Báo cáo kiến tập doanh nghiệp tư nhân Thế Tấn

48 684 2
Báo cáo kiến tập doanh nghiệp tư nhân Thế Tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo kiến tập doanh nghiệp tư nhân Thế Tấn

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Đỗ Huyền Trang DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng biểu: Bảng 1.1 khái quát tình hình kinh doanh của DNTN thế tấn 03 Bảng định mức phân NVL 24 Sơ đồ: Sơ đồ tổ chức sản xuất của doanh nghiệp 06 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại doanh nghiệp 06 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại doanh nghiệp 08 Sơ đồ hạch toán theo hình thức “chứng từ ghi sổ” 10 Sơ đồ quy trình ghi sổ “nhật ký chung” 33 Sơ đồ quy trình ghi sổ “nhật ký –sổ cái” 37 SVTH: Nguyễn Thị Quyên 1 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Đỗ Huyền Trang LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam đang là nước có nền kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định nhất khu vực Đông Nam Á. Tốc độ tăng trưởng của Việt Nam trong những năm vừa qua là hết sức ấn tượng mà động lực chính là ngành sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Trong xu thế hội nhập với các nước và sự cạnh tranh của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang cố gắng vươn lên. Phát triển và hoàn thiện mình. Doanh nghiệp nhân Thế Tấn cũng là một trong những doanh nghiệp như vậy. Để đạt được điều này các doanh nghiệp vẫn đang giải quyết những vấn đề về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Trong vấn đề sản xuất sản phẩm bên cạnh những yếu tố đầu vào, vai trò của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là hết sức quan trọng. Do chi phí NVL chiếm tỉ lệ trong đơn vị sản phẩm so với các khoản chi phí khác. Vì thế hạch toán NVL và CCDC là không thể thiếu trong doanh nghiệp sản xuất. Nội dung báo cáo ngoài phần mở đầu và phần kết luận được chia làm 3 phần sau: Phần I: giới thiệu khái quát về Doanh nghiệp nhân Thế Tấn. Phần II: Thực hành về ghi sổ kế toán Phần III: Một số nhận xét ý kiến về hình thức kế toán áp dụng tại Doanh nghiệp và các hình thức kế toán còn lại. Trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp em đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của anh chị ,cô chú trong doanh nghiệp cũng như sự hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn Th.s Đỗ Huyền Trang để em hoàn thành báo cáo này. Vì điều kiện thời gian có hạn ,kiến thức còn hạn chế và kinh nghiệm thực tế còn yếu nên báo cáo còn thiếu xót,kính mong quý cô chú,anh chị ở công ty và thầy cô góp ý kiến để báo cáo của em được hoàn thiện hơn Đà Nẵng,ngày 20 tháng 07 năm 2010 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Quyên SVTH: Nguyễn Thị Quyên 2 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Đỗ Huyền Trang PHẦN I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHÂN THẾ TẤN 1.1Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhân Thế Tấn ra đời dưới sự cho phép của Sở kế hoạch và đầu Thành phố Đà Nẵng, giấy nhận đăng ký kinh doanh số 3202003195. Thời gian đầu mới thành lập Doanh nghiệp nhân Thế Tấn vấn đề tổ chức nhân sự, các trang thiết bị, trình độ chuyên môn của đội ngũ nhân viên quản lý, nhân viên sản xuất, số hoạt động Doanh nghiệp còn hạn chế: - Tổng số vốn cố định : 4.500.000.000đ - Tổng số vốn lưu động : 7.575.000.000đ - Tổng vay : 950.000.000đ Ban đầu khi mới thành lập Doanh nghiệp gặp phải nhiều khó khăn như phải phụ thuộc vào giá cả nguyên vật liệu và chịu nhiều sức ép từ các đối thủ cạnh tranh. Nhưng Doanh nghiệp không phải vì thế mà từng bước để cho đối thủ cạnh tranh lấn át mình mà sau một thời gian hoạt động của Doanh nghiệp đã không ngừng cải thiện mình. Doanh nghiệp cũng đi sâu tìm hiểu ý kiến nguyện vọng, nhu cầu của khách hàng về sản phẩm của mình, tiếp nhận ý kiến chân tình của khách hàng để Doanh nghiệp có những chính sách và biện pháp góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm của mình, đáp ứng nhu cầu của khách hàng để sản phẩm của mình đáp ứng nhiều hơn nhu cầu của khách hàng để sản phẩm của Doanh nghiệp ngày càng hoàn chỉnh. Tổ chức bộ máy quản lý tốt hơn. Bảng 1.1: Khái quát tình hình kinh doanh của DNTN Thế Tấn Năm Các chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009 1. Doanh thu thuần Đồng 144.286.148 334.089.077 193.267.601 2. Lợi nhuận trước thuế Đồng 7.107.918 4.671.768 6.619.544 3. Vốn lưu động bình quân Đồng 119.603.686 109.825.844 96.508.091 4. Số vòng quay bình quân của vlđ (4) = (1) / (3) Đồng 1,2064 3,133 2,003 5. Khả năng sinh lời Vlđ (%) (5); (2)/(3) Đồng 5,943 4,254 8,859 Trong đó: vld bình quân = (VLDdk + VLD ck)/2 SVTH: Nguyễn Thị Quyên 3 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Đỗ Huyền Trang Số vòng quay bình quân của VLD = ĐTT/VLD bq Khả năng sinh lời VLD% = (LNTT/DTT)*100% Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy số vòng quay VLD qua 3 năm tăng giảm không ổn định. Năm 2007 là 1,2 vòng đến năm 2008 tăng lên 3,133 vòng và sang năm 2009 lại giảm 2 vòng. Điều này cho thấy khả năng sử dụng VLĐ của Doanh nghiệp những năm sau này có hiệu quả hơn năm 2007. Nhưng ổn định và khả năng sinh lời VLĐ của Doanh nghiệp qua 3 năm cũng không ổn định và còn ở mức thấp trong năm 2007, cứ 100 đồng VLĐ bỏ ra chỉ mang lại 5,943 đồng lợi nhuận trước thuế sang năm 2009 do Doanh nghiệp đã có những biện pháp cải thiện nên tăng lên 8,859 đồng nhưng mức tăng không đáng kể. Còn Doanh nghiệp có kế hoạch mở rộng sản xuất trên cơ sở áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến cũng như nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân, mặt khác Doanh nghiệp còn cố gắng tìm kiếm khách hàng trên những thị trường lớn hơn, có quan hệ tốt với Doanh nghiệp. *Những mặt đạt của Doanh nghiệp. Hiện nay Doanh nghiệp đã từng bước ổn định tình hình sản xuất, quy mô của Doanh nghiệp ngày càng được mở rộng, trang thiết bị ngày càng tự động hóa và hiện đại hơn, phục vụ cho việc sản xuất đạt hiệu quả hơn. Doanh nghiệp ngày càng tạo được uy tín cho khách hàng với chất lượng sản phẩm không ngừng được cải thiện và nâng cao. Đội ngũ lao động của Doanh nghiệp rất dồi dào, đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ, nhiệt tình năng nỗ trong công việc. Đồng thời nhờ sự sắp xếp bố trí công việc hợp lý để luôn đáp ứng được nhu cầu Doanh nghiệp đề ra, làm cho năng suất lao động của Doanh nghiệp ngày càng được gia tăng. * Những mặt còn hạn chế: Do những diễn biến không thuận lợi trên thị trường và sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ đã làm ảnh hưởng không ít đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp và thu nhập của người lao động. Hậu quả gây lãng phí lớn đến vốn đầu làm tăng khấu hao và tăng giá thành sản phẩm. Giá vật tư, nguyên vật liệu tăng cao làm ảnh hưởng đến giá thành và khả năng cạnh tranh của sản phẩm do Doanh nghiệp sản xuất ra, một số thiết bị được đầu mới, chưa được khai thác triệt để. SVTH: Nguyễn Thị Quyên 4 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Đỗ Huyền Trang Công tác quản lý hàng tồn kho tại Doanh nghiệp chưa tốt, lượng hàng tồn kho hiện nay đang chiếm một tỉ lệ trọng rất lớn. Điều này cho thấy vốn của Doanh nghiệp ứ đọng rất nhiều, dẫn đến làm giảm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp: 1.2.1. Chức năng: Sản xuất kinh doanh những mặt hàng có chất lượng và cần thiết cho các công trình và cơ sở hạ tầng đô thị, phát triển 5thêm các loại sản phẩm mẫu mã mới. 1.2.2. Nhiệm vụ: Bảo trì bảo hành, sửa chữa các phương tiện thiết bị thi công và gia công dầm cán thép kết cấu thép và sản phẩm cơ khí. 1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp: lĩnh vực kinh doanh:sắt ,thép Hiện nay doanh nghiệp hoạt động đúng ngành nghề đăng ký,thực hiện việc nhập kho vật liệu gia công để xuất khẩu. Thị trường đầu vào là các công ty,doanh nghiệp chuyên cung cấp sắt thép cho doanh nghiệp hoạt động.Thị trường đầu vào là tát cả các doanh nghiệp,tổ chức,cá nhân trong và ngoài thành phố Hình thức sở hữu vốn là sở hữu cá nhân 1.4.Đặc đểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tại doanh nghiệp: 1.4.1.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp: Quá trình sản xuất tại Doanh nghiệp được thực hiện thông qua sự tiếp quản của phó giám đốc. - Tổ kế hoạch sản xuất: Đưa ra kế hoạch sản xuất - Tổ cơ khí: Làm ra các chi tiết sản phẩm - Tổ sơn mạ: Sơn lại các sản phẩm khi xuất xưởng - Tổ kiểm tra: Kiểm tra chất lượng và quy cách sản phẩm trước khi xuất ra trên thị trường. SVTH: Nguyễn Thị Quyên 5 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Đỗ Huyền Trang Sơ đồ tổ chức sản xuất của doanh nghiệp 1.4.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp: 1.4.2.1. Đặc điểm chung: Bộ máy quản lý của DNTN Thế Tấn được tổ chức theo mô hình trực tuyến, chức năng vừa đảm bảo cho người lãnh đạo có quyền quản lý và ra quyết định, vừa phát huy khả năng chuyên môn của các phòng ban. 1.4.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Doanh nghiệp: Ghi chú: : Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng • Giám đốc: Là người có thẩm quyền cao nhất có trách nhiệm và nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của Doanh nghiệp. Đồng thời chịu trách nhiệm trước nhà SVTH: Nguyễn Thị Quyên 6 Tổ kế hoạch Thép tấm, các loại, nguyên vật liệu Tổ cơ khí Tổ sơn mạ Tổ kiểm tra GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC PHÒNG TC - HC PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG KD-KT PHÂN XƯỞNG Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Đỗ Huyền Trang nước. Giám đốc có quyền lãnh đạo trực tiếp các phó giám đốc, các phòng ban phân xưởng, các tổ chức về tình hình hoạt động của Doanh nghiệp. Có quyền chủ động xây dựng các kế hoạch sản xuất, đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm. • Phó Giám đốc: Tham mưu cho giám đốc Doanh nghiệp việc giải quyết các vấn đề liên quan đến tình hình quản lý nhân sự, chế độ với nhân viên trong Doanh nghiệp. • Các phòng ban: +Phòng Tổ chức hành chính: Tham mưu cho giám đốc Doanh nghiệp giải quyết các vấn đề liên quan đến tình hình quản lý nhân sự, chế độ với công nhân viên trong Doanh nghiệp. Nghiên cứu sắp xếp, cải tiến bộ máy quản lý cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, tham gia xây dựng kế hoạch lao động, tiền lương trong kế hoạch sản xuất. + Phụ trách công tác đào tạo, tuyển dụng lao động, công tác phòng cháy chữa cháy, bão lụt, quân sự, an toàn lao động, phụ trách công tác quản lý đời sống, tiếp khách phối hợp với công đoàn tổ chức khai thác để giải quyết các khiếu nại tranh chấp về lao động, quản lý công tác thi đua khen thưởng, tuyên truyền, huấn luyện công nhân viên. + Phòng kế toán: Có trách nhiệm tham mưu cho ban giám đốc trong lĩnh vực kế toán và tài chính, phân tích hoạt động kinh tế, xây dựng kế hoạch khấu hao TSCĐ, định mức vốn lưu động và cân đối thu chi tài chính. Theo dõi tình hình công nợ, quản lý vốn, tài sản một cách thường xuyên và liên tục, lập kế hoạch tài chính chi phí lưu thông, thanh toán công nợ, quản lý các hóa đơn chứng từ. Ngoài ra phòng kế toán còn có nhiệm vụ lập báo cáo tổng kết về tình hình tài chính nhằm cung cấp thông tin kịp thời phục vụ đắc lực cho Giám đốc trong công việc ra các quyết định quản trị đồng thời giải quyết đầy đủ các quyền lợi cho cán bộ công nhân viên chức đã được lãnh đạo duyệt. Lập báo cáo kế toán theo các quy định nhà nước. + Phòng kinh doanh – kỹ thuật: Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công nghệ, cải thiện chất lượng sản phẩm cũng như thiết kế mẫu mã sản phẩm cho phù SVTH: Nguyễn Thị Quyên 7 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Đỗ Huyền Trang hợp nhu cầu của khách hàng, lập kế hoạch sửa chữa máy móc trang thiết bị tham mưu cho giám đốc về các đề án mở rộng sản xuất, cải tiến quy trình công nghệ, tìm kiếm hợp đồng tiêu thụ, quản lý công tác quảng cáo, tiếp thị thị trường cho sản phẩm của Doanh nghiệp, tổ chức mạng lưới tiêu thụ về sản phẩm, tập hợp những ý kiến phản hồi từ phía khách hàng về sản phẩm phương thức bán hàng, ký hợp đồng trên cơ sở hình thức kế toán của Doanh nghiệp, xác định công tác kế toán cuối kỳ gồm: kiểm kê, kiểm tra, đối chiếu và lập báo cáo liên quan. Tham gia phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình thanh toán cho người bán, người cung cấp và tình hình sử dụng vật công cụ trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. 1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Doanh nghiệp: Doanh nghiệp áp dụng theo mô hình tập trung còn gọi là tổ chức kế toán 1 cấp, theo mô hình này chỉ tổ chức bộ máy kế toán để thực hiện tất cả các giai đoạn kế toán và phản ánh kế toán, bộ máy kế toán tập trung của đơn vị phải thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ thu nhập ghi sổ và xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo phân tích tổng hợp của đơn vị. 1.5.1.Mô hình tổ chức kế toán tại doanh nghiệp: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Doanh nghiệp Ghi chú: : Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng 1.5.2 Bộ máy kế toán của doanh nghiệp: - Kế toán trưởng: Là trưởng phòng kế toán, có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc ra các quyết định quản lý tài chính trong Doanh nghiệp. Tổ chức bộ máy SVTH: Nguyễn Thị Quyên 8 Kế toán trưởng Kế toán TSCĐ, CCDC, thuê Kế toán kho tp, tập hợp chi phí Kế toán NVL Kế toán Ngân hàng công nợ Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Đỗ Huyền Trang kế toán của Doanh nghiệp, phân công công việc và điều hành công việc của phòng kế toán, tổ chức xử lý và giám sát các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong Doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trước giám đốc. - Kế toán TSCĐ, CCDC, thuế: Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, lập và trích khấu hao TSCĐ theo dõi và phản ánh đầy đủ, chính xác tình hình thu mua CCDC, tồn và xuất CCDC, lập báo cáo thuế và kê khai thuế, tính thuế và các khoản phải nộp nhà nước. - Kế toán thành phẩm, tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Có trách nhiệm theo dõi, phản ánh đầy đủ, chính xác tình hình tồn và xuất kho thành phẩm của công ty, đồng thời có trách nhiệm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Kế toán nguyên vật liệu Theo dõi tình hình nhập xuất nguyên vật liệu, theo dõi các chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu, vật vào sổ chi tiết trên máy. Cuối tháng lên bảng tổng hợp các đối tượng tập hợp chi phí và lưu chuyển chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu. - Kế toán ngân hàng, công nợ. Theo dõi các khoản tiền gửi ngân hàng của Doanh nghiệp, theo dõi một cách chặt chẽ và chi tiết các tài khoản nợ đến hạn mà Doanh nghiệp phải trả, lập đối chiếu xác định công nợ thanh toán bù trừ giữa nợ phải thu và phải trả trong cùng một đối tượng. - Kế toán tiền mặt và tạm ứng. Theo dõi các khoản thu, chi tiền mặt của Doanh nhiệp, theo dõi tạm ứng thanh toán tạm ứng, hoàn tạm ứng của cán bộ công nhân của Doanh nghiệp. 1.5.3. Hình thức kế toán áp dụng tại Doanh nghiệp: Hình thức kế toán tại DNTN Thế Tấn là hình thức “chứng từ ghi sổ” nên hệ thống sổ sách khá đơn giản, chủ yếu bao gồm: hệ thống sổ cái, các sổ kế toán chi tiết, bảng kê. Trong đó sổ cái ít cột và bảng kê được kế toán thiết kế lưu trữ trên hệ thống máy tính. SVTH: Nguyễn Thị Quyên 9 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Đỗ Huyền Trang Sơ đồ hạch toán theo hình thức: “chứng từ ghi sổ” Ghi chú: : Ghi hằng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệ cuối tháng PHẦN II THỰC HÀNH VỀ GHI SỔ KẾ TOÁN 2.1. Trình tự ghi sổ: - Định kỳ căn cứ chứng từ gốc đã kiểm tra hợp lệ để phân loại rồi lập chứng từ ghi sổ các chứng từ cần ghi sổ chi tiết đồng thời ghi sổ kế toán chi tiết. Các chứng từ thu, chi, nhập, xuất hằng ngày vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sau đó ghi sổ cái tài khoản. Cuối năm căn cứ vào sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết. Căn cứ sổ cái tài khoản lập bảng cân đối tài khoản. SVTH: Nguyễn Thị Quyên 10 Chứng từ gốc Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ Cái Bảng cân đối kế toán Báo cáo tài chính Sổ chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết [...]... Doanh nghiệp 2.2.1 Đặc điểm và quản lý NVL tại Doanh nghiệp Đặc điểm NVL tại Doanh nghiệp, Doanh nghiệp nhân Thế Tấn chuyên kinh doanh sắt thép các loại thép tấm, thép V, U, I, cắt sắt định hình gia công cơ khí - Quản lý NVL tại Doanh nghiệpDoanh nghiệp chuyên kinh doanh các loại sắt thép và gia công cơ khí nên luôn phải dự trữ các loại sắt thép và phụ kiến nhiều để bán và sản xuất mặt hàng do khách... khoản áp dụng tại Doanh nghiệp nhân Thế Tấn Theo quyết định số 15/2006/QĐ/BTC ngày 20/03/2006 + Kỳ Doanh nghiệp áp dụng kỳ kế toán theo quý từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 dương lịch + Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên + Phương pháp tính thuế GTGT: Doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp khấu trừ 2.2 Kế toán nguyên vật liệu tại Doanh nghiệp 2.2.1... thuế GTGT Có thể minh họa một nghiệp vụ mua vật tại Doanh nghiệp như sau: Ngày 04/12/2009 Doanh nghiệp Thế Tấn mua thép tấm các loại tại DNTN Hùng Thúy, số lượng 13.336kg, đơn giá 15.751đ giá trên đã bao gồm VAT (5%) và chi phí vận chuyển đến kho của Doanh nghiệp Thế Tấn (trong đó: thép tấm 1mm = 7.326kg, thép tấm 1,5mm = 3.010kg; (hóa đơn số: 108455) Kế toán định khoản nghiệp vụ sau: Nợ TK152: 200.053.336... được hóa đơn từ phòng vật tư, kế toán vật lập phiếu nhập kho và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng Biên bản kiểm nghiệm DNTN Thế Tấn không áp dụng Mẫu số nhập kho thép tấm các loại ngày 19/12/2009 của Doanh nghiệp Đơn vị: DNTN Thế Tấn Địa chỉ: 88 Lê Văn Hiến – ĐN PHIẾU NHẬP KHO Mẫu số: 01 – VT Số:02 Nợ TK 152 Có TK112 SVTH: Nguyễn Thị Quyên Chuyên đề thực tập 3 GVHD: ThS Đỗ Huyền... 25/12/2009 Doanh nghiệp TN Thế Tấn mua của Công ty TNHH Thành Đạt Lợi thép tấm các loại, số lượng 22.400kg, đơn giá 15.100đ/kg, thuế suất thuế GTGT được khấu trừ 5% Tổng số tiền doanh nghiệp phải trả là 730.915.500đ Doanh nghiệp đã thanh toán hết bằng tiền mặt (đã bao gồm chi phí vận chuyển) (Trong đó 20100kg thép tấm 1mm; 1.000kg thép tấm 1.5mm; 1.300kg thép tấm 2mm) sau đây là mẫu hóa đơn của nghiệp. .. tên) Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Sau khi nhận được hóa đơn từ phòng vật tư, kế toán vật lập phiếu nhập kho và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng biên bản kiểm nghiệm DNTN Thế Tấn không áp dụng Mẫu phiếu nhập kho thép tấm các loại ngày 25/12/2009 của Doanh nghiệp Đơn vị: DNTN Thế Tấn Địa chỉ: 88 Lê Văn Hiến – ĐN Mẫu số: 01 – VT Số:03 PHIẾU NHẬP KHO Nợ TK 152: Có TK331:...Chuyên đề thực tập 11 GVHD: ThS Đỗ Huyền Trang Cuối năm căn cứ vào sổ đối chiếu sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết giữa bảng tổng hợp cân đối tài khoản và bảng tổng hợp chi tiết để lên báo cáo tài chính Căn cứ vào tình hình thực tế về công tác quản lý và tổ chức, Doanh nghiệp một số tài khoản chi tiết cho từng loại đối ng để theo dõi quản lý theo quy định của Doanh nghiệp *Một số chỉ tiêu... phiếu xuất kho do phòng vật chuyển lên kế hoạch vật định khoản nghiệp vụ xuất vật này để lên bảng kê xuất kho NVL như sau: Nợ TK 621: 1.534.750 Có TK: 1.534.750 Các nghiệp vụ còn lại mẫu phiếu xuất kho ng tự như trên SVTH: Nguyễn Thị Quyên Chuyên đề thực tập 4 GVHD: ThS Đỗ Huyền Trang Tại kho của công ty sau khi nhận được phiếu nhập kho hay phiếu xuất kho vật thì thủ kho tiến hành ghi... Giám đốc (ký,họ tên) Chuyên đề thực tập 13 GVHD: ThS Đỗ Huyền Trang Về nguyên tắc tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên bảng cân đối kế SVTH: Nguyễn Thị Quyên Chuyên đề thực tập 14 GVHD: ThS Đỗ Huyền Trang toán phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ “Nhật ký chung” cùng kỳ.Sổ “Nhật ký chung” được ghi như sau: Doanh nghiệp nhân Thế Tấn SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 12 năm... năm 2009 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhập Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Doanh nghiệp nhân Thế Tấn áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước, đây là số hàng tồn của tháng trước nên xuất kho giá của hàng tồn) SVTH: Nguyễn Thị Quyên Chuyên đề thực tập 1 GVHD: ThS Đỗ Huyền Trang 2.3.1 Tài khoản sử dụng + Chứng từ sử dụng - Hóa đơn GTGT (Mẫu 01 GTKT- 311) - Phiếu . đề thực tập GVHD: ThS. Đỗ Huyền Trang PHẦN I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THẾ TẤN 1.1Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân Thế Tấn ra đời. tại Doanh nghiệp Đặc điểm NVL tại Doanh nghiệp, Doanh nghiệp tư nhân Thế Tấn chuyên kinh doanh sắt thép các loại thép tấm, thép V, U, I, cắt sắt định hình gia công cơ khí. - Quản lý NVL tại Doanh. gắng vươn lên. Phát triển và hoàn thiện mình. Doanh nghiệp tư nhân Thế Tấn cũng là một trong những doanh nghiệp như vậy. Để đạt được điều này các doanh nghiệp vẫn đang giải quyết những vấn đề về sản

Ngày đăng: 26/05/2014, 07:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan