Phác đồ điều trị xơ gan tiến triển khoa tiêu hóa

36 4.1K 12
Phác đồ điều trị xơ gan tiến triển khoa tiêu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phác đồ điều trị xơ gan tiến triển khoa tiêu hóa - Bệnh Viện Bạch Mai Tài liệu Phác đồ điều trị xơ gan tiến triển khoa tiêu hóa trình bày các nội dung cơ bản: định nghĩa, chuẩn đoán, chuẩn đoán lâm sàng, xét nghiệm, chẩn đoán xác định, chẩn đoán xác định, chẩn đoán nguyên nhân, chẩn đoán nguyên nhân, cách điều trị, nguyên tắc điều trị, thuốc điều trị cụ thể, theo dõi và tái khám,... Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên Y khoa.

BỆNH VIỆN BẠCH MAI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Khoa: Tiêu hóa PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ GAN TIẾN TRIỂN Cập nhật ngày 30 /12 /2009 I. Định nghĩa: gan là tổn thương gan mạn tính không hồi phục, gây ra do nhiều nguyên nhân, đặc trưng trên mô bệnh học bởi sự hóa lan tỏa, đảo lộn cấu trúc tế bào gan, hình thành các nốt (nodule) có cấu trúc bất thường. gan chia làm 2 giai đoạn: + Giai đoạn tiềm tàng (còn bù). + Giai đoạn tiến triển (mất bù). II. Chẩn đoán: 1. Lâm sàng: − gan còn bù: Triệu chứng lâm sàng nghèo nàn. Khai thác tiền sử viêm gan, nghiện rượu… − gan mất bù: Triệu chứng lâm sàng biểu hiện + Hội chứng suy tế bào gan. + Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa. 2. Xét nghiệm: − Công thức máu ngoại biên. − Đông máu cơ bản (PT%). − Sinh hóa máu: Albumin, billirubin TP/TT, AST, ALT, GGT, αFP, glucose, ure, creatinin, điện giải đồ, canxi, NH 3 ( khi tiền hôn mê, hôn mê gan). − Xét nghiệm virus: HbsAg, Anti HCV. − Nước tiểu: tổng phân tích nước tiểu, điện giải niệu (khi có cổ trướng) − Siêu âm bụng. − Soi thực quản dạ dày phát hiện giãn tĩnh mạch thực quản, dạ dày. − Nếu có cổ trướng: xét nghiệm sinh hóa, tế bào. 3. Chẩn đoán xác định: Dựa trên lâm sàng và xét nghiệm có − Hội chứng suy tế bào gan. − Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa. - 1 - BỆNH VIỆN BẠCH MAI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Khoa: Tiêu hóa 4. Chẩn đoán nguyên nhân: Do rượu, do virus, tự miễn, các nguyên nhân hiếm gặp. 5. Chẩn đoán phân biệt: Viêm gan, tắc mật, gan tim, tăng áp lực tĩnh mạch cửa do các nguyên nhân khác. III. Điều trị: 1. Nguyên tắc điều trị: − Hồi phục chức năng gan. − Dự phòng biến chứng: Xuất huyết tiêu hóa, nhiễm trùng dịch cổ trướng, tiền hôn mê gan. − Dự phòng tiến triển: Nâng độ gan (theo Chid-Pugh), ung thư hóa. 2. Thuốc điều trị cụ thể: - Rối loạn đông máu: vitamin K dùng 3 ngày nếu tỉ lệ prombin không tăng dừng sử dụng vitamin K . Truyền huyết tương tươi nếu có nguy cơ chảy máu. - Tăng đào thải mật: ursolvan, Cholestyramin (Questran) - Truyền albumin human nếu albumin máu giảm (Albumin < 25g/l) và có phù hoặc kèm tràn dịch các màng - Truyền dung dịch acid amin phân nhánh: morihepamin, aminosteril N-hepa 500 ml/ ngày - Vitamin nhóm B uống hoặc tiêm - Lợi tiểu: nếu có phù hay cổ trướng: bắt đầu bằng spironolacton 100mg/ ngày tăng dần có thể phối hợp với furosemide liều ban đầu 40mg/ ngày. Trong quá trình dùng thuốc lợi tiểu giai đoạn giảm cân nên duy trì giảm đều 500g/ ngày không vượt quá 1kg/ ngày - Điều trị cổ trướng: + Hạn chế lượng muối hàng ngày <2g/ngày (<22 mmol/ngày) + Hạn chế nước: < 1 lít/ ngày + Theo dõi điện giải đồ 3-7 ngày một lần + Theo dõi cân nặng và nước tiểu hàng ngày Đối với cổ trướng ít và vừa tiến hành dùng lợi tiểu đơn thuần. Trong trường hợp cổ trướng nhiều làm bệnh nhân căng tức bụng hoặc khó thở tiến hành dùng thuốc lợi - 2 - BỆNH VIỆN BẠCH MAI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Khoa: Tiêu hóa tiểu đồng thời chọc tháo dịch 2-3l cứ 2-3 ngày một lần cùng với truyền albumine 8- 10g/l dịch cổ trướng tháo đi. Đối với trường hợp cổ trướng nhiều khó điều trị ( là khi mà phải dùng lợi tiểu liều cao spirolactone 400mg và furosemide 160mg/ ngày mà không đáp ứng ): Tiến hành chọc dịch cổ trướng nhiều lần trong tuần cùng với truyền albumine 8g/l dịch cổ trướng tháo đi hoặc dùng TIPS hoặc làm shunt màng bụng hoặc ghép gan. - Dùng thuốc dự phòng xuất huyết tiêu hóa do giãn tĩnh mạch thực quản và giãn TM dạ dày: + Đối trường hợp chưa có xuất huyết tiêu hóa mà có giãn TM thực quản độ II hoặc III (phân chia theo 3 mức độ ): có thể dùng chẹn β giao cảm không chọn lọc như propranolol với liều sao cho giảm 25% nhịp tim cơ bản của người bệnh hoặc có thể cân nhắc thắt giãn tĩnh mạch thực quản dự phòng. Trong trường hợp kèm theo có giãn TM phình vị thì cho dùng chẹn β giao cảm không chọn lọc + Đối trường hợp chưa có xuất huyết tiêu hóa mà có giãn TM thực quản độ II hoặc III cho thắt tĩnh mạch thực quản và phối hợp chẹn β giao cảm không chọn lọc. Trong trường hợp có giãn TM phình vị kèm theo tiến hành tiêm histoacryl vào tĩnh mạch phình vị rồi tiến hành thắt TM thực quản. Dùng phối hợp thuốc chẹn β giao cảm không chọn lọc Tìm nguyên nhân gây ra đợt tiến triển để điều trị * Điều trị theo nguyên nhân gan : Do virus viêm gan B: định lượng HBV DNA nếu phát hiện được cho dùng thuốc nucleosides ức chế virus như adefovir divipoxil, entecavir, telbuvidine, tenofovir tùy theo điều kiện của bệnh nhân. gan còn bù Chỉ địnhhỉ ị khi phát hiện được HBV DNA - ALT≥2 lần - ALT tăng ít hoặc không tăng, HBV DNA > 10 4 copies/ml Thời gian dùng thuốc - HBeAg dương tính: dùng tối thiểu thêm 6 tháng sau khi đảo huyết thanh và HBV DNA không phát hiện được - 3 - BỆNH VIỆN BẠCH MAI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Khoa: Tiêu hóa - HBeAg âm tính: Điều trị tới khi HBsAg âm tính gan mất bù - Điều trị khi phát hiện được HBV DNA - Điều trị kéo dài suốt đời Nguyên nhân do rượu: tuyệt đối không uống bia rượu. 3. Điều trị hỗ trợ: − Chế độ ăn đủ chất đạm, chất xơ, giảm muối. − Kiêng rượu, bia, các thức uống có cồn. − Giáo dục người bệnh hiểu được tình trạng bệnh và phòng tránh biến chứng. IV. Theo dõi và tái khám: 1. Các chỉ số cần theo dõi: − Tinh thần. − Mạch, huyết áp. − Cân nặng, số lượng nước tiểu 24h. − Công thức máu: HC, Hb, TC, BC. − Đông máu cơ bản: PT%. − Sinh hóa máu: Albumin, billirubin TP/TT, AST, ALT, GGT, αFP, glucose, ure, creatinin, điện giải đồ. − Nếu đang điều trị thuốc ức chế virus: HbeAg, antiHBe, định lượng HBV DNA mỗi 6 tháng. − Siêu âm bụng 3-6 tháng/lần − Soi thực quản dạ dày xét thắt TMTQ dự phòng hoặc tiêm TMPV. 2. Thời gian tái khám: − 7 – 10 ngày với bệnh nhân đang dùng thuốc lợi tiểu điều trị cổ trướng. − 14 – 21 ngày với bệnh nhân sau thắt TMTQ − 1 tháng sau tiêm TMPV. − 1 – 3 tháng với bệnh nhân đang điều trị thuốc ức chế virus. − 3 – 6 tháng với bệnh nhân gan giai đoạn ổn định. - 4 - BỆNH VIỆN BẠCH MAI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Khoa: Tiêu hóa V. Tài liệu tham khảo: 1. GARCIA-TSAO ET AL. AASLD PRACTICE GUIDELINES. Prevention and Management of Gastroesophageal Varices and Variceal Hemorrhage in Cirrhosis. HEPATOLOGY, Vol. 46, No. 3, 2007: P 923-938. 2.Bruce A. Runyon. AASLD PRACTICE GUIDELINE. Management of Adult Patients with Ascites Due to Cirrhosis: An Update. HEPATOLOGY, June 2009, P2087-2017 3. Julie Polson and William M. Lee. AASLD Position Paper: The Management of Acute Liver Failure.HEPATOLOGY, May 2005, P 1179-1197. 4.Anna S. F. Lok and Brian J. McMahon. AASLD PRACTICE GUIDELINES Chronic Hepatitis B: Update 2009. HEPATOLOGY, September 2009, P1-36. - 5 - BỆNH VIỆN BẠCH MAI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Khoa: Tiêu hóa PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA Cập nhật ngày 30 /12 /2009 I. Định nghĩa: Xuất huyết tiêu hóa do tăng áp lực tĩnh mạch cửa là tình trạng chảy máu do vỡ búi giãn tĩnh mạch thực quản hoặc dạ dày hoăc; là một cấp cứu nội – ngoại khoa. II. Chẩn đoán: 1. Lâm sàng: − Tiền sử gan, xuất huyết tiêu hóa. − Nôn ra máu, đi ngoài phân đen. − Các triệu chứng lâm sàng thiếu máu cấp tính, shock giảm thể tích tuần hoàn. − Các triệu chứng lâm sàng gan. 2. Xét nghiệm: cấp − Công thức máu ngoại biên: HC, Hb, TC, BC. − Đông máu cơ bản: PT%. − Sinh hóa máu: Billirubin TP, AST, ALT, glucose, ure, creatinin, điện giải đồ. − Nội soi thực quản dạ dày cấp. 3. Chẩn đoán xác định: Nội soi thực quản dạ dày phát hiện vỡ giãn tĩnh mạch thực quản, dạ dày. 4. Chẩn đoán phân biệt: Các xuất huyết tiêu hóa cao khác do: − Loét dạ dày tá tràng. − Rách tâm vị chảy máu (hội chứng Mallory-Weiss). − Dị dạng mạch. − Polyp thực quản dạ dày chảy máu. − Chảy máu đường mật. − Ho ra máu. - 6 - BỆNH VIỆN BẠCH MAI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Khoa: Tiêu hóa III. Điều trị: 1. Nguyên tắc điều trị: − Bồi phục khối lượng tuần hoàn, chống shock. − Nội soi thực quản dạ dày có can thiệp cầm máu. − Phòng ngừa các biến chứng: Nhiễm trùng dịch cổ trướng, hội chứng gan thận, tiền hôn mê gan. 2. Điều trị cụ thể: - Đặt đường truyền tĩnh mạch, để đầu thấp , thở oxy - Nội soi cầm máu càng sớm càng tốt. - Truyền khối hồng cầu nếu có thiếu máu - Thuốc giảm áp lực tĩnh mạch cửa: + Somatostatin: bolus 250 µg tiêm tĩnh mạch, sau đó truyền TM liên tục 3 mg/ 12h hoặc + Octreotide (sandostatin): bolus 50 µg tiêm TM, đồng thời truyền tĩnh mạch liên tục 25µg/h (tương đương 3 ống 100 µg/ 12h). Truyền TM liên tục từ 48h – 5 ngày, nếu phân vàng, ngừng truyền. Nếu sau 5 ngày còn chảy máu cũng nên dừng truyền do không có hiệu quả. + Terlipressin (glypressin): tiêm TMC 1mg mỗi 6 giờ. Tiêm TM liên tục từ 48h – 5 ngày, nếu phân vàng, ngừng truyền. - Kháng sinh đường ruột: ciprobay 0,5 g × 2viên /ngày dùng 7 ngày, flagyl, neomycin, viên uống nếu bệnh nhân còn uống được. Nếu không có thể dùng kháng sinh dự phòng đường tiêm. - Lactulose đường uống 20 – 50 g/ 24 giờ hoặc thụt tháo - Duy trì huyết áp bằng dịch truyền - Theo dõi, huyết động, nước tiểu, tinh thần - Nếu điều trị nội khoa thất bại, TIPS, hoặc phẫu thuật nối cửa – chủ 3. Điều trị duy trì: - 7 - BỆNH VIỆN BẠCH MAI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Khoa: Tiêu hóa - Ngay khi BN ngừng chảy máu, kết hợp điều trị giảm ALTMC bằng chẹn beta giao cảm không chọn lọc liều khởi đầu 20 mg tăng dần cho tới khi nhịp tim giảm 25 % . Có thể phối hợp chẹn beta giao cảm không chọn lọc với isosorbid mononitrate. Tuy nhiên không dùng isosorbid mononitrate đơn thuần vì không có tác dụng. - Nội soi thắt TMTQ lại sau 14 – 21 ngày dự phòng nguy cơ chảy máu lại Tiến hành thắt TM thực quản cho tới khi không còn khả năng thắt được. Sau đó cứ 3-6 tháng nội soi kiểm tra lại để thắt nếu có các búi giãn xuất hiện. - Trong trường hợp có giãn tĩnh mạch vùng tâm vị các búi giãn này liên tục với các búi của TM thực quản, tiến hành tiêm histoacryl tại búi giãn vùng tâm vị, sau đó tiến hành thắt triệt để các búi giãn tại thực quản. - Bổ sung các yếu tố tạo máu acid folic, vitamin B12, sắt (chỉ dùng khi xuất huyết tiêu hóa đã ổn định). IV. Theo dõi và tái khám: 1. Các chỉ số cần theo dõi: − Mạch, huyết áp. − Công thức máu: HC, Hb, TC, BC. − Đông máu cơ bản: PT%. − Sinh hóa máu: Albumin, billirubin TP/TT, AST, ALT, GGT, αFP, glucose, ure, creatinin, điện giải đồ. − Nếu đang điều trị thuốc ức chế virus: HbeAg, antiHBe, định lượng HBV DNA mỗi 3 – 6 tháng. − Siêu âm bụng. − Soi thực quản dạ dày xét thắt TMTQ dự phòng hoặc tiêm TMPV. 2. Thời gian tái khám: - Nội soi thắt TMTQ lại sau 14 – 21 ngày dự phòng nguy cơ chảy máu lại Tiến hành thắt TM thực quản cho tới khi không còn khả năng thắt được. Sau đó cứ 3-6 tháng nội soi kiểm tra lại để thắt nếu có các búi giãn xuất hiện. V. Tài liệu tham khảo: - 8 - BỆNH VIỆN BẠCH MAI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Khoa: Tiêu hóa 1. GARCIA-TSAO ET AL. AASLD PRACTICE GUIDELINES. Prevention and Management of Gastroesophageal Varices and Variceal Hemorrhage in Cirrhosis. HEPATOLOGY, Vol. 46, No. 3, 2007: P 923-938. PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG GAN THẬN Cập nhật ngày 30 / 12 /2009 I. Định nghĩa: Hội chứng gan thận là tình trạng lâm sàng xuất hiện ở những bệnh nhân có bệnh gan mạn tính, suy gan tiến triển và tăng áp lực tĩnh mạch cửa; đặc trưng bởi suy giảm chức năng thận nguyên nhân do co mạch tại thận, trong khi ngược lại, giãn mạch ngoài thận gây giảm trở kháng tuần hoàn hệ thống và hạ huyết áp. Hội chứng gan thận thường gặp ở bệnh nhân gan tiến triển, nhưng cũng có thể xuất hiện trên nền viêm gan do rượu hoặc suy gan cấp. Hội chứng gan thận chia làm 2 typ: − Typ 1: Suy thận tiến triển nhanh (trong vòng 2 tuần, lượng creatinin huyết thanh tăng gấp đôi so với ban đầu hoặc tăng cao hơn 221µmol/l). − Typ 2: Suy thận tiến triển chậm hơn (trung bình creatinin huyết thanh khoảng 178µmol/l), thường kết hợp với cổ trướng tái phát hoặc cổ trướng kháng lợi tiểu. II. Chẩn đoán: 1. Lâm sàng: − Triệu chứng lâm sàng gan: Hội chứng suy tế bào gan, hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa. − Thiểu niệu, vô niệu. − Không có biểu hiện của các bệnh gây suy thận chức năng và thực thể. 2. Xét nghiệm: − Xét nghiệm sinh hóa, tế bào đánh giá chức năng gan. − Creatin máu, điện giải đồ máu, điện giải đồ niệu. − Các xét nghiệm loại trừ nguyên nhân gây suy thận khác. − Siêu âm bụng. - 9 - BỆNH VIỆN BẠCH MAI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Khoa: Tiêu hóa 3. Chẩn đoán xác định: * Tiêu chuẩn chẩn đoán (CLB cổ trướng quốc tế -1994) + Tình trạng hiện tại có gan và cổ chướng. + Giảm mức lọc cầu thận, biểu hiện bằng tăng creatinin máu trên 133µmol/l hoặc giảm độ thanh thải creatin-24h dưới 40ml/phút. + Không có biểu hiện của shock, nhiễm trùng tiến triển, tình trạng thiếu dịch, hoặc đang điều trị các thuốc gây độc với thận. + Chức năng thận không được cải thiện trong vòng 48h (giảm creatinin máu dưới 133µmol/l hoặc tăng độ thanh thải creatinin-24h trên 40ml/phút) sau khi sử dụng thuốc lợi tiểu và truyền albumin tăng thể tích huyết tương (từ 1g/kg cân nặng/ngày đến 100g/ngày). + Protein niệu <0,5g/24h và không có bằng chứng trên siêu âm chứng tỏ có tắc nghẽn đường niệu hay bệnh lý nhu mô thận. 4. Chẩn đoán phân biệt: Các nguyên nhân gây suy thận chức năng và thực thể. III. Điều trị: 1. Nguyên tắc điều trị: * Hội chứng gan thận typ 1: − Ghép gan là biện pháp điều trị triệt để duy nhất. − Trong khi chờ ghép gan điều trị duy trì bằng truyền albumin và sử dụng các thuốc gây co mạch. − Có thể làm TIPS nếu bệnh nhân không có suy gan nặng và thất bại với điều trị thuốc gây co mạch. − Không sử dụng lợi tiểu khi đã chẩn đoán xác định hội chứng gan thận typ 1. − Xét chạy thận nhân tạo nếu có phù phổi cấp, tăng kali máu nặng hoặc toan chuyển hóa không đáp ứng điều trị. * Hội chứng gan thận typ 2: − Ghép gan. − Chỉ dùng thuốc lợi tiểu điều trị cổ trướng khi natri niệu > 30mEq/l. Hạn chế muối. − Kết hợp chọc tháo dịch cổ trướng và truyền albumin khi có cổ trướng căng/lớn. - 10 - [...]... tới gan - 19 - BỆNH VIỆN BẠCH MAI Khoa: Tiêu hóa PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ III Điều trị: 1 Nguyên tắc điều trị: − Phẫu thuật là phương pháp điều trị triệt để nhất, được ưu tiên hàng đầu − Tùy vào kích thước, vị trí, tính chất mạch của khối u và tình trạng nhu mô gan còn lại để lựa chọn phương pháp phá hủy khối u 2 Điều trị cụ thể: - Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch nếu suy kiệt - gan tiến triển xử trí theo phác đồ. .. ngoại khoa khi có biến chứng áp xe gan vỡ hoặc không lấy sỏi được qua ERCP 3 Điều trị hỗ trợ: IV Theo dõi và tái khám: 1 Chỉ số cần theo dõi: − Nhiệt độ, tình trạng toàn thân − CTM, máu lắng − Siêu âm bụng 2 Tái khám: Sau 2 – 4 tuần V Tài liệu tham khảo: 1 Điều trị apxe gan do vi khuẩn Điều trị học nội khoa (2007), 206 – 207 - 25 - BỆNH VIỆN BẠCH MAI Khoa: Tiêu hóa PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM... Tài liệu tham khảo: 1 Điều trị viêm tụy cấp Điều trị học nội khoa (2007), 226 – 229 2 Acute pancreatitis Textbook of Gastroenterology 5th (2009) 1780 – 1829 - 28 - BỆNH VIỆN BẠCH MAI Khoa: Tiêu hóa PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B MẠN TÍNH Cập nhật ngày 30 / 12 /2009 I Định nghĩa: Viêm gan mạn tính là bệnh gan có tổn thương hoại tử và viêm, có hoặc không có kèm theo hóa, diễn ra trong thời... ngày − Nếu có điều kiện dùng albumine 1,5g/kg trong 6 giờ đầu và 1g/kg vào ngày thứ 3 có tác dụng làm giảm tỉ lệ bệnh nhân suy thận cũng như tử vong − Sau đó nếu trong trường hợp bệnh nhân không đáp ứng có thể điều trị theo kháng sinh đồ nếu có hoặc phối hợp thuốc − Nếu có tình trạng gan tiến triển tiến hành điều trị gan 3 Điều trị dự phòng: − Đối với gan mà có XHTH cần điều trị dự phòng nhiễm... 770 - 13 - BỆNH VIỆN BẠCH MAI Khoa: Tiêu hóa PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 2 Bruce A Runyon AASLD pratice guideline: Management of Adult Patients with Ascites Due to Cirrhosis: An Update HEPATOLOGY, Vol 49, No 6, 2009, 2087 – 2107 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ GANTIỀN HÔN MÊ GAN – HÔN MÊ GAN Cập nhật ngày 30 /12 /2009 I Định nghĩa: Hôn mê gan là rối loạn chức năng thân kinh – tâm thần do suy gan, là biến chứng quan trọng... nhiễm − Điều trị triệu chứng 2 Điều trị cụ thể: − Nhịn đói đến khi hết đau bụng bệnh nhân có cảm giác đói, amylase và lipase bình thường − Đặt sonde dạ dày dẫn lưu khi có tắc ruột hoặc bệnh nhân nôn nhiều − Điều chỉnh nước và điện giải − Nuôi dưỡng TM: Glucose 20%(insulin) + protide (1500- 2000 kcal/ngày) - 27 - BỆNH VIỆN BẠCH MAI Khoa: Tiêu hóa PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊĐiều trị giảm đau : Perfalgan, Dolargan... 2009, 2087 – 2107 - 11 - BỆNH VIỆN BẠCH MAI Khoa: Tiêu hóa PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ GAN CÓ NHIỄM TRÙNG DỊCH CỔ TRƯỚNG Cập nhật ngày 30 /12 /2009 I Định nghĩa: Nhiễm trùng dịch cổ trướng (viêm phúc mạc tiên phát) là tình trạng dịch màng bụng nhiễm khuẩn không do bất kỳ nguồn vi khuẩn nào từ ngoài thành bụng vào II Chẩn đoán: 1 Lâm sàng: − Tình trạng gan, cổ trướng − Đau bụng, đi ngoài phân... Tiêu hóa PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ + ALT bình thường: 3-6 tháng XN ALT một lần, 6-12 tháng XN HBeAg một lần Cần sinh thiết gan đối với BN > 40 tuổi có ALT bình thường , tiến hành điều trị khi có viêm hoại tử mức độ vừa và nặng hoặc nhiều + ALT từ 1-2 lần so với bình thường: 3 tháng XN ALT một lần, 6 tháng XN HBeAg một lần Cần sinh thiết gan đối với BN > 40 tuổi hoặc ALT tăng thường xuyên Tiến hành điều trị. .. nồng độ thấp 3 Điều trị hỗ trợ: IV Theo dõi và tái khám: 1 Các chỉ số theo dõi: − ALT, HBV DNA, HbeAg, AntiHBe, αFP − Siêu âm bụng 2 Tái khám: Sau 1- 3 tháng V Tài liệu tham khảo: 1 Anna S F Lok and Brian J McMahon AASLD PRACTICE GUIDELINES Chronic Hepatitis B: Update 2009 HEPATOLOGY, September 2009, P1-36 - 31 - BỆNH VIỆN BẠCH MAI Khoa: Tiêu hóa PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN C MẠN TÍNH... RNA − Tuổi từ 18 trở lên - 32 - BỆNH VIỆN BẠCH MAI Khoa: Tiêu hóa PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ − Có tăng ALT − Sinh thiết gan cho thấy có viêm gan mạn có hóa đáng kể Metavir ≥ 2 hoặc Ishak ≥ 3 − Bệnh gan còn bù: bilirubin toàn phần 75g/l, không có cổ trướng không có bệnh não do gan − Các chỉ số huyết học và sinh hóa: Hb >13g/l đối với nam và >12g/l đối với nữ bạch . Chẩn đoán phân biệt: − XHTH do vỡ giãn TMTQ. - 16 - BỆNH VIỆN BẠCH MAI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Khoa: Tiêu hóa − XHTH do rách tâm vị − XHTH do di dạng mạch, khối u. − XHTH do polyp thực - quản dạ dày. TIÊU HÓA DO LOÉT DD-TT: I. Định nghĩa: Xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng là tình trạng chảy máu do ổ loét ăn thủng các mạch máu ở dạ dày – tá tràng, là một cấp cứu nội – ngoại khoa. II ĐIỀU TRỊ Khoa: Tiêu hóa 4. Chẩn đoán nguyên nhân: Do rượu, do virus, tự miễn, các nguyên nhân hiếm gặp. 5. Chẩn đoán phân biệt: Viêm gan, tắc mật, xơ gan tim, tăng áp lực tĩnh mạch cửa do các

Ngày đăng: 24/05/2014, 19:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan