TDD Các phương pháp khởi động động cơ không đồng bộ, ỨNG DỤNG

36 2.1K 10
TDD Các phương pháp khởi động động cơ không đồng bộ, ỨNG DỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SV thực hiện: Trương Văn Tươi –1101272 Mai Trường Huy – 1101219 Bùi Quang Hà - 1101214 Cán bộ hướng dẫn: Hồ Minh Nhị Bài báo cáo TRUYỀN ĐỘNG ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN Đề bài: Các phương pháp khởi động độngkhông đồng bộ, ứng dụng trong trường hợp nào? Ưu điểm và nhược điểm của nó? Động không đồng bộ 7 phương pháp khởi động: 1.Khởi động trực tiếp 2.Khởi động sao – tam giác 3. Khởi động dùng máy biến áp tự ngẫu 4.Khởi động dùng cuộn kháng (hoặc điện trở) phụ mạch stator 5.Khởi động mềm 6.Khởi động dùng cuộn kháng (hoặc điện trở) phụ rotor 7.Khởi động part – winding 1. Khởi động trực tiếp - Ứng dụng: Dùng để khởi đông động công suất nhỏ. - Ưu điểm: Ứng dụng đơn giản, đóng các pha động trực tiếp ba vào pha nguồn bằng công tắc khí. - Nhược điểm: + Dòng khởi động lớn thể gây sụt áp lưới điện quá mức cho phép, đặc biệt khi động công suất lớn. + Moment khởi động chứa thành phần xung khá lớn thể gây sốc học, động khởi động không êm. 2. Khởi động sao – tam giác - Ứng dụng: Dùng để khởi động động hoạt động ở chế độ tam giác, khởi động động công suất trung bình và lớn… - Ưu điểm: So với khởi động trực tiếp, dòng khởi động qua cuộn stator giảm đi căn 3 lần, dòng qua lưới nguồn giảm đi 3 lần. - Nhược điểm: Moment khởi động giảm đi ba lần. 3. Khởi động dùng máy biến áp từ ngẫu - Ứng dụng: Được sử dụng để mở máy các động cao áp. - Ưu điểm: Điện áp khởi động giảm xuống n lần nên dòng khởi động cũng giảm xuống n lần. U kđ = n.U => I kđ = n x I kđ0 - Nhược điểm: Moment khởi động giảm n2 lần U kđ = n.U => M kđ = n 2 x M kđ0 - Ứng dụng: Dùng để khởi động động công suất lớn. - Ưu điểm: Dòng khởi động giảm, ta thấy rõ trong biểu thức sau: I kd = - Nhược điểm: Moment khởi động giảm. 4. Khởi động dùng cuộn kháng (hoặc điện trở) phụ mạch stator 2)'(2)'( XphrXXsrRRs U ++++ 5. Khởi động mềm - Ứng dụng: Áp dụng cho động công suất vừa và lớn. - Ưu điểm: + Moment khởi động thay đổi mềm. + Khống chế được dòng khởi động. +Đáp ứng nhanh khi đóng ngắt. +Không vấn đề phát sinh hồ quang. - Nhược điểm: + Mạch công suất sử dụng linh kiện bán dẫn nên dẫn điện không hoàn toàn khi đóng => tổn hao nhiệt. + Không hòa toàn cách ly khi ngắt điện. 6. Khởi động dùng cuộn kháng (hoặc điện trở) phụ rotor - Ứng dụng: Phương pháp này được áp dụng cho động không đồng bộ rotor dây quấn. - Ưu điểm: Dòng khởi động giảm. - Nhược điểm: Moment khởi động giảm. 7. Khởi động dùng part – winding - Ứng dụng: Được sử dụng để kowir động cho một số động các cuộn stator đấu song song ở chế độ bình thường. - Ưu điểm: Giảm dòng khởi động. - Nhược điểm: Giảm moment khởi động. [...]... ĐIỆN Bài báo cáo ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ Cán bộ hướng dẫn: ThS.Hồ Minh Nhị SV thực hiện: Trương Văn Tươi –1101272 Mai Trường Huy – 1101219 Bùi Quang Hà - 1101214 Đề bài: Các cách thay đổi tốc độ động không đồng bộ, ứng dụng trong trường hợp nào? Ưu điểm và nhược điểm của nó? Động không đồng bộ 6 phương pháp tốc độ: 1.Điều khiển vận tốc bằng cách thay đổi số đôi cực 2.Điều khiển... bằng cách thay đổi tần số nguồn áp a Hệ truyền động động không đồng bộ - bộ biến tần áp điều khiển sáu bước 3 Điều khiển vận tốc bằng cách thay đổi tần số nguồn áp a Hệ truyền động động không đồng bộ - bộ biến tần áp điều khiển sáu bước 3 Điều khiển vận tốc bằng cách thay đổi tần số nguồn áp a Hệ truyền động động không đồng bộ - bộ biến tần áp điều khiển sáu bước 3 Điều khiển vận tốc bằng cách... từ 3 Điều khiển vận tốc bằng cách thay đổi tần số nguồn áp b Hệ truyền động động không đồng bộ - bộ biến tần áp điều khiển độ rông xung sin 3 Điều khiển vận tốc bằng cách thay đổi tần số nguồn áp b Hệ truyền động động không đồng bộ - bộ biến tần áp điều khiển độ rông xung sin 3 Điều khiển vận tốc bằng cách thay đổi tần số nguồn áp b Hệ truyền động động không đồng bộ - bộ biến tần áp điều... điều khiển độ rông xung sin 3 Điều khiển vận tốc bằng cách thay đổi tần số nguồn áp c Hệ truyền động động không đồng bộ - bộ biến tần áp trực tiếp -Ứng dụng: Sử dụng hiệu quả cho các ứng dụng truyền động công suất lớn tốc độ chậm -Ưu điểm: + Khả năng cung cấp công suất lớn đến hàng chục MW + Linh kiện thyrictor giá thành không cao và hoạt động ổn định + Điện áp và dòng điện ngõ ra dạng gần... rotor, nên thể thay đổi vận tốc bằng cách thay đổi giá trị điện trở rotor -Nhược điểm: Vì phương pháp điều khiển gây tổn hao trên điện trở rotor nên hiệu suất làm việc thấp (đặc biệt khi vận tốc động nhỏ) 6 Điều khiển vận tốc bằng cách thay đổi công suất trượt trả về nguồn -Ứng dụng: Áp dụng cho động không đồng bộ rotor dây quấn -Ưu điểm: Công suất trượt rotor không tiêu hao trên điện trở phụ mà... áp stator - Ứng dụng: Được sử dụng để điều khiển tốc độ máy quạt công nghiệp ba pha, máy bơm ba pha - Ưu điểm: Đơn giản, bộ điều khiển ở dạng này còn dùng để khởi động -Nhược điểm: Phạm vi điều khiển tương đối hẹp, chỉ áp dụng thích hợp cho một số tải moment thay đổi theo vận tốc như quat, máy bơm 3 Điều khiển vận tốc bằng cách thay đổi tần số nguồn áp a Hệ truyền động động không đồng bộ -... thể thay đổi trong điều kiện moment không đổi, công suất không đổi hoặc moment thay đổi -Nhược điểm: + Tốn kém + phạm vi ứng dụng hẹp, chỉ thực hiện đối với động rotor lồng sóc, vì đối với động rotor lồng sóc thay đổi số đôi cực chỉ thực hiện ở cuộn stator Còn ở động rotor dây quấn phải thực hiện ở cả hai cuộn nên phức tạp hơn 1 Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi số đôi cực Đấu dây cuộn... vận tốc bằng cách thay đổi tần số nguồn áp 4.Điều khiển vận tốc bằng cách thay đổi tần số nguồn dòng điện stator 5.Điều khiển vận tốc bằng cách thay đổi điện trở mạch rotor 6.Điều khiển vận tốc bằng cách thay đổi công suất trượt trả về nguồn 7.Điều khiển vận tốc bằng cách dùng biến tần 1 Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi số đôi cực - Ứng dụng: Phuơng pháp này chỉ thực hiện đối với động rotor lồng... trên, với cùng vận tốc, động sẽ ở trạng thái kích từ bão hòa, ngược lại với dòng stato nhỏ hơn giá trị thiết lập, động sẽ làm việc ở chế độ non kích từ 4 Điều khiển vận tốc bằng cách thay đổi tần số nguồn áp stato -Ưu điểm: Hệ truyền động nuôi bởi nguồn dòng đạt được từ thông bằng định mức -Nhược điểm: Điểm làm việc của động sẽ nằm ở vị trí không ổn định của đặc tính cơ, vì vậy cần phải làm... áp b Hệ truyền động động không đồng bộ - bộ biến tần áp điều khiển độ rông xung sin - Ưu điểm: Bộ biến tần sin PWM tạo nên điện áp tải với lượng sóng hài không đáng kể, dòng điện pha tải gần như sin Thanh phần moment xuất hiện trong động giảm đáng kể.mạch lọc nguồn được thiết kế đơn giản và gọn nhẹ hơn - Nhược điểm: Tần số đóng ngắt cao gây ra tổn hao lớn do đóng cắt linh kiện và các nhiễu điện . đổi của điện trở rôto: 2. Điều khiển điện áp stator s R XX s R R U M r r S r s ms ' &apos ;2 ' 2 . )()( . 3 +++ = ω 22 ' max )( rs s r XXR R s ++ = 2. Điều khiển điện áp stator - . động. - Nhược điểm: Giảm moment khởi động. SV thực hiện: Trương Văn Tươi –110 127 2 Mai Trường Huy – 110 121 9 Bùi Quang Hà - 110 121 4 Cán bộ hướng dẫn: ThS.Hồ Minh Nhị Bài báo cáo ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG. SV thực hiện: Trương Văn Tươi –110 127 2 Mai Trường Huy – 110 121 9 Bùi Quang Hà - 110 121 4 Cán bộ hướng dẫn: Hồ Minh Nhị Bài báo cáo TRUYỀN ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG

Ngày đăng: 25/05/2014, 14:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Đề bài:

  • Slide 3

  • 1. Khởi động trực tiếp

  • 2. Khởi động sao – tam giác

  • 3. Khởi động dùng máy biến áp từ ngẫu

  • Slide 7

  • 5. Khởi động mềm

  • 6. Khởi động dùng cuộn kháng (hoặc điện trở) phụ rotor

  • 7. Khởi động dùng part – winding

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 1. Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi số đôi cực

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • 2. Điều khiển điện áp stator

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan