ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MĂNG

21 951 1
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MĂNG tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MĂNG Phân loại: Bộ: Gonorhynchiformes Họ: Chanidae Giống: Chanos Loài: Chanos chanos Tên tiếng Việt: măng biển. Tên tiếng Anh: Milkfish. Đặc điểmphânbố:  măng là loài rộng nhiệt, phân bốởkhắpvùngbiển nhiệt đớivàcận nhiệt. Ở Việt Nam, phân bốởphía đông vịnh Bắcbộ, vùng biển miền Nam trung bộ (từ Bình Định đếnBìnhThuận).  măng là loài rấtrộng muối. trưởng thành khi thành thụcsinh dụcsống ở ngoài khơi, bột sau khi nở sẽ di chuyểnvàogầnbờ và lớnlênở vùng đầm, cửa sông nướclợ hay có thể di chuyển sâu vào trong ao, hồ nướcngọt. Khả năng thích ứng vớicácyếutố môi trường: { măng là loài có khả năng chịu đựng đượcvới điềukiệnbiến động nhiệt độ lớn, có chiều dài 1 – 2 cm có thể chịu được nhiệt độ từ 18 – 41 oC. { có thể sống được trong môi trường có độ mặn 0 – 84 ppt. Tuy nhiên, độ mặn trên 40 ppt thì sẽ chậmlớn, độ mặn thích hợp cho sinh trưởng là từ15 – 25 ppt. { có thể tống tốttrongmôitrường có hàm lượng oxy tương đốithấp khoảng 2 – 3 mg/L. { Độ pH thích hợp cho phát triểnlàtừ 7 – 8, nếupH quáthấp sẽảnh hưởng đếnkhả năng tăng trưởng và tỷ lệ sống. Đặc điểmdinhdưỡng và sinh trưởng: Đặc điểmdinhdưỡng: { măng là loài hiền, bắtmồichủ yếutheophương pháp lọc. { bộtbắt đầu ănthức ănngoàitừ ngày thứ 3 sau khi nở. { Sau 3 tuầntuổi, ănlab –lab, tảo, ấu trùng giáp xác, nhuyễnthể, côn trùng, giun đất, và các loạichấtvẩn. { Đếngiaiđoạncálớn ngoài các loài thức ăntrên, cáăncả tảolục rạng sợi(Chaetomorpha, Enteromorpha), tuy nhiên lab – lab là thức ăn ưa thích nhất. { cũng có thể thích nghi và sử dụng tốt các loài thức ănnhântạo. Đặc điểmsinhtrưởng: { măng sinh trưởng tương đối nhanh, trong điều kiên nuôi từ cỡ 1,5 –2,5 cm sau2 thángcóthể đạt 10 – 13 cm. { Khi nuôi thương phẩm, trong ao lab – lab nhiềucácóthể đạt 0,3 – 0,4 kg sau 4 tháng nuôi, 0,5 – 0,7 kg sau 6 – 8 tháng. Đặc điểmsinhsản: { Tuổivàkíchthước thành thụccủacámăng là 4 – 5, khốilượng từ 2 – 3 kg. { Măng là loài có sứcsinhsản cao, trung bình 1 – 7 triệu trứng/cá cái. { Mùa vụ sinh sảncủacáMăng bắt đầutừ tháng 4 và tháng 10. { Đếnmùasinhsảncádicư ra vùng biển để bắtcặpvàđẻ trứng. Bãi đẻ củacálàcácrạn san hô có độ sâu từ 20 – 40 m và xa bờ. { thường di cư sinh sảnvàonhững kỳ trăng non hoặctrăng tròn, lúc nướccường. { Tuỳ thuộc nhiệt độ nướcmàcábộtsẽ nở sau 18 – 26 giờ kể từ khi trứng thụ tinh. { bộtsaukhinởđượcthuỷ triều đưadần vào vùng nước ven bờ, tại đây chúng sẽ sinh trưởng lớnlên. { măng bộtcỡ 1 – 2 cm thường đượcvớt ở vùng triều, tại các vũng, vịnh, đầmnướclợ, các vũng nước ở khu có rừng ngậpmặnphânbố sau khi triềurút. [...]... 4 đến tháng 10 Bãi đẻ của ngựa có chất đáy là sỏi, vỏ sò và rong lá hẹ, độ mặn > 30 ppt, thường đẻ vào ban đêm hoặc sáng Sức sinh sản của cái từ 2.500 – 2.700 trứng /cá cái Khi buồng trứng đạt đến giai đoạn chín muồi, trứng có hình trái lê, màu đỏ cam, hạt trứng rời thì cái chuyển trứng sang túi ấp của đực Trứng được thụ tinh và phát triển phôi trong túi ấp của đực Thời gian phát... 11 tháng nuôi đạt chiều dài 160 mm và trọng lượng khoảng 15 g Đặc điểm sinh sản của ngựa: Giới tính: - ngựa đực có một túi ấp trứng ở phần bụng, túi này chỉ xuất hiện khi có kích thước trên 90 mm - Khi nhận trứng từ cái thì túi ấp trứng sẽ lớn dần theo thời gian phát triển của phôi ở bên trong Tuổi và kích thước thành thục lần đầu: tuổi 1+, chiều dài từ 90 120 mm Mùa vụ sinh sản từ tháng... 28 – 31 oC ngựa là loài thường sống đơn độc, ít di chuyển, và chỉ di cư vào mùa sinh sản Đặc điểm dinh dưỡng: ngựa thuộc nhóm bắt mồi ít chủ động ngựa chỉ ăn mồi sống và di động, việc bắt mồi của chúng hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào tốc độ di chuyển của con mồi Do ngựa là loài di chuyển chậm, nên chúng khó có thể bắt các con mồi di chuyển nhanh như con, vì vây thức ăn của chúng... vào vật bám khi không có ánh sáng Đăc điểm sinh trưởng: ngựa là loài có kích thước nhỏ, sinh trưởng nhanh, vòng đời ngắn Hầu hết các loài ngựa khai thác ngoài tự nhiên có tuổi 1 – 2+ và kích thước dao động từ 80 – 160 mm con mới đẻ có chiều dài khoảng 4 – 6 mm 1 tháng tuổi đạt chiều dài từ 31- 35 mm Sau 2 tháng dài 48 mm, sau 3 tháng đạt chiều 70 mm đạt kích thước thương phẩm sau 5 -... Môi trường sống: ngựa chủ yếu sống ở những khu vực gần đáy: - Nơi có chất đáy là cát hoặc cát bùn - Nới có nhiều vật bám (rong, cỏ biển) Cá ngựa đen là loài rộng muối, có thể sống được ở khu vực nước lợ có độ mặn khoảng 24 – 34 ppt Các loài khác chỉ có thể sống được ở khu vực biển khơi, nơi có độ mặn cao và ổn định, thường là trên 30 ppt Điều kiện nhiệt độ thích hợp cho ngựa sinh trưởng và phát.. .Cá ngựa đen: H Kuda Tên tiếng Anh: black seahorse Loài ngựa 3 chấm: H trimaculatus Tên tiếng Anh: three-dotted seahorse Đặc điểm phân bố: ngựa phân bố ở vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới Trên thế giới có khoảng 35 loài Việt Nam đã xác định được 7 loài Ơ nước ta phân bố ở các vùng biển như: vịnh Bắc bộ, vùng biển miền Trung (tập... giáp xác, Artemia, Amphipod, … Tính ăn của ngựa theo từng giai đoạn phát triển con chủ yếu ăn động vật phù du và chủ yếu là nhóm chân chèo ( Copepoda) Khi đạt chiều dài trên 45 mm thì thức ăn chủ yếu của chúng là các loài thuộc họ tôm nhỏ Palaemonidae và động vật nhóm bơi nghiêng (Amphipoda), ngoài ra chúng còn ăn một số loài con và giáp xác nhỏ khác ngựa là loài bắt mồi chủ yếu dựa vào... phát triển phôi trong túi ấp của đực Thời gian phát triển phôi phụ thuộc vào nhiệt độ nước, ở nhiệt độ 28 – 30 oC là 9 – 10 ngày Số lượng con đực đẻ từ 200 – 1.400 con /cá đực con mới đẻ không có khối noãn hoàng Các giai đoạn phát triển phôi của ngựa . mm. { Cá 1 tháng tuổi đạtchiềudàitừ 3 1- 35 mm. { Sau2 thángdài48 mm, sau3 thángđạtchiều70 mm. { Cá đạtkíchthướcthương phẩm sau 5 - 6 tháng nuôi (kích thước 118 – 134 mm, trọng lượng từ 4,8 – 8,1. vựcbiểnkhơi, nơicó độ mặn cao và ổn định, thường là trên 30 ppt. { Điềukiệnnhiệt độ thích hợp cho cá ngựasinhtrưởng và phát triểnlàtừ 26 – 36 oC, khoảng tối ưutừ 28 – 31 oC. { Cá ngựalàloàithường. tháng. Đặc điểmsinhsản: { Tuổivàkíchthước thành thụccủacámăng là 4 – 5, khốilượng từ 2 – 3 kg. { Cá Măng là loài có sứcsinhsản cao, trung bình 1 – 7 triệu trứng/cá cái. { Mùa vụ sinh sảncủacáMăng

Ngày đăng: 24/05/2014, 20:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MĂNG

  • Đặc điểm sinh trưởng:

  • ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ NGỰA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan