành với mức kết quả nhất định? +Đối tượng thực hiện? +Phối hợp? + Quyền hạn? NHÓM 3 15 VĂN HÓA KINH DOANH + Trách nhiệm? - Như vậy mục đích hành động của cá nhân được quyết định bởi: 1 Là nhận thức của người đó về vấn đề cần giải quyết, 2 là quan điểm của họ về giá trị và triết lí đạo đức, 3 là mức độ phát triển về ý thức đạo đức, 4 là hoàn cảnh ra quyết đinh, 5 là cơ hội tiếp cận và sử... hành động của cá nhân được quyết định bởi: +Nhận thức của người đó về vấn đề cần giải quyết +Quan điểm của họ về giá trị và triết lí đạo đức +Mức độ phát triển về ý thức đạo đức +Hoàn cảnh ra quyết đinh +Cơ hội tiếp cận và sử dụng các phương tiện hành động Giữa mục đích của tổ chức và mục đích của cá nhân không có sự khác biệt lớn về nguyên tắc Mục tiêu tác nghiệp thường xác định những câu hỏi: +Là cái... Tuy nhiên, trong chừng mực nhất định, một tổ chức có thể gây ảnh hưởng nhất định đến các quyết định của các thành viên khác nhau trong một tổ chức bằng cách tạo nên một môi trường văn hóa tổ chức phù hợp Để có những quyết định quản lý đúng đắn nhằm tạo lập một môi trường văn hóa tổ chức thuận lợi và phù hợp cho tất cả thành viên, nghiên cứu về cách con người ra quyết định khi hành động có ý nghĩa rất... còn thiếu những công cụ phân tích đủ mạnh Cách tiếp cận theo quá trình thể hiện trong algorithm đạo đức là một công cụ rất hữu hiệu để nghiên cứu về đạo đức kinh doanh Cách tiếp cận này không chỉ có ý nghĩa trong việc làm sang tỏ những nhân tố cơ bản của quá trình ra quyết định, mà quan trọng hơn là đã mở ra cơ hội cho việc giới thiệu và vận dụng những công cụ và phương pháp nghiên cứu của các lĩnh... phương pháp chỉ ra rằng, những nguyên nhân “gốc rễ” thường là những yếu tố liên quan đến việc ra quyết định, trong khi những nguyên nhân “trung gian” thường được thể hiện dưới hình thức một trạng thái nhất định của hệ thống các mối quan hệ, còn những biểu hiện cụ thể có thể thấy được trong thực tiễ chính là hệ quả của những quyết định và trạng thái (vị thế) của hệ thống gây ra IV Mô hình algoristhm Nhân... hành e, hệ quả NHÓM 3 17 VĂN HÓA KINH DOANH Trả lời câu hỏi: +các hậu quả lường trước sẽ xảy ra trong ngắn hạn hay dài hạn +các hậu quả lường trước sẽ ảnh hưởng gì đến các đối tượng quan tâm của doanh nghiệp? +có thể có các yếu tố bất ngờ không? a Khái niệm Một hành động đều gây ra hoặc nhằm gây ra một sự thay đổi nào đó Hệ quả của một hành động, chủ định hay không chủ định, được thể hiện dưới nhiều... Có thể sử dụng để ra quyết định và/hoặc lập kế hoạch hành động +Tính tiêu chuẩn: Có thể lấy làm căn cứ để đánh giá kết quả thực hiện một công việc, hành vi +Tính hành vi: Có thể đo lường hay phản ánh bằng các hình thức hay biểu hiện có thể xác minh được Mục đích có thể được thể hiện dưới hình thức định tính, như mức độ thay đổi mong muốn của 1 trạng thái, hoàn cảnh hay định lượng bằng các con số, khối . cảnh ngày nay, đòi hỏi một công cụ hữu hiệu và dễ sử dụng. Algoristhm chính là cộng cụ đó. Có nhiều khái niệm khác nhau về Algoristhm: Algoristhm là 1 hệ thống các bước đi với một quy tắc, nguyên. tiêu đề tài…………………………………………………… 3 II, Các khái niệm thuật toán Algoristhm ………………………… 3 III, Ra quyết định các vấn đề ĐĐKD bằng algoristhm ……………4 1. Cách tiếp cận với quá trình ra quyết định đạo. định. NHÓM 3 3 VĂN HÓA KINH DOANH Algoristhm là tập hợp những câu hỏi logic được sử dụng để xác minh nhân tố hình thành hành vi và sự khác nhau hành vi trong cùng hoàn cảnh Algoristhm đạo đức là một

Ngày đăng: 26/05/2014, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan