hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư ngành dệt tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương (vietcombank) - chi nhánh thăng long

61 297 0
hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư ngành dệt tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương (vietcombank) - chi nhánh thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Năm 1998 nước ta chính thức mở cửa hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Từ đó cho đến nay nền kinh tế nước ta ngày càng đạt được những thành tựu to lớn. Điều đó cho thấy các quốc gia không thể phát triển nếu đứng ngoài xu thế hội nhập. Các mốc hội nhập của nước ta thể kể đến đó là: năm 1987 chính thức là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), năm 1995 là thành viên của Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), năm 2001 ký kết Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ và năm 2007 là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO)… Từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển và chứng tỏ được vị trí của mình trong nền kinh tế thế giới. Hiện nay Việt Nam còn là một nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu với tỷ trọng nông nghiệp chiếm trên 50%, cho nên để tiến tới là một nước công nghiệp vào năm 2020 như Đại hội Đảng lần thứ IX đã đề ra thì từ cấp Trung Ương cho tới cấp địa phương cần phải những cố gắng rất nhiều. Khi mà nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển nhanh chóng thì để hội nhập vào đó Việt Nam cần phải thay đổi các chính sách quản lý kinh tế của mình và tăng cường các hoạt động xuất nhập khẩu. Trong quá trình thực tập tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải ngoại thương Vinatrans Hà Nội, cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo Thạc Sỹ Trần Việt Hưng và các chú trong phòng giao nhận của công ty Vinatrans Hà Nội, em đã chọn đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động xuất khẩu tại công ty giao nhận vận tải ngoại thương Vinatrans Hà nội” làm đề tài nghiên cứu. - Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề tài của em chỉ chú trọng đến hoạt động xuất khẩu của công ty, nhằm Đinh Thị là Thương mại quốc tế 46 1 Chuyên đề tốt nghiệp hoàn thiện thêm hoạt động xuất khẩu của công ty từ đó thể nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho công ty. - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu của công ty Vinatrans Hà Nội, với phạm vi nghiên cứu là giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2007. Trên sở đó những giải pháp để phát triển hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới. - Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp logic, phương pháp phân tích tổng hợp và phương pháp duy vật biện chứng. Ngoài ra còn dùng phương pháp phân tích số liệu để đánh giá hoạt động xuất khẩu của công ty. - Kết cấu của đề tài Đề tài gồm các phần: Chương 1. Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Chương 2. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại Công ty cổ phần giao nhận vận tải ngoại thương Vinatrans Hà Nội Chương 3. Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động xuất khẩu tại công ty Vinatrans Hà Nội Đinh Thị là Thương mại quốc tế 46 2 Chuyên đề tốt nghiệp Chương 1. Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 1.1. Khái quát về hoạt động xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường Như chúng ta đã biết hoạt động trao đổi buôn bán quốc tế đã diễn ra từ rất lâu và ngày càng trở lên quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của các quốc gia. Ngày nay, hoạt động thương mại quốc tế đã diễn ra phổ biến và len lỏi trong tất cả các quốc gia, nó đã làm hoạt động buôn bán quốc tế thay đổi nhiều và ngày càng trở lên phức tạp. Ngoài những đặc trưng của hoạt động mua bán thông thường, hoạt động mua bán quốc tế đòi hỏi phải sự tham gia của các chủ thể quốc tịch khác nhau; hàng hoá sự di chuyển từ biên giới quốc gia này sang biên giới quốc gia khác; đặc biệt là sự tham gia của đồng tiền quốc tế, đồng tiền tham gia mua bán sẽ là ngoại tệ đối với một bên hoặc cả hai bên tham gia. Như chúng ta đã biết hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế thường hai hoạt động bản là hoạt động xuất khẩu và hoạt động nhập khẩu. Hai hoạt động này đều vai trò rất quan trọng trong sự phát triển và ổn định kinh tế của mỗi quốc gia. Tuy nhiên thì hoạt động xuất khẩu luôn được các quốc gia chú trọng hơn hết, bởi nó đem lại nguồn thu ngoại tệ cho các quốc gia, làm phát triển nền sản xuất trong nước và tạo công ăn việc làm cho người lao động. Vậy phải hiểu hoạt động xuất khẩu là như thế nào? Xuất khẩu thể được hiểu là việc bán hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ từ một quốc gia này sang các quốc gia khác. Đinh Thị là Thương mại quốc tế 46 3 Chuyên đề tốt nghiệp Theo Luật Thương mại Việt Nam (2005) thì “Xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá được đưa ra ngoài lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực riêng theo quy định của pháp luật”. 1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu Như chúng ta đã biết hoạt động xuất khẩu đóng vai trò quan trọng đối với mỗi quốc gia và đối với mỗi doanh nghiệp. Nó không chỉ giúp cho quốc gia và doanh nghiệp được nguồn thu ngoại tệ mà nó còn thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Vai trò của hoạt động xuất khẩu thể được liệt kê dưới đây: - Xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước - Hoạt động xuất khẩu góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp; đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ và giúp tiêu thụ nhanh sản phẩm. Nếu như doanh nghiệp chỉ giới hạn phạm vi tiêu thụ hàng hoá của mình ở trong nước thì khả năng sản xuất sẽ bị giới hạn, lợi nhuận và doanh thu của doanh nghiệp cũng chỉ đạt ở mức giới hạn. - Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ để doanh nghiệp thể cải tiến công nghệ sản xuất, mua mới máy móc thiết bị; từ đó thể nâng cao được khả năng sản xuất, điều này lại quay trở lại thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. - Hoạt động xuất khẩu tạo công ăn việc làm cho người lao động nên sẽ giảm thất nghiệp. Hoạt động xuất khẩu càng thu được nhiều lợi nhuận thì thu nhập của người lao động cũng tăng theo, qua đó nâng cao được mức sống cho người dân. - Hoạt động xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cấu kinh tế. Ở nước ta hiện nay kinh tế nông nghiệp nông thôn vẫn chiếm vị trí chủ đạo, vì vậy các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta vẫn là các mặt hàng nông lâm sản và các mặt hàng chế biến. Hoạt động xuất khẩu tăng nhanh sẽ mang Đinh Thị là Thương mại quốc tế 46 4 Chuyên đề tốt nghiệp lại nguồn thu ngoại tệ và đây sẽ là nguồn vốn quan trọng để đầu vào ngành công nghiệp và ngành dịch vụ - là hai ngành giá trị gia tăng cao. Nếu được thực hiện tốt sẽ góp phần giảm tỷ lệ lao động ở ngành nông nghiệp và tăng tỷ lệ lao động ở ngành công nghiệp và dịch vụ. Chính điều này sẽ tác động đến việc chuyển dịch cấu kinh tế. - Hoạt động xuất khẩu thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. - Hoạt động xuất khẩu tác động đến khả năng sản xuất ở một nước. Hoạt động xuất khẩu sẽ giúp tiêu thụ được nhiều sản phẩm hơn. Nó làm cho nhu cầu về sản phẩm tăng cao, từ đó kích thích hoạt động sản xuất trong nước. Hoạt động sản xuất trong nước mà tăng sẽ tạo điều kiện cho người dân được tiêu dùng nhiều sản phẩm hơn, với giá cạnh tranh hơn. - Hoạt động xuất khẩu giúp các quốc gia phát huy hiệu quả các lợi thế so sánh. Các quốc gia sẽ dựa vào các lợi thế của quốc gia mình như nguồn lao động rẻ và dồi dào, trình độ nhân công tay nghề cao hay công nghệ máy móc sử dụng hiện đại,… Từ đó xuất khẩu các sản phẩm tính cạnh tranh hơn so với các quốc gia khác. - Hoạt động xuất khẩu còn tác động đến sự tăng trưởng kinh tế. Hoạt động xuất khẩu một mặt đem lại nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia; mặt khác lại mở rộng khả năng sản và tiêu dung của một quốc gia. Ngoài ra, hoạt động xuất khẩu còn đem lại công ăn việc làm cho người lao động. Chính điều này đã góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế. Thực tế cho thấy các quốc gia mà hoạt động xuất nhập khẩu phát triển mạnh thì đều nền kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững. Tóm lại, vai trò của hoạt động xuất khẩu là vô cùng to lớn. Và một quốc gia muốn phát triển kinh tế, muốn hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì không thể không xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài. Đinh Thị là Thương mại quốc tế 46 5 Chuyên đề tốt nghiệp 1.1.3. Các hình thức xuất khẩu hàng hóa Hiện nay rất nhiều loại hình xuất khẩu. thể kể đến một số loại hình xuất khẩu phổ biến hiện nay như: xuất khẩu theo hình thức trực tiếp, xuất khẩu theo hình thức uỷ thác, xuất khẩu hàng gia công, xuất khẩu theo hình thức đối lưu và tái xuất. 1.1.3.1. Xuất khẩu theo hình thức trực tiếp Xuất khẩu theo hình thức này nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu trực tiếp giao dịch, ký kết hợp đồng với nhau, việc mua và bán là không rang buộc. Với hình thức này nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu thu được thong tin chính xác hơn và nắm bắt nhu cầu của nhau tốt hơn. Ngoài ra xuất khẩu theo hình thức này nhà xuất khẩu sẽ tận dụng được nguồn lực của mình một cách tối đa và không bị chia sẻ lợi nhuận, vì nếu xuất khẩu qua người thứ ba thì nhà xuất khẩu phải mất một khoảng chi phí cho họ. Tuy nhiên xuất khẩu theo hình thức này nhà xuất khẩu phải đội ngũ nhân viên trình độ nghiệp vụ và đôi khi gặp phải rủi ro lớn nếu sự cố xảy ra. 1.1.3.2. Xuất khẩu theo hình thức ủy thác Xuất khẩu uỷ thác là hình thức nhà xuất khẩu trong nước xuất khẩu hàng hoá cho nhà nhập khẩu thông qua người thứ ba. Người thứ ba này thường là một doanh nghiệp trong nước, họ thực hiện xuất khẩu hàng hoá khi một bên yêu cầu và hưởng phí hoa hồng từ nghiệp vụ của mình. Hình thức này thường được sử dụng khi nhà xuất khẩu không tìm được bạn hang hoặc gặp khó khăn trong việc đó hoặc là họ không được phép xuất khẩu trực tiếp ra nước ngoài. Theo hình thức này thì nhà uỷ thác sẽ thay mặt nhà xuất khẩu ký kết hợp đồng với nhà nhập khẩu. Do không phải bỏ chi phí ra để mua hàng hoá nên nhà uỷ thác không cần nguồn vốn lớn để thực hiện hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên sở hạ tầng phải tốt và đội ngũ nhân viên phải Đinh Thị là Thương mại quốc tế 46 6 Chuyên đề tốt nghiệp là những người giỏi nghiệp vụ. 1.1.3.3. Gia công quốc tế Theo hình thức này thì doanh nghiệp sẽ nhập khẩu nguyên liệu hoặc là bán thành phẩm từ bên đặt gia công, sau đó đem đi sản xuất rồi giao lại cho bên đặt gia công và hưởng phí gia công. các hình thức gia công như bên đặt gia công giao nguyên vật liệu cho bên nhận gia công rồi nhận lại hàng, hoặc là bán đứt nguyên vật liệu cho bên nhận gia công rồi mua lại thành phẩm, hay là chỉ cung cấp những nguyên vật liệu chính còn nguyên vật liệu phụ thì bên nhận gia công sẽ tự cung cấp thêm. Gia công quốc tế đem lại giá trị gia tăng thấp. Tuy nhiên, ở nước ta hình thức này là khá phổ biến. Do nguồn lao động nước ta còn rẻ và dồi dào, trình độ lao động tay nghề cao chưa nhiều, đặc biệt lao động phổ thông và lao động ở nông thôn còn nhiều nên hoạt động gia công là vô cùng cần thiết để giảm thất nghiệp và tăng thu nhập cho người lao động. 1.1.3.4. Xuất khẩu theo hình thức đối lưu Buôn bán đối lưu là hình thức trao đổi những hàng hoá trị giá tương đương với nhau. Xuất khẩu theo hình thức này thì sự kết hợp chặt chẽ giữa xuất khẩu và nhập khẩu, tức là nhà xuất khẩu đồng thời là nhà nhập khẩu. Việc giao hàng xuất khẩu và nhận hàng nhập khẩu diễn ra hầu như đồng thời và không sự tham gia của tiền tệ. Tuy nhiên trong một vài trường hợp thể dùng tiền tệ để thanh toán phần giá trị hàng chênh lệch. Các mặt hàng đem ra trao đổi phải giá trị tương đương, tức là hàng chất lượng tốt đổi lầy hàng chất lượng tốt, hàng giá rẻ đổi lấy hàng giá rẻ,… 1.1.3.5. Tái xuất Tái xuất là xuất khẩu ra nước ngoài những hàng hoá đã nhập khẩu vào trong nước. Tuy nhiên những hàng hoá này chưa qua sử dụng và chế biến ở Đinh Thị là Thương mại quốc tế 46 7 Chuyên đề tốt nghiệp thị trường trong nước. Theo hình thức này thì hàng hoá không phải nộp thuế xuất nhập khẩu ở nước tái xuất, còn người kinh doanh tái xuấtphải ký hai hợp đồng riêng biệt là hợp đồng nhập khẩu và hợp đồng tái xuất. Với giao dịch này người kinh doanh tái xuất sẽ thu được phần lợi nhuận chênh lệch từ việc nhập khẩu với giá thấp và xuất khẩu với giá cao. Một số hình thức tái xuất được thực hiện ở Việt Nam là tạm nhập tái xuất và chuyển khẩu. Cả hai hình thức này đều là mua hàng từ nước này và bán cho nước khác. Tuy nhiên nếu là tạm nhập tái xuất thì người kinh doanh phải làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam, còn chuyển khẩu thì không. 1.2. Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp 1.2.1. Nghiên cứu tìm hiểu thị trường  Nghiên cứu thị trường là bước đầu tiên và quan trọng nhất. Nó vai trò giúp cho doanh nghiệp tìm kiếm bạn hàng. Quá trình nghiên cứu tìm hiểu thị trường mà tốt sẽ là sở để các quyết định được đưa ra là đúng đắn và tạo điều kiện cho các bước sau đạt được kết quả tốt hơn. Ngược lại nếu quá trình nghiên cứu thị trường mà đưa ra những thông tin sai thể sẽ gây thiệt hại cho doanh nghiệp.  Trong nghiên cứu thị trường người ta sử dụng các công cụ, các kỹ thuật nhằm mục đích thu thập thông tin và xử lý các thông tin đã thu thập được. Việc nghiên cứu thị trường nhằm những mục đích sau: - Đánh giá khả năng thâm nhập thị trường của hàng hóa - Lựa chọn thị trường xuất khẩu - Trên sở nghiên cứu thị trường doanh nghiệp đưa ra phương án kinh doanh - Lựa chọn phương thức giao dịch phù hợp với từng loại thị trường Đinh Thị là Thương mại quốc tế 46 8 Chuyên đề tốt nghiệp  các phương pháp nghiên cứu thị trường sau: Một là, nghiên cứu tại bàn. Phương pháp này không mất nhiều chi phí do thể tìm được các thông tin từ sách báo, tạp chí, internet, các số liệu thống kê của doanh nghiệp từ các năm trước hoặc số liệu thống kê của các tổ chức, ngành liên quan… Các nguồn thông tin này khá là phổ biến, tuy nhiên mức độ chính xác thấp và đòi hỏi người nghiên cứu phải chuyên môn, biết thu thập tài liệu và biết đánh giá, sử dụng tài liệu một cách chính xác và đáng tin cậy. Phương pháp nghiên cứu thứ hai là nghiên cứu tại hiện trường. Với phương pháp này doanh nghiệp sẽ cử cán bộ trực tiếp đến tận nơi để nghiên cứu. Việc nghiên cứu được thông qua quá trình quan sát, quá trình điều tra (có thể là điều tra chọn mẫu hay điều tra điển hình , điều tra toàn bộ) hay thông qua các phiếu điều tra, cuộc phỏng vấn trực tiếp với khách hàng, hoặc thể thông qua hội chợ, triển lãm,… Nghiên cứu tại hiện trường đem lại các thông tin thực tế, chính xác nhưng lại rất tốn kém và cán bộ đi điều tra phải vững về chuyên môn và kinh nghiệm đi điều tra thực tế. Trong thực tế người ta thường sử dụng kết hợp cả hai phương pháp này để bổ sung những thiếu sót cho nhau, đồng thời phát huy ưu thế của mỗi phương pháp. 1.2.2. Lập phương án kinh doanh Sau khi đã nghiên cứu tìm hiểu thị trường, doanh nghiệp sẽ đưa ra các chiến lược và kế hoạch kinh doanh xuất khẩu. Các thông tin rất quan trọng cần được doanh nghiệp đưa ra bao gồm: - Loại hàng mà doanh nghiệp đã xuất khẩu - Khối lượng hàng xuất khẩu - Thị trường xuất khẩu Ba yếu tố trên là rất quan trọng để doanh nghiệp thể thực hiện hoạt Đinh Thị là Thương mại quốc tế 46 9 Chuyên đề tốt nghiệp động xuất khẩu hàng hóa. Tức là doanh nghiệp phải trả lời được ba câu hỏi: Xuất khẩu cái gì? Xuất khẩu cho ai? Và xuất khẩu với khối lượng bao nhiêu? Trả lời được ba câu hỏi này coi như doanh nghiệp đã thành công một nửa trên con đường kinh doanh của mình. - Tiếp theo, doanh nghiệp phải tìm được phương hướng thâm nhập thị trường. Sau khi đã phân tích tình hình kinh doanh tại doanh nghiệp cũng như phân tích môi trường kinh doanh thương mại quốc tế, doanh nghiệp phải đưa ra được phương thức thâm nhập thị trường phù hợp nhất với điều kiện của doanh nghiệp, phù hơp nhất với loại hàng hóa xuất khẩu và phù hợp nhất với thị trường xuất khẩu - Muốn thực hiện tốt hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp cần đưa ra chiến lược marketing về sản phẩm, giá cả và phân phối… - Để lựa chọn phương án xuất khẩu ta sử dụng công thức sau: Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu = (Tổng chi phí xuất khẩu 1 đơn vị hàng hóa (VND))/(Doanh thu xuất khẩu 1 đơn vị hàng hóa (ngoại tệ)) + Nếu tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu < tỷ giá hối đoái của ngân hàng thì doanh nghiệp nên xuất khẩu + Nếu tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu > tỷ giá hối đoái của ngân hàng thì doanh nghiệp không nên xuất khẩu 1.2.3. Ký kết hợp đồng mua bán Quá trình mua bán hàng hóa của người mua và người bán được hợp thức hóa bằng hợp đồng mua bán. “Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hay còn gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu hoặc hợp đồng ngoại thương, đó là sự thỏa thuận giữa các bên mua và bán trụ sở đăng ký kinh doanh ở các nước khác nhau. Trong đó quy định bên bán phải giao hàng, chuyển giao các chứng từ liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua, còn bên mua phải thanh toán và nhận hàng”. Đinh Thị là Thương mại quốc tế 46 10 [...]... Quá trình hình thành và phát triển của công ty Vinatrans Hà Nội Công ty Vinatrans Hà Nội được thành lập từ tháng 4 năm 2003 do cổ phần hóa chi nhánh Công ty Vinatrans tại Hà Nội của Bộ thương mại Tiền thân là chi nhánh Công ty Vinatrans tại Hà Nội được thành lập từ năm 1996 Một số thông tin về công ty như sau: Tên tiếng Việt: Công ty cổ phần Giao nhận Vận tải Ngoại thương Tên tiếng Anh: The Foreign Trade... khối Đinh Thị là Thương mại quốc tế 46 Chuyên đề tốt nghiệp 21 lượng hàng xuất khẩu của nước ta 1.3.6 Hệ thống ngân hàng và tỷ giá hối đoái Trong hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế, do người mua và người bán không thể trực tiếp thanh toán với nhau nên ngân hàng sẽ đứng ra làm trung gian thanh toán Như vậy, ngân hàng là bên trung gian rất quan trọng để hoàn thiện quá trình mua bán hàng hoá quốc tế Do... nhận hàng không thì thực hiện các chức năng sau: - Giao nhận từ kho chủ hàng hoặc sân bay đến sân bay hoặc kho người nhận với đa dạng các mặt hàng như giày dép, may mặc thời trang, hàng máy móc thiết bị, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng rau quả; - Vận chuyển kết hợp đường biển và đường hàng không; - Dịch vụ phát chuyển nhanh (chứng từ, hàng mẫu, hàng thương phẩm); - Gom hàng lẻ xuất khẩu và chia lẻ hàng. .. nên trong mua bán quốc tế cả người mua và người bán đều phải các biện pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái để tránh các rủi ro thể xảy ra Đinh Thị là Thương mại quốc tế 46 Chuyên đề tốt nghiệp 22 Chương 2 Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại công ty cổ phần giao nhận vận tải ngoại thương Vinatrans Hà Nội 2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần giao nhận vận tải ngoại thương - Vinatrans Hà... thương mại của Công ty; - Thuê và cho thuê văn phòng làm việc; - Kinh doanh xuất nhập khẩu và nhận ủy thác xuất nhập khẩu hàng hóa các ngành hàng: thủ công mỹ nghệ, chế biến, nông sản, thủy hải sản, lâm sản, may mặc, phương tiện vận tải, vật thiết bị cho sản xuất, hàng tiêu dùng; - Thực hiện các dịch vụ thương mại; - Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật và Nghị quyết của Đại hội đồng cổ. .. Thị là Thương mại quốc tế 46 Chuyên đề tốt nghiệp 28 2.1.4 Nguồn vốn và đội ngũ lao động của công ty 2.1.4.1 Nguồn vốn Công ty Vinatrans Hà Nội được cổ phần hóa từ chi nhánh công ty Vinatrans tại Hà Nội nên nguồn vốn của công ty chủ yếu là vốn góp, vốn cổ phần Hiện nay số vốn chủ sở hữu là 3,7 tỷ đồng, vốn kinh doanh là 1,3 tỷ đồng Để phục vụ tốt hoạt động kinh doanh công ty vay thêm từ ngân hàng, ... Thương mại quốc tế 46 24 Chuyên đề tốt nghiệp BAN GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀ THÀNH GIAO NHẬN ĐƯỜNG BIỂN HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ GIAO NHẬN HÀNG KHÔNG QUẢN TRỊ THÔNG TIN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ĐẠI LÝ TÀU BIỂN CHI NHÁNH HẢI PHÒNG CHI NHÁNH QUẢNG NINH LOGISTICS DỊCH VỤ HỖ TRỢ CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH (Nguồn: phòng quản trị thông tin của công ty Vinatrans Hà Nội) Đinh Thị là Thương mại. .. các chứng từ để hoàn tất việc xuất khẩu cho lô hàng Tại đây người vận chuyển sẽ phân loại hàng hóa, đóng gói hàng vào container, niêm phong, kẹp chì và đưa ra cảng đi  Bước 8: Làm thủ tục thanh toán Vì thông thường nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu thanh toán tiền hàng bằng L/C nên em xin trình bày quy trình thanh toán bằng L/C Sơ đồ quy trình thanh toán bằng L/C Ngân hàng mở L/C 2 Ngân hàng thông báo... nếu chấp nhận thì bắt đầu giao hàng 5 Nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán thông qua ngân hàng thông báo chuyển đến ngân hàng mở L/C để đòi tiền 6 Ngân hàng này sẽ kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp thì trả tiền cho nhà xuất khẩu 7 Ngân hàng mở L/C sẽ yêu cầu nhà nhập khẩu trả tiền và đưa cho họ bộ chứng từ 8 Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp thì trả tiền cho ngân hàng và nhận bộ chứng...  Bước 7: Giao hàng cho người vận tảiHàng hóa giao nhận bằng đường biển - Doanh nghiệp phải thu gom hàng, đóng gói, kẻ ký mã hiệu cho hàng hóa để giao cho người vận tải - Giao hàng tại địa điểm quy định cho người vận tải Đinh Thị là Thương mại quốc tế 46 16 Chuyên đề tốt nghiệp + Nếu hàng hóa phải lưu kho, lưu bãi thì doanh nghiệp ủy thác cho quan cảng biển để thực hiện + Nếu hàng hóa không phải . xuất khẩu tại Công ty cổ phần giao nhận vận tải ngoại thương Vinatrans Hà Nội Chương 3. Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động xuất khẩu tại công ty Vinatrans Hà Nội Đinh Thị là Thương mại quốc. để đầu tư vào ngành công nghiệp và ngành dịch vụ - là hai ngành có giá trị gia tăng cao. Nếu được thực hiện tốt sẽ góp phần giảm tỷ lệ lao động ở ngành nông nghiệp và tăng tỷ lệ lao động ở ngành. thanh toán tiền hàng bằng L/C nên em xin trình bày quy trình thanh toán bằng L/C. Sơ đồ quy trình thanh toán bằng L/C Đinh Thị là Thương mại quốc tế 46 2 5 6 1 8 16 Ngân hàng mở L/C Ngân hàng

Ngày đăng: 24/05/2014, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan