Khái niệm, giải nghĩa và việc sử dụng thuật ngữ 'cán bộ làm công tác dân tộc'

18 710 0
Khái niệm, giải nghĩa và việc sử dụng thuật ngữ 'cán bộ làm công tác dân tộc'

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN DÂN TỘC VIỆN DÂN TỘC *** b¸o c¸o chuyên đề khái niệm, giải nghĩa việc sử dụng thuật ngữ cán làm công tác dân tộc _ Đơn vị quản lý: Viện Dân tộc Ngời thực hiện: Phan Văn Cơng 8624 Hà nội tháng 12 năm 2010 MC LC PHN MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kinh phí Sản phẩm nghiên cứu PHẦN I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ THUẬT NGỮ “CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC DÂN TỘC” Tổng quan tình hình sử dụng thuật ngữ “cán làm công tác dân tộc” Quan niệm số chuyên gia, nhà quản lý thuật ngữ “cán làm công tác dân tộc” PHẦN II: GIẢI NGHĨA THUẬT NGỮ LIÊN QUAN VÀ KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA “CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC DÂN TỘC” 12 Thuật ngữ “cán bộ” 12 Thuật ngữ “công tác dân tộc” 13 Khái niệm, ý nghĩa thuật ngữ “cán làm công tác dân tộc” 15 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SỬ DỤNG THUẬT NGỮ “CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC DÂN TỘC” 17 PHỤ LỤC: Ý KIẾN CỦA CHUYÊN GIA 18 PHẦN MỞ ĐẦU Với quan điểm “Bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển” Đảng nhà nước ta thành lập hệ thống quan từ Trung ương đến địa phương hàng năm giành lượng ngân sách chi trả cho cán chuyên trách, bán chuyên trách, thời vụ… để quản lý nhà nước công tác dân tộc Trong nhiều họp, hội nghị, hội thảo, văn đạo điều hành quan Nhà nước Trung ương địa phương sử dụng nhiều thuật ngữ “cán làm công tác dân tộc” Tuy nhiên từ điển phổ thông giải nghĩa cụm từ “cán bộ” người phụ trách cơng tác quyền hay đồn thể đó; cịn ý nghĩa, nội hàm thuật ngữ “cán làm công tác dân tộc” chưa giải thích, làm rõ Trong từ điển chuyên ngành công tác dân tộc chưa xây dựng, nên có nhiều cách hiểu khác ý nghĩa thuật ngữ Vì khuôn khổ chuyên đề nghiên cứu khoa học cấp viện, cho nghiên cứu làm rõ ý nghĩa thuật ngữ “cán làm công tác dân tộc” để chuẩn hóa việc sử dụng cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Chuyên đề làm rõ khái niệm, ý nghĩa, thuật ngữ “cán làm công tác dân tộc” kiến nghị sử dụng quản lý nhà nước Nội dung nghiên cứu - Tổng quan việc sử dụng thuật ngữ “cán làm công tác dân tộc” quan nhà nước - Làm rõ khái niệm liên quan: + Cán gì? Chỉ xã hội? + Công tác dân tộc gì? Cơng tác dân tộc trung ương làm gì? địa phương làm gì? + Quan điểm nhà quản lý thuật ngữ “Cán làm cơng tác dân tộc” - Phân tích, giải nghĩa đưa khái niệm thuật ngữ “cán làm công tác dân tộc”: - Kiến nghị sử dụng thuật ngữ “Cán làm công tác dân tộc” Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh - Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp - Phương pháp chuyên gia Chuyên đề xây dựng mẫu phiếu tham vấn ý kiến chuyên gia khác quan niệm thuật ngữ “cán làm cơng tác dân tộc” Kinh phí 3.000.000.đ (Ba triệu đồng chẵn) Sản phẩm nghiên cứu - Báo cáo tổng hợp, kèm theo phụ lục tài liệu liên quan có độ dài từ 15 trang trở lên PHẦN I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ THUẬT NGỮ “CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC DÂN TỘC” Tổng quan việc sử dụng thuật ngữ “cán làm công tác dân tộc” Như trình bày “cán làm cơng tác dân tộc” thuật ngữ chuyên ngành sử dụng phổ biến văn quản lý nhà nước công tác dân tộc - Nghị số 24-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX Hội nghị lần thứ bảy công tác dân tộc có ghi : “Tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ cán làm công tác dân tộc để làm tốt cơng tác tham mưu cho cấp uỷ, quyền địa phương việc thực sách dân tộc Một số bộ, ngành cần tổ chức phận có cán chun trách làm cơng tác dân tộc” Ở thuật ngữ “cán làm công tác dân tộc” sử dụng để cán tham mưu, tổ chức thực sách địa bàn tỉnh, huyện xã vùng dân tộc Trong hoàn cảnh này, ta hiểu “Cán làm cơng tác dân tộc” bao gồm cán làm việc quan chuyên trách công tác dân tộc Ban Dân tộc, Phòng Dân tộc…và cán cơng tác Sở, Ban, Ngành, đồn thể đóng địa bàn vùng dân tộc Đối với cán Trung ương, Nghị 24 rõ: Một số bộ, ngành cần tổ chức phận có cán chun trách làm cơng tác dân tộc Như cán làm công tác dân tộc Trung ương xác định không bao gồm cán hệ thống quan chuyên trách Ủy ban Dân tộc, Hội đồng dân tộc Quốc hội mà số ngành khác Thực tế đến nay, triển khai Nghị 24, nhiều bộ, ngành thành lập phận chuyên trách làm cơng tác dân tộc: Như Vụ Văn hóa Dân tộc, Bộ Văn hóa; Vụ Giáo dục Dân tộc, Bộ Giáo dục; Vụ Dân tộc Ban Dân vận Trung ương… Đến phần tổ chức thực Nghị tiếp tục sử dụng thuật ngữ “cán làm công tác dân tộc”: Đội ngũ cán làm công tác dân tộc bộ, ngành địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số phải nắm chắc, hiểu rõ nội dung nghị để tuyên truyền, vận động tổ chức thực tốt nghị Thuật ngữ “cán làm công tác dân tộc” sử dụng nhiều lần Nghị quyết, với nội hàm rộng, cán cơng tác ngồi quan chuyên trách (Ủy ban Dân tộc; Ban Dân tộc…) làm công tác dân tộc từ trung ương đến địa phương - Trong Quyết định số 1277/QĐ-TTg ngày 07/12/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án: "Nội dung, nhiệm vụ chủ yếu quản lý nhà nước phương thức công tác dân tộc giai đoạn 2006 – 2010” nhiều lần sử dụng thuật ngữ “cán làm công tác dân tộc” Phần đánh giá khái quát kết đạt hạn chế công tác dân tộc có ghi: (1)“cơng tác đào tạo đội ngũ cán làm công tác dân tộc quan tâm trước” (2)“đội ngũ cán làm công tác dân tộc chưa đào tạo nghiệp vụ công tác dân tộc”; Cho đến phần kiện toàn tổ chức máy quan làm công tác dân tộc Quyêt định tiếp tục 02 lần nhắc đến thuật ngữ này, cụ thể là: (3)“Quy định cụ thể tiêu chuẩn cán bộ, công chức làm công tác dân tộc quan công tác dân tộc cấp theo chức danh; có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức thực chuẩn hố đội ngũ cán làm cơng tác dân tộc” (4)“Xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ công tác dân tộc quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, lý luận trị, tin học cho đội ngũ cán chuyên trách làm công tác dân tộc Trung ương địa phương” Mặc dù nhiều lần sử dụng thuật ngữ “cán làm công tác dân tộc” văn bản, Nghị 24 Quyết định 1277 không giải nghĩa, giới hạn nội dung thuật ngữ Thực tế chưa có văn pháp quy hay từ điển quy định ngữ nghĩa đầy đủ thuật ngữ Mà tùy hồn cảnh khác nhau, thuật ngữ “cán làm cơng tác dân tộc” sử dụng với ý nghĩa đối tượng cụ thể khác nhau, sử dụng với nghĩa chung chung không rõ đối tượng Trong lần sử dụng (1) (2) Quyết định 1277 thuật ngữ “Cán làm công tác dân tộc” sử dụng với nghĩa chung chung, không rõ cán chuyên trách quan công tác dân tộc hay bên ngồi quan cơng tác dân tộc, hai Tuy nhiên đến lần sử dụng (3) (4) thuật ngữ lại sử dụng rõ đối tượng cán bộ, công chức, viên chức công tác quan chuyên trách công tác dân tộc từ Trung ương đến địa phương - Thuật ngữ “cán làm công tác dân tộc” sử dụng văn quản lý nhà nước mà viết, chuyên đề hội nghị, hội thảo nhà quản lý, nhà khoa học sử dụng, với ý nghĩa theo hoàn cảnh khác Trong kỷ yếu: “Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”; Viện Nghiên cứu sách dânt tộc Miền núi; Nhà Xuất trị quốc gia Hà Nội-2002 Trang 215, có ghi: Hiện nay, hệ thống tổ chức làm công tác dân tộc từ Trung ưởng tới tỉnh, huyện có đội ngũ cán chuyên trách Nếu xét phạm vi rộng toàn quốc, mối quan hệ nhiều mặt nói rằng, cơng tác dân tộc miền núi nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân; đó, nhiệm vụ cụ thể giao cho bộ, ngành, địa phương Đội ngũ cán làm công tác dân tộc ngồi quan chun trách, cịn có mặt nhiều lĩnh vực, nhiều ngành, nhiều cấp, khắp vùng, miền đất nước; bao hàm cán người dân tộc thiểu số, cán người Kinh công tác quan Đảng, Nhà nước từ Trung ương đến địa phương, có liên quan trực tiếp gián tiếp đến công tác dân tộc miền núi Có thể nói cán làm cơng tác có liên quan tới dân tộc miền núi có mặt nhiều quan thuộc hệ thống trị nước ta.1 Có lẽ thuật ngữ “cán làm công tác dân tộc” sử dụng có giải thích cả, người làm việc hệ thống quan chuyên trách làm công tác dân tộc: Ủy ban Dân tôc, Ban Dân tộc, Phòng Dân tộc; Chỉ người dân tộc thiểu số người Kinh làm việc hệ thống quan Đảng, Nhà nước từ Trung ương đến địa phương mà nhiệm vụ giao có liên quan trực tiếp, gián tiếp đến công tác dân tộc…Như vậy, hiểu thuật ngữ “Cán làm công tác dân tộc” với ý rộng, hệ thống trị Trung ương tỉnh có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Vì đây, nhiệm vụ cán giao, trực tiếp gián tiếp liên quan đến công tác dân tộc Qua thấy thuật ngữ “cán làm cơng tác dân tộc” dù chưa chuẩn hóa, giải nghĩa, dù văn pháp quy hay khoa học, thuật ngữ có có điểm chung đối tượng “cán bộ” công tác ngồi quan chun trách làm cơng tác dân tộc Cán công tác quan làm cơng tác dân tộc rõ, cịn “ngồi” ai, cụ thể công tác quan nào, khơng xác định điều có lẽ thuật ngữ “cán làm công tác dân tộc” không xác định rõ nội hàm ý nghĩa cụ thể Quan niệm số chuyên gia, nhà quản lý thuật ngữ “cán làm công tác dân tộc” Trong trình nghiên cứu, chuyên đề xây dựng mẫu phiếu tham vấn ý kiến chuyên gia, nhà quản lý Ủy ban Dân tộc thuật ngữ “Cán làm công tác dân tộc” Các ý kiến chuyên gia có điểm giống khác nhau, nhìn chung thống cho “Cán làm công tác dân PGS.TS Nguyễn Hữu Ngà, Giám đôc Trung tâm bồi dưỡng cán dân tộc, Ủy ban Dân tộc Miền núi tộc” đối tượng cán cơng tác ngồi quan chun trách làm công tác dân tộc Cụ thể ý kiến sau: - Theo PGS.TS Khổng Diễn, Nguyên Viện trưởng Viện Dân tộc học cho “cán làm công tác dân tộc” là: (1) Những người hưởng lương (một phần toàn bộ) từ ngân sách nhà nước để thực nhiệm vụ có liên quan đến vùng dân tộc thiểu số (2) Những người hưởng lương từ ngân sách nhà nước để thực nhiệm vụ có liên quan đến người dân tộc thiểu số Theo Phó Giáo sư, cán làm công tác dân tộc phải người hưởng lương từ ngân sách nhà nước thực nhiệm vụ có liên quan đến đối tượng: Người dân tộc thiểu số vùng dân tộc thiểu số Như theo quan niệm này, người thực nhiệm vụ quan lý nhà nước thầy giáo, cô giáo dậy học trường học có học sinh người dân tộc thiểu số, đội, biên phịng, cơng an thực nhiệm vụ vùng dân tộc thiểu số quan niệm cán công tác dân tộc - Theo TS Trần Văn Thuật, ngun Vụ trưởng Vụ Chính sách dân tơc, Ủy ban Dân tộc, “cán làm cơng tác dân tộc” là: (1) Những người thực nhiệm vụ quản lý nhà nước vùng dân tộc thiểu số (2) Những người làm việc vùng dân tộc thiểu số Theo quan niệm này, thuật ngữ cán làm công tác dân tộc rộng, khó xác định Vì TS cho nên giải nghĩa thuật ngữ 02 thuật ngữ khác “Cán công tác dân tộc” “cán công tác liên quan đến đối tượng dân tộc thiểu số” tức để cán công tác hệ thống quan công tác dân tộc chuyên trách, giống “cán dân vận” “cán mặt trận”… cán quan chuyên trách công tác dân tộc, bao gồm bộ, ngành trung ương địa phương có nhiệm vụ liên quan đến đối tượng người dân tộc thiểu số - Tuy nhiên theo Thạc sĩ Nguyễn Lâm Thành, Vụ trưởng Vụ Địa phương I, Ủy ban Dân tộc cho rằng: “Cán làm công tác dân tộc” bao gồm người thực nhiệm vụ quản lý nhà nước vùng dân tộc thiểu số Với quan nhiệm này, cán làm công tác dân tộc bao gồm người làm hệ thống quan quản lý nhà nước: Các vụ Ủy ban Dân tộc; vụ chuyên trách công tác dân tộc bộ, ngành liên quan Ban Dân tộc, phòng dân tộc cán chuyên trách làm công tác dân tộc địa phương So với quan niệm trước, quan niệm có phạm vi, giới hạn hẹp hơn, người hệ thống quản lý nhà nước công tác dân tộc - Theo quan niệm đồng chí Đinh Văn Tỵ, Phó Viện trưởng Viện Dân tộc, Nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức, Cán Ủy ban Dân tộc “cán làm công tác dân tộc” người hưởng lương từ ngân sách nhà nước có nhiệm vụ giao liên quan đến người dân tộc thiểu số, vùng dân tộc thiểu số” Cùng quan điểm với ý kiến trước, đồng chí Tỵ cho rằng, cán làm cơng tác dân tộc không bao gồm cán hệ thống quan chuyên trách làm công tác dân tộc mà người thuộc bộ, ban, ngành, quan địa phương có đồng bào dân tộc thiểu số - Tiến sĩ Hồng Hữu Bình, Phó Hiệu trưởng Trườn Cán Dân tộc, Ủy ban Dân tộc cho rằng: Cán làm công tác dân tộc người làm việc có liên quan trực tiếp đến việc xây dựng thực sách dân tộc làm việc vùng dân tộc thiểu số miền núi Như tiến sĩ Bình quan niệm “thuật ngữ cán làm cơng tác dân tộc” có phạm vi rộng, cán công tác nhiều quan khác đơi khó xác định cụ thể Đồng chí cho biết thêm, vừa qua xây dựng sách đặc thù cán làm công tác dân tộc, ban soạn thảo xác định đối tượng thụ hưởng sách cán bộ, công chức, viên chức hệ thống quan Ủy ban Dân tộc Do thuật ngữ chưa có thống quan niệm, nên tiến sĩ đề nghị cần phải có nghiên cứu, hội thảo khoa học đưa tiêu chí rõ ràng xác định, 10 - Theo đồng chí Hà Quế Lâm, nguyên Vụ trưởng Vụ Chính sách dân tộc, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán Ủy ban Dân tộc, “cán làm cơng tác dân tộc” là: Tồn cán hệ thống trị mà nhiệm vụ giao có liên quan đến đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số Ý kiến chuyên gia cho thấy, thuật ngữ cán làm công tác dân tộc sử dụng nhiều trình thực nhiệm vụ quản lý nhà nước, nghiên cứu khoa học, giảng dạy Mặc dù q trình sử dụng khơng sai, quan niệm toàn diện nội hàm thuật ngữ chun gia cịn có ý kiến khác Qua nghiên cứu thực tiễn sử dụng ý kiến chuyên gia, cho thấy dù thuật ngữ “cán làm cơng tác dân tộc” có quan niệm sử dụng hoàn cảnh khác nhau, có số điểm chung là: 1) Chỉ “cán bộ” hệ thống quan công tác dân tộc mà nhiệm vụ giao có liên quan đến cộng đồng người dân tộc thiểu số 2) Không phân biệt người dân tộc thiểu số, hay người Kinh 3) Không phân biệt chức vụ, cấp bậc 4) Đều hưởng lương toàn phần từ ngân sách nhà nước 11 PHẦN II GIẢI NGHĨA THUẬT NGỮ LIÊN QUAN VÀ KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA “CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC DÂN TỘC” Trước hết cho thuật ngữ “cán làm công tác dân tộc” thuật ngữ kép gồm “cán bộ” “công tác dân tộc” nối với từ “làm” Xét ngữ pháp, coi câu hồn chỉnh bao gồm danh từ “cán bộ”, động từ “làm” tính từ “cơng tác dân tộc” bổ nghĩa cho danh từ Vậy để hiểu rõ ý nghĩa nội hàm thuật ngữ này, cần phải giải nghĩa thuật ngữ liên quan “cán bộ” “công tác dân tộc” Thuật ngữ “cán bộ” Hiện thuật ngữ có nhiều cách giải thích khác - Theo từ điển bách khoa toàn thư “Cán bộ” Là thuật ngữ thường dùng Việt Nam số nước giới, người bầu bổ nhiệm giữ chức vụ tổ chức (đảng, nhà nước, đoàn thể nhân dân) thuộc hệ thống trị quốc gia, cấp từ trung ương tới sở” - Đối với từ điển mở wiki thì: “Cán bộ” danh từ người phụ trách cơng tác quyền hay đoàn thể; Dù quan niệm hai từ điển “cán bộ” có độ dài, ngắn khác nhau, rõ người công tác hệ thống trị Tuy nhiên theo từ điển mở wiki “cán bộ” bao gồm người hệ thống quan quyền đồn thể chưa đầy đủ - Đối với Hồ Chủ Tịch, quan niệm “cán bộ” đơn giản, dễ hiểu Trong nói chuyện với cán tỉnh Thanh Hóa ngày 20-2-1947, Bác nói cán sau: 12 “Cán bộ” người đem sách Chính phủ, đoàn thể thi hành nhân dân, cán dở sách hay khơng thể thực Như Bác quan niệm cán cầu nối đưa chủ trương Đảng, sách Chính phủ, đồn thể đến với nhân dân Tức hệ thống cán quan công quyền Nhà nước thực nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao để phục vụ nhân dân, với phương châm “Nhà nước dân, dân dân” - Theo Luật cán bộ, cơng chức quy định “cán bộ” công dân Việt Nam biên chế, bao gồm: 1) Nhưng người bầu cử theo nhiệm kỳ, tuyển dụng bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên hệ thống quan nhà nước, hệ thống trị, trị xã hội từ …Trung ương đến địa phương 2) Những người tuyển dụng vào ngành công chức, viên chức giao giữ nhiệm vụ thường xuyên đơn vị nghiệp, quan nhà nước Trung ương đến địa phương… 3) Những người tuyển dụng, bổ nhiệm hệ thống quan Quân đội, Công an mà sĩ quan, quân nhân, hạ sĩ quan chuyên nghiệp… 4) Những người bầu cử theo nhiệm kỳ giữ chức vụ lãnh đạo tuyển dụng giao giữ chức danh chuyên môn cấp xã Như cho dù khái niệm có khác chỗ này, hay chỗ khác, thuật ngữ “Cán bộ” Luật hóa Đây pháp lý cao nhất, quy định rõ đối tượng, ý nghĩa thuật ngữ “cán bộ”, thiết phải “những người bầu cử tuyển dụng” vào làm việc hệ thống quan trị, nhà nước từ trung ương đến địa phương Thuật ngữ “công tác dân tộc” Công tác dân tộc gì, người làm việc này, nói vấn đề cịn nhiều ý kiến khác 13 - Trong Quyết định 1277 có ghi nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác dân tộc bao gồm: 1) Quán triệt đầy đủ sâu sắc phương châm công tác dân tộc: 2) Tăng cường cơng tác nắm tình hình vùng dân tộc thiểu số: 3) Nâng cao chất lượng, nội dung, hình thức cơng tác tuyên truyền, giáo dục, vận động đồng bào dân tộc thiểu số thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước; vận động lớn, phong trào thi đua yêu nước Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân phát động 4) Phát huy dân chủ sở, coi trọng vai trò già làng, trưởng bản, trưởng dịng họ, người có uy tín cộng đồng 5) Hồn thiện quy chế phối hợp công tác dân tộc: 6) Đẩy mạnh việc xây dựng, nhân rộng mơ hình, điển hình tiên tiến phát triển kinh tế - xã hội thực sách dân tộc: 7) Nâng cao chất lượng nội dung, hình thức đào tạo, bồi dưỡng; hồn thiện sách cán dân tộc thiểu số cán công tác vùng dân tộc thiểu số: 8) Tăng cường cán có lực ý thức trách nhiệm cao đến vùng dân tộc thiểu số Nội dung quản lý nhà nước ghi định chi tiết, cụ thể, giúp cho việc thực dễ dàng, nhiên bao quát hết nội dung công tác dân tộc chưa? Tôi cho quản lý nhà nước ngồi việc nắm tình hình tổ chức triển khai sách… việc tham mưu cho Đảng, Chính phủ nội dung quan trọng, chưa đề cập - Bản dự thảo Nghị định công tác dân tộc năm 2009, phần giải thích từ ngữ đưa phương án giải nghĩa thuật ngữ “Công tác dân tộc” để thảo luận là: 1) Xây dựng sách dân tộc (phát triển mặt: Chính trị, kinh tế-xã hội, an ninh quốc phịng, tổ chức thực sách dân tộc, kiểm tra thực sách dân tộc” 14 2) Là nhiệm vụ tất yếu Đảng Nhà nước quốc gia đa dân tộc: Tiến hành hàng loạt hệ thống biện pháp quản lý nhà nước nhằm tác động tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số hội nhập vào phát triển chung đất nước Việc đưa hai phương án cho thấy lúng túng việc xác định rõ phạm vi, nội dung cơng tác dân tộc Dẫn đến có nhiều nhận thức khác nhau, cần phải trao đổi, bàn bạc để thống Về hình thức Quyết định 1277 dự thảo Nghị định cơng tác dân tộc có khác nhau, giải thích mức độ khác thuật ngữ “cơng tác dân tộc” nhìn chung cịn chưa quán phạm vi, nội dung Thể lúng túng không đồng quan điểm “công tác dân tộc” tất yếu, công tác dân tộc ln ln có thay đổi theo thời kỳ cách mạng đất nước Trong kháng chiến, công tác dân tộc trọng tâm vận động đồng bào đồn kết, đấu tranh chống giặc ngoại xâm Cịn nay, công tác dân tộc phải mang mầu sắc tham mưu quan lý thực nhiệm vụ vùng dân tộc tiến tới phát triển hài hịa, bình đẳng dân tộc, vùng, miền, tạo tâm lý ổn định nhân dân Với nội dung công tác dân tộc trên, ai, quan người làm việc Nghị 24-TW ghi rõ: Công tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành, tồn hệ thống trị Rõ ràng đây, tính chất, đặc thù, tầm quan trọng công tác này, nên Đảng đạo hệ thống trị trung ương địa phương phải vào để thực Như cán làm công tác dân tộc có mặt bộ, ngành, quan Đảng, đoàn thể từ Trung ưởng đến địa phương Khái niệm, giải nghĩa thuật ngữ cán làm công tác dân tộc Khái niệm hình thức tư duy, phản ánh thuộc tính chung, chất vật, tượng trình thực Qua phân tích thực 15 trạng sử dụng giải nghĩa thuật ngữ liên quan đây, cho thấy, “cán làm công tác dân tộc” là: Công dân Việt Nam bầu cử theo nhiệm kỳ tuyển dụng, bổ nhiệm vào làm việc truyên trách quan thuộc hệ thống trị Nhà nước Việt Nam từ Trung ương đến địa phương mà nhiệm vụ giao có liên quan đến người dân tộc thiểu số Trong thực tế ý nghĩa nhiều thuật ngữ khái niệm, xác định nội dung tùy theo vào mục đích người sử dụng Đối với thuật ngữ cán làm cơng tác dân tộc có nội hàm rộng, khơng có giới hạn hệ thống cán máy trính trị Trung ương tỉnh có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Vì nhiều nhiệm vụ họ giao dù trực tiếp hay gián tiếp, có mối quan hệ đến đối tượng người dân tộc thiểu số, vùng dân tộc thiểu số (cơng tác dân tộc tồn Đảng, tồn dân…) Vì vậy, chúng tơi cho cần phải giới hạn, khoanh lại đối tượng “cán bộ” thuật ngữ này, để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng chế độ, sách cho phù hợp Với khái niệm đưa trên, cán làm công tác dân tộc phải công dân Việt Nam, “bầu cử tuyển dụng vào làm việc quan thuộc hệ thống trị Việt Nam” phù hợp với Luật cán bộ, công chức Nhưng phải giới hạn lại “Chuyên trách nhiệm vụ giao có liên quan đến người dân tộc thiểu số” để hạn chế trường hợp cán giao quản lý nhiều nhiệm vụ (kiêm nhiệm), nhiệm vụ giao có tính thời vụ (làm việc theo chương trình dự án vùng dân tộc…) liên quan đến người dân tộc thiểu số Vậy với khái niệm trên, thuật ngữ “cán làm cơng tác dân tộc” xã hội Chỉ “cán bộ” làm việc hệ thống quan công tác dân tộc Ủy ban Dân tộc; Các ban, vụ, trung tâm… quan Đảng, Quốc hội, quan Chính phủ… có chức năng, nhiệm vụ giao chuyên trách công tác dân tộc; Ban Dân tộc, sở, Ban ngành…; phòng dân tộc cấp huyện, cán cấp xã tỉnh huyện vùng dân tộc thiểu số giao nhiệm vụ chuyên trách công tác dân tộc… 16 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SỬ DỤNG THUẬT NGỮ “CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC DÂN TỘC” _ Việc sử dụng thuật ngữ tùy thuộc vào mục đích người sử dụng, hồn cảnh khác Chúng tơi cho rằng, thông thường văn quản lý nhà nước, liên quan trực tiếp đến “cán bộ” máy quan chuyên trách làm công tác dân tộc là: Ủy ban Dân tộc; Ban Dân tộc, Phòng Dân tôc, Cán chuyên trách công tác dân tộc cấp xã sử dụng thuật ngữ “cán cơng tác dân tộc” với hàm ý để người làm việc hệ thống quan quản lý nhà nước chuyên trách (giống như: “cán dân vận” hay “cán mặt trận”) Còn trường hợp lại, nên sử dụng thuật ngữ “cán làm công tác dân tộc” để người làm việc quan bên hệ thống ngành dọc Ủy ban Dân tộc nhiệm vụ họ giao công tác dân tộc Mỗi cách phân loại sử dụng mang tính chất tương đối, tuyệt đối Nhưng việc phân loại giúp cho việc xây dựng chế sách, tuyển dụng, bổ nhiệm, phân bổ nguồn kính phí đào tạo… cho phù hợp với chức nhiệm vụ giao quan chủ quản đơn vị Ví dụ, cán cơng tác Vụ Dân tộc, Bộ Giáo dục, quản lý tổ chức phải thực theo quy chế Bộ Giáo dục, theo quy định Ủy ban Dân tộc ngược lại 17 PHỤ LỤC Ý KIẾN CỦA CHUYÊN GIA VỀ THUẬT NGỮ “CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC DÂN TỘC” 18 ... làm công tác dân tộc” PHẦN II: GIẢI NGHĨA THUẬT NGỮ LIÊN QUAN VÀ KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA “CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC DÂN TỘC” 12 Thuật ngữ “cán bộ? ?? 12 Thuật ngữ ? ?công tác. .. HÌNH SỬ DỤNG VÀ MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ THUẬT NGỮ “CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC DÂN TỘC” Tổng quan việc sử dụng thuật ngữ “cán làm công tác dân tộc” Như trình bày “cán làm công tác. .. QUAN VÀ KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA “CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC DÂN TỘC” Trước hết cho thuật ngữ “cán làm công tác dân tộc” thuật ngữ kép gồm “cán bộ? ?? ? ?công tác dân tộc” nối với từ ? ?làm? ??

Ngày đăng: 25/05/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan