Đề cương ôn tập môn kinh tế quốc tế (12 câu) có đáp án

33 2.3K 11
Đề cương ôn tập môn kinh tế quốc tế (12 câu) có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần lý thuyết 1. Nền kinh tế thế giới: Khái niệm, nội dung và những xu hướng vận động chủ yếu. Tác động của những xu hướng này đến nền kinh tế ViệtNam. 2. Các lý thuyết về thương mại quốc tế: chủ nghĩa trọng thương, lý thuyết lợi thế tuyệt đối, lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo, lý thuyết Hecskcher – Ohlin. Vận dụng các lý thuyết này để lý giải hoạt động ngoại thương của Việt Nam. 3. Các công cụ của chính sách thương mại quốc tế và tác động của chúng: thuế quan, hạn ngạch, các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, hỗ trợ xuất khẩu và các công cụ khác. Liên hệ việc áp dụng các công cụ này ở ViệtNam. 4. Hai xu hướng bản trong chính sách thương mại quốc tế: tự do hoá thương mại và bảo hộ mậu dịch (cơ sở, nội dung, biện pháp, tác động). Liên hệ với chính sách ngoại thương của ViệtNam. 5. Đánh giá ưu nhược điểm trong hoạt động ngoại thương của ViệtNam thời gian qua. Các biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá ViệtNamtrong điều kiện đã gia nhập WTO. 6. Đầu tư quốc tế: khái niệm, nguyên nhân, tác động chung đến các bên liên quan. Đầu tư gián tiếp và trực tiếp nước ngoài: khái niệm, đặc điểm, hình thức, ưu thế, bất lợi. Vai trò và tác động của FDI đối với các nước đang phát triển. 7. Đánh giá ưu nhược điểm của đầu tư nước ngoài tại ViệtNam thời gian qua. Giải pháp thúc đẩy việc thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong thời gian tới. 8. Tỷ giá hối đoái: khái niệm, chế độ tỷ giá hối đoái, các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái, tác động của tỷ giá hối đoái đến thương mại và đầu tư quốc tế. 9. Thị trường ngoại hối: khái niệm, chức năng, những đặc điểm chủ yếu, thành viên tham gia. 10. Cán cân thanh toán quốc tế: khái niệm, ý nghĩa, các bộ phận cấu thành. Mối quan hệ giữa cán cân thường xuyên và thu nhập quốc dân. Hạch toán một số giao dịch điển hình trong cán cân thanh toán. 11. Liên kết kinh tế quốc tế: khái niệm, đặc trưng, vai trò, các loại hình liên kết. Liên hệ Việt Nam. 12. Những hội và thách thức đối với Việt Nam khi tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Ví dụ minh họa Câu 1: Nền kinh tế thế giới: Khái niệm, nội dung và những xu hướng vận động chủ yếu. Tác động của những xu hướng này đến nền kinh tế ViệtNam. Khái niệm: Nền KTTG là 1 hệ thống các nền KT của các QG, các tổ chức, các liên kết KTQT, các công ty đa quốc gia sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau thông qua quá trình phân công lao động quốc tế. Những xu hướng vận động chủ yếu a.Xu hướng toàn cầu hóa -Quan điểm: Toàn cầu hóa là 1 quá trình phát triển mạnh các quan hệ KTQT trên qui mô toàn cầu, là sự mở rộng và gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền KT của các quốc gia → sẽ hình thành nên 1 nền KT toàn TG. - Các yếu tố tác động đến toàn cầu hóa + Sự phát triển của hệ thống thông tin liên lạc, viễn thông, vận tải → sự thay đổi trong quan niệm không gian và thời gian. + Sự gia tăng mạnh mẽ của mức độ cạnh tranh QT. + Do sự xuất hiện với mức độ gay gắt của những vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi phải sự phối hợp của nhiều quốc gia cùng giải quyết như: ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, nợ nần, an ninh… + Việc chấm dứt chiến tranh lạnh, giảm bớt thù địch, tăng cường sự hợp tác. + Xuất hiện những vấn đề về chiến tranh và hòa bình, về xung đột khu vực. + Thương mại toàn cầu đang xu hướng ngày 1 gia tăng. - Tác động của toàn cầu hóa đến nền KTTG. + Điều chỉnh các quan hệ KTQT và làm cho gia tăng về mặt khối lượng và cường độ tham gia của các quan hệ KTQT. + Về mặt chính trị: nó tác động làm thay đổi tương quan giữa các lực lượng chính trị trong nền KTTG, xuất hiện các giai cấp mới, các tập đoàn cùng các lực lượng xã hội trong nền KTTG. + Về mặt văn hóa – xã hội: xuất hiện các làn sóng về văn hóa, những lối sống tính toàn cầu và làm biến đổi nhận thức về mặt xã hội. - Tác động đến Việt Nam + Việt Nam cần phải chủ động hội nhập vào nền KTTG với các chiến lược thích hợp + VN cần phải điều chỉnh cấu và chế của nền KT cho phù hợp với xu hướng của toàn cầu hóa. Đó là chuyển đổi nền KT theo chế thị trường; đẩy mạnh công nghiệp và dịch vụ; tạo ra sự bình đẳng giữa các thành phần KT. b. Sự bùng nổ của cuộc cách mạng KH – CN - Đặc điểm: + Khối lượng tri thức, thông tin của loài người ngày càng gia tăng, đưa loài người bước sang 1 nền văn minh mới, đó là nền văn minh trí tuệ hay là nền văn minh thứ 3 → Vấn đề đặt ra là đối với các QG cần phải môi trường để tiếp nhận được KH-CN và đưa vào áp dụng trong thực tiễn cuộc sống. + Với KH-CN đang diễn ra sự cạnh tranh 1 cách hết sức gay gắt. → Cần phải tối thiểu hóa hay giảm thiểu thời gian từ nghiên cứu đến ứng dụng sản xuất đại trà. + Đi đầu trong cuộc CM KH-CN thường là 1 tập thể các nhà KH, và đã xuất hiện rất nhiều các nhà KH trẻ tuổi. + Phạm vi ứng dụng của các thành tựu KH-CN khá rộng rãi. - Tác động của cuộc cách mạng KH-CN đối với TG. + Làm thay đổi sở vật chất của nền KTTG, nó chuyển XH loài người sang 1 trạng thái mới về chất. + Làm tăng năng suất lao động, tăng lượng của cải được sản xuất và sử dụng 1 cách hiệu quả hơn các nguồn lực khan hiếm. + Làm gia tăng mức độ cạnh tranh quốc tế. + Đưa đến sự thay đổi mới về nguồn lực phát triển là KHCN và con người sử dụng thành thạo nó. - Tác động đến Việt Nam + Phải chính sách thu hút công nghệ hiện đại đặc biệt là công nghệ nguồn + Cần phải chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ KH-CN, đội ngũ những nhà quản lý chất lượng cao và đội ngũ công nhân. + Phải sự điều chỉnh cấu mặt hàng XNK (đặc biệt chú trọng những mặt hàng chất lượng cao và các dịch vụ để đáp ứng được nhu cầu TG). Đồng thời phải phát huy tính sáng tạo của các doanh nghiệp, cá nhân. c. Sự phát triển của vòng cung châu Á-Thái Bình Dương: -Đặc điểm: + Bao gồm các nước nền kinh tế phát triển, năng động, nền văn minh ra đời sớm nhất, phát triển rực rỡ nhất. + Tổng dân số chiểm 1/3 dân số TG nhưng chiểm 50% GDP của TG. + sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa triết lý phương Đông với tư tưởng KT thị trường phương Tây. -Tác động đến VN: Nằm trong vòng cung này + mối quan hệ bạn hàng truyền thống trong khu vực, điều kiện để mở rộng thị trường, tăng cường sự hợp tác trên nhiều lĩnh vực. + Thúc đẩy tính cạnh tranh. Trình độ VN còn thấp, nếu không tăng cường năng lực cạnh tranh thì sẽ không theo kịp. + Cần tuân thủ các điều kiện, luật, chế tài của QT. + Tạo động lực phát triển GDDT c.Các vấn đề toàn cầu: - Xu hướng chuyển từ đối đầu sang đối thoại, từ độc lập sang hợp tác => xuất hiện các trung tâm kinh tế, liên kết KT. - Xuất hiện nhiều vấn đề mang tính toàn cầu như ô nhiễm môi trường, đói nghèo, thiên tai… Câu 2 : Các lý thuyết về thương mại quốc tế: chủ nghĩa trọng thương, lý thuyết lợi thế tuyệt đối, lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo, lý thuyết Hecskcher – Ohlin. Vận dụng các lý thuyết này để lý giải hoạt động ngoại thương của Việt Nam. 1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith. Adam Smith (1723 – 1790), người Anh Mác suy tôn ông là cha đẻ của nền kinh tế cổ điển Tác phẩm tiêu biểu của ông là: “Của cải của các dân tộc” năm 1776 -Khái niệm: Lợi thế tuyệt đối là lợi thế đạt được trong trao đổi quốc tế khi mỗi quốc gia tập trung chuyên môn hoá vào sản xuất và trao đổi những sản phẩm chi phí sản xuất thấp hơn hẳn so với quốc gia khác và thấp hơn mức trung bình chung quốc tế thì tất cả các quốc gia sẽ đều cùng lợi. -Tư tưởng chủ yếu. +Ông loại bỏ quan điểm cho rằng vàng bạc, đá quý là đại diện duy nhất cho sự giàu của các quốc gia. +Thương mại quốc tế sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia , nếu bên nào bị thiệt hại họ sẽ từ chối ngay. +Cơ sở trao đổi thương mại quốc tế là dựa trên lợi thế tuyệt đối của mỗi quốc gia và quốc gia nào lợi thế tuyệt đối ở mặt hàng nào sẽ xuất khẩu mặt hàng đó và nhập khẩu những mặt hàng không lợi thế tuyệt đối. -Giả định. +Thế giới chỉ hai quốc gia, mỗi quốc gia chỉ sản xuất hai mặt hàng. +Giả sử rằng chi phí sản xuất đồng nhất với tiền lương công nhân. +Giá cả hoàn toàn do chi phí sản xuất quyết định. -Đánh giá. Thành công: +Quá trình trao đổi trên sở lợi thế tuyệt đối sẽ làm khối lượng sản phẩm toàn thế giới tăng lên → các nguồn lực được sử dụng hiệu quả hơn. + Thương mại quốc tế tạo điều kiện để tăng cường mở rộng quy mô của những ngành lợi thế và thu hẹp những ngành bất lợi → những trao đổi quốc tế sự thay đổi cấu kinh tế của mỗi quốc gia. Hạn chế: + Nếu một quốc gia bị bất lợi trong sản xuất cả hai mặt hàng thì họ nên tham gia vào trao đổi thương mại quốc tế hay không? Thì lý thuyết của ông không giải thích được. + Coi lao động là yếu tố sản xuất duy nhất đồng thời lao động lại không đồng nhất giữa các ngành nên lý thuyết này cần tiếp tục hoàn thiện. 2. Lý thuyết lợi thế tương đối của Ricacdo ( 1772 – 1823) -Khái niệm: Lợi thế tương đối là lợi thế đạt được trong trao đổi quốc tế khi mỗi quốc gia tập trung chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi các sản phẩm lợi thế là lớn nhất thì tất cả các quốc gia đều cùng lợi. -Tư tưởng chủ đạo: Theo quan điểm của Ricacdo thì nếu 1 quốc gia bị bất lợi trong việc sản xuất tất cả các mặt hàng thì quốc gia đó vẫn được tham gia vào thương mại quốc tế nếu như họ lựa chọn mặt hàng bất lợi nhỏ nhất xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng bất lợi lớn nhất, quá trình đó các quốc gia sẽ đều thu được lợi ích. -Giả định: +Thế giới 2 quốc gia mỗi quốc gia sản xuất 2 mặt hàng. +Coi lao động là yếu tố sản xuất duy nhất chỉ được di chuyển trong nội bộ quốc gia mà không di chuyển quốc tế. +Công nghệ là hoàn toàn cố định (không đổi) +Các chi phí vận tải, bảo hiểm, đều bằng 0 +Thương mại hoàn toàn tự do Thành công: + Lý thuyết đã chứng minh được trường hợp tổng quát nếu 1 quốc gia bị bất lợi trong việc sản xuất cả 2 mặt hàng thì vẫn thể tham gia vào trao đổi TMQT khi họ lựa chọn mặt hàng lợi thế s 2 để XK và NK n ~ mặt hàng k 0 lợi thế s 2 và trong trao đổi thì tất cả các qgia đều cùng lợi. + TMQT thể làm thay đổi cấu các ngành, những ngành nào lợi thế s 2 thì sẽ được tăng cường mở rộng quy mô và ngược lại. Hạn chế: + Coi lđ là yếu tố s /x duy nhất và đồng nhất với nhau, trong khi đó ở giữa các ngành lại NSLĐ, mức lương, tay nghề và cấu lđ khác nhau. + Công nghệ s /x luôn sự thay đổi + Nếu tỷ lệ trao đổi nội địa giữa các qgia là như nhau thì nên tham gia vào TMQT hay k 0 , ông k 0 giải thích được. 3. Lý thuyết H-O: Sự khác nhau về tỷ lệ trao đổi hàng hoá trong nước chính là sở để tăng thêm được lợi ích thu được từ TM tuy nhiên một câu hỏi đặt ra là vì sao sự khác nhau về tỉ lệ trao đổi đó. Các giả định: 1.Thế giới 2 qgia và mỗi qgia chỉ sx 2 loại h 2 và chỉ 2 ytố chi phối đến qtrình sx là lđộng và TB. 2.Hai qgia sẽ sdụng công nghệ sx là giống như nhau và thị hiếu của các dtộc là như nhau. 3.Giả định rằng h 2 X chứa nhiều lđộng, h 2 Y chứa đựng nhiều TB. 4.Tỷ lệ giữa đtư và sản lượng của 2 loại h 2 trong 2 qgia là một hằng số. Cả 2 qgia đều chuyên môn hoá sx ở mức độ không hoàn toàn. 5.Yếu tố cạnh tranh là hoàn hảo trong thị trường h 2 và thị trường các yếu tố đầu vào của cả 2 qgia. 6.Các ytố đầu vào được tự do di chuyển trong từng qgia nhưng lại bị cản trở trong phạm vi qtế. 7.Không cfí vtải, hàng rào thuế quan và các trở ngại khác trong TM giữa 2 nước. a.Hàm lượng các ytố sx trong hàng hóa và đường giới hạn khả năng sx -Hàng hoá Y là h 2 chứa đựng nhiều TB nếu như tỷ số giữa TB và lđộng ở hh Y đều lớn hơn hh X ở cả 2 qgia. -Nếu như qgia 2 là qgia sẵn TB so với qgia thứ 1. Nếu tỷ giá giữa tiền thuê TB/tiền lương ở qgia này thấp hơn so với qgia thứ 1. -Sản xuất mặt hàng vải cần nhiều lao động hơn, còn sx mặt hàng thép cần nhiều TB hơn. Trong sơ đồ trên H – O đã tách riêng sự khác biệt về khả năng vật chất, hay khả năng cung cấp các ytố vật chất (Tách sở thích và công nghệ) để giải thích sự khác biệt về giá tương đối của hàng hoá và thương mại giữa các nước. Đbiệt theo lý thuyết này Ohlin giải thích về sở thích và phân phối thu nhập giống nhau về hàng hoá cuối cùng tuy các ytố sx là khác nhau. Vì vậy các ytố cung và ytố sx ở các nước khác nhau → giá cả tương đối ở các qgia là khác nhau. Vì vậy hoạt động TM diễn ra giữa các qgia. → Tóm lại: Nguyên nhân của TM là do sự khác nhau về giá cả tương đối do sự dư dật về cung các ytố sx khác nhau. -Những kiểm nghiệm thực tế và khả năng vận dụng lý thuyết này trong thực tế. -Kiểm nghiệm thực tế qua Hoa Kỳ là 1 trong những nước giàu về vốn: + Hoa Kỳ nên XK những mặt hàng hàm lượng TB lớn. + Hoa Kỳ nên NK những mặt hàng hàm lượng lđộng lớn. -Khả năng vận dụng: + Nhằm điều chỉnh chính sách TM của các qgia (cụ thể là sdụng thuế để điều chỉnh dòng vận động X-NK). + Điều chỉnh chính sách nguồn nhân lực cho các qgia. 4. Đánh giá chung về các lý thuyết: Thành công: + Các lý thuyết này đưa ra được các cách giải thích khác nhau về nguồn gốc và căn nguyên của TMQT. + Đều tính toán được lợi ích của các qgia thu được từ TMQT. Hạn chế: + Trong các lý thuyết này mới chỉ đề cập đến khía cạnh cung mà chưa đề cập đến khía cạnh cầu. + Các loại dịch vụ (h 2 vô hình), các ytố về marketing, vấn đề trình độ quản lý thì chưa được tính toán đầy đủ trong các mô hình. Đồng thời cách giải thích mới chỉ đề cập đến nguồn gốc của TMQT ở khía cạnh bộ phận mà chưa giải thích được một cách tổng thế. 5. Vận dụng lý thuyết này để giải thích cho TMQT ở Việt Nam. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối: Việt Nam đã xác định được lợi thế của mình là trong sản xuất nông nghiệp và sản xuất những mặt hàng sử dụng nhiều lao động. Trong thời gian này Việt Nam chủ yếu tập trung xuất khẩu những mặt hàng nông sản, những mặt hàng thô chưa qua sơ chế và sau này là những mặt hàng như dệt may, giầy dép,… những mặt hàng sử dụng nhiều lao động. Lý thuyết lợi thế so sánh: Xác định rằng xuất khẩu những mặt hàng lợi thế của mình và những mặt hàng việt nam ít bất lợi nhất theo quan điểm của lợi thế so sánh, tham gia thương mại quốc tế việt nam chú trọng xuất khẩu những mặt hàng thế mạnh là nông sản và hàng tiêu dùng nhưng bên cạnh đó còn chủ trọng những mặt hàng khác như Lý thuyết H-O: Trước đây, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu các mặt hàng thô hàm lượng lao động cao như: than, cà phê, dầu thô, may mặc,… đây là những mặt hàng mà việt nam lợi thế do nguồn nguyên vật liệu phong phú, đa dạng nguồn nhân công dồi dào, gia nhân công rẻ… Nhưng hiện nay việt nam đang tích cực và chủ trương thu hút vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến từ bên ngoài để thay thế mặt hàng xuất khẩu theo hướng tăng tỷ trọng những mặt hàng hàm lượng chất xám cao để tăng kim ngạch xuất khẩu, đồng thời giảm các mặt hàng là nguyên liệu thô chưa qua sơ chế để sử dụng một cách hiệu quả hơn các nguồn lực để phát triển kinh tế một cách bền vững. Câu 3: Các công cụ của chính sách thương mại quốc tế và tác động của chúng: thuế quan, hạn ngạch, các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, hỗ trợ xuất khẩu và các công cụ khác. Liên hệ việc áp dụng các công cụ này ở ViệtNam. Chính sách thương mại quốc tế là hệ thống các chính sách, công cụ và biện pháp thích hợp mà nhà nước sử dụng để điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt được mục tiêu đã định trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia đó. Để thực hiện các mục tiêu của chính sách thương mại quốc tế của mỗi quốc gia, người ta sử dụng các công cụ chủ yếu sau: Công cụ thuế quan và công cụ phi thuế quan. 1. Công cụ thuế quan Thuế quan là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất hay nhập khẩu của mỗi quốc gia. Thuế quan bao gồm: Thuế quan xuất khẩu và thuế quan nhập khẩu 1.1 Thuế quan xuất khẩu: Thuế quan xuất khẩu là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu. Thuế xuất khẩu hiện nay ít được các quốc gia áp dụng vì hiện nay cạnh tranh trên thị trường quốc tế đang diễn ra quyết liệt, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cạnh tranh mở rộng nên Nhà nước chỉ đánh thuế đối với một số mặt hàng kim ngạch lớn, mặt hàng ảnh hưởng đến an ninh quốc gia Tác động tích cực: - Thuế xuất khẩu làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước - Thuế xuất khẩu làm hạn chế xuất khẩu quá mức những mặt hàng khai thác từ tài nguyên thiên nhiên, gây mất cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trường, những mặt hàng ảnh hưởng tới an ninh lương thực quốc gia nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia. Tác động tiêu cực: - Thuế xuất khẩu tạo nên bất lợi cho khả năng xuất khẩu của quốc gia do nó làm cho giá cả của hàng hoá bị đánh thuế vượt quá giá cả trong nước làm giảm sản lượng hàng hoá xuất khẩu, đặc biệt là đối với nước nhỏ. - Thuế xuất khẩu làm giảm sản lượng xuất khẩu, điều này dẫn đến các nhà sản xuất thu hẹp quy mô sản xuất dẫn đến tình trạng thật nghiệp gia tăng, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội. - Một mức thuế xuất khẩu cao và duy trì quá lâu thể làm lợi cho các đối thủ cạnh tranh dựa trên sở cạnh tranh về giá cả. 1.2 Thuế quan nhập khẩu: Thuế quan nhập khẩu là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá nhập khẩu Tác động tích cực: - Thuế quan nhập khẩu tạo điều kiện cho các nhà sản xuất trong nước mở rộng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm do hàng nhập khẩu bị giảm bớt, tạo thêm công ăn việc làm cho nâng cao đời sống xã hội [...]... Liên kết kinh tế quốc tế là một hình thức trong đó diễn ra quá trình xã hội hóa sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng mang tính chất quốc tế với sự tham gia của các chủ thể kinh tế quốc tế dựa trên các hiệp định thỏa thuận và ký kết để hình thành nên các tổ chức kinh tế với những cấp độ nhất định Các bên tham gia liên kết kinh tế quốc tế có thể là QG hoặc các tổ chức DN thuộc các QG khác nhau 5 loại... bán một số lượng ngoại tệ nhất định theo một giá quy định và việc thực hiện hợp đồng sẽ xảy ra trong tương lai Câu 10 : Cán cân thanh toán quốc tế: khái niệm, ý nghĩa, các bộ phận cấu thành Mối quan hệ giữa cán cân thường xuyên và thu nhập quốc dân Hạch toán một số giao dịch điển hình trong cán cân thanh toán • Khái niệm: Cán cân thanh toán quốc tế là một bản ghi chép lại tất cả các giao dịch quốc tế. .. mạnh kinh tế ,nâng cao uy tín trên thị trường quốc tế + Giúp phân tán rủi ro,do tình hình kinh tế - chính trị bất ổn + Giúp thay đổi cấu kinh tế trong nước theo hướng hiệu quả -Tác động tiêu cực: +Chủ đầu tư thể gặp rủi ro lớn nếu không hiểu biết về môi trường đầu tư +Dẫn tới làm giảm việc làm ở nước chủ đầu tư +Có thể xảy ra hiện tượng chảy máu chất xám trong quá trình chuyển giao công nghệ... DN thuộc các QG khác nhau 5 loại hình liên kết kinh tế: -Khu mậu dịch tự do -Liên minh thuế quan -Thị trường chung -Liên minh kinh tế -Liên minh tiền tệ • Đặc trưng: + LKKTQT là một hình thức phát triển tất yếu và cao của phân công lao động quốc tế Phân công lao động quốc tế là sự chuyên môn hóa từng QG vào việc SX hoặc cung ứng sản phẩm, dịch vụ công nghiệp phát triển để nâng cao vị thế và thị phần... phải tiếp tục cải cách kinh tế phù hợp vơí yêu cầu của WTO Thứ sáu, Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đề mới trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền Thứ bảy, Trên thế giới sự “phân phối” lợi ích của toàn cầu là không đồng đều Những nước nền kinh tế phát triển thấp hơn... hóa, thiết bị , giá trị của bản quyền sở hưu, các dự án đầu tư thường là dự án công nghiệp, kinh doanh thương mại Các bên tham gia vào đầu tư quốc tế gồm ít nhất là 2 bên quốc tịch khác nhau Các bên tham gia thể 2 thu về Đặc -Mang lợi ích điểm đặc về kinh của điểm tế, chính đầu đầu của tư tư trị, xã quốc nói hội tế chung +Tính sinh lãi +Tính rủi ro -Chủ sở -Các yếu hữu tố đầu đầu tư tư di là... các đòi hỏi thực tế của đời sống xã hội nhằm bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng và phản ánh trình độ phát triển đạt được của văn minh nhân loại Về mặt kinh tế những quy định này tác dụng tác dụng bảo hộ đối với thị trường trong nước, hạn chế và làm méo mó dòng vận động của hàng hoá trên thị trường quốc tế Tiêu chuẩn kỹ thuật thể là cản trở xuất nhập khẩu vì mỗi quốc gia thể những tiêu chuẩn... quan hệ kinh tế quốc tế, quan hệ thương mại với các nước trên thế giới Nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết với các quốc gia và WTO + Đổi mới thể chế và chính sách quản lý hoạt động xuất nhập khẩu theo hướng minh bạch hoá nhằm khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi đối tượng kinh doanh hiệu quả + Phải chiến lược quy hoạch và xây dựng các dự án sản xuất hàng hoá xuất khẩu trên sở đánh giá đúng... giao công nghệ + Nếu không định hướng và chính sách thích hợp thì các nhà kinh doanh không muốn kinh doanh trong nước mà chỉ muốn kinh doanh ở nước ngoài ,gây Đối ra sự tụt vs -Đối hậu của nước với các nước chủ tiếp nước vốn đầu tư nhận tư bản vốn phát triển +Giúp giải quyết những vấn đề khó khăn về kinh tế và xã hội trong nước +Giúp + + cải Giúp Giúp thiện tạo tăng thu cán công ngân sách cân ăn thanh... dụng các phương tiện thông tin hiện đại: điện thoại, telex… • Chức năng: -Thị trường ngoại hối là chế hữu hiệu đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi ngoại tệ nhằm phục vụ cho chu chuyển, thanh toán trong lĩnh vực đầu tư, thương mại và phi thương mại quốc tế -TTNH là công cụ để NHTM thể thực hiện chính sách tiền tệ nhằm điều khiển nền kinh tế theo mục tiêu của chính phủ TTNH là công cụ tín dụng • Đặc

Ngày đăng: 24/05/2014, 21:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith.

  • 2. Lý thuyết lợi thế tương đối của Ricacdo ( 1772 – 1823)

  • 3. Lý thuyết H-O: Sự khác nhau về tỷ lệ trao đổi hàng hoá trong nước chính là cơ sở để tăng thêm được lợi ích thu được từ TM tuy nhiên có một câu hỏi đặt ra là vì sao có sự khác nhau về tỉ lệ trao đổi đó.

  • 4. Đánh giá chung về các lý thuyết:

  • 5. Vận dụng lý thuyết này để giải thích cho TMQT ở Việt Nam.

  • 1. Công cụ thuế quan

  • 2. Các công cụ phi thuế quan

  • 1. Đánh giá:

  • 2. Biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan