tìm hiểu những biến động của thị trường chứng khoán việt nam từ năm 2006 đến nay

39 843 1
tìm hiểu những biến động của thị trường chứng khoán việt nam từ năm 2006 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu những biến động của thị tường chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 đến nay. PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong năm 2012, nền kinh tế thế giới đang tiếp tục đối mặt với những khó khăn được khởi đầu từ các năm trước. Kinh tế toàn cầu chưa thoát khỏi đợt suy thoái kép, tăng trưởng kinh tế đang diễn ra chậm hơn so với cuối năm 2011. Khủng hoảng nợ Châu Âu ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường là mối đe dọa lớn nhất hiện nay. Bất chấp những khó khăn của nền

Tìm hiểu những biến động của thị tường chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 đến nay. PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong năm 2012, nền kinh tế thế giới đang tiếp tục đối mặt với những khó khăn được khởi đầu từ các năm trước. Kinh tế toàn cầu chưa thoát khỏi đợt suy thoái kép, tăng trưởng kinh tế đang diễn ra chậm hơn so với cuối năm 2011. Khủng hoảng nợ Châu Âu ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường là mối đe dọa lớn nhất hiện nay. Bất chấp những khó khăn của nền kinh tế thế giới suy thoái, thị trường chứng khoán thế giới hầu hết đều tăng điểm, trong đó một số nước có mức tăng rất mạnh. Cùng với những thăng trầm của nền kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại trong năm 2012. Lạm phát, lãi suất cao, sản xuất suy giảm do tiêu thụ hàng hóa chậm, hàng tồn kho tăng gây sức ép cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, chứng khoán Việt Nam tăng mạnh thứ 2 thế giới ngay từ những tháng đầu năm và đột ngột giảm điểm mạnh trong 7 tháng sau cùng với những “cú sốc” liên quan đến ngành ngân hàng. Cuối cùng, thị trường chứng khoán Việt Nam khép lại với chỉ số VN-Index ở mốc 494,03 điểm, tăng 12,87%; HNX-Index đã liên tục phá đáy lịch sử trong những phiên giao dịch cuối năm Nhâm Thìn, với đáy kỷ luật là 66,21 điểm, giảm khoảng 7,89%. Dự báo tình hình kinh tế vẫn tiếp tục đối mặt không ít khó khăn, xuất phát từ nhiều khía cạnh như: Vẫn chịu tác động bởi sự khó khăn chung của kinh tế cả nước và thế giới, hay do chính từ vấn đề nội tại là những bất cập của thị trường chứng khoán Việt Nam. Nhưng với quan điểm của các cơ quan quản lý Nhà nước thì thị trường chứng khoán vẫn được xem là kênh dẫn vốn trung và dài hạn quan trọng cho nền kinh tế nước ta. Do đó, nhiệm vụ cần phải đề ra trong thời gian tới là “vực dậy”, tiếp tục thúc đẩy phát triển và hoàn thiện thị trường chứng khoán Việt Nam. Chính vì vậy, việc tiếp cận đến vấn đề “ Tìm hiểu những biến động của thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 đến nay” sẽ giúp cho các nhà kinh tế có được một số giải pháp nhằm “vực dậy” và phát triển thị trường chứng khoán cũng như phát triển được kinh tế nước nhà. SVTH: Võ Thị Ngọc Dung 6 GVHD: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: ĐH TCNH 10A Tìm hiểu những biến động của thị tường chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 đến nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu. 2.1. Mục tiêu chung. Tìm hiểu những biến động thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay, qua đó đưa những đánh giá và khuyến nghị nhằm giúp các nhà đầu kinh tế. Cũng như “vực dậy” và phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể. - Mục tiêu cụ thể 1: Tìm hiểu tình hình chứng khoán Việt Nam hiện nay. - Mục tiêu cụ thể 2: Tìm hiểu những bất cập đang tồn tại trong thị trường chứng khoán. Đồng thời, chứng minh thị trường chứng khoán có sự tác động mạnh đến nền kinh tế của đất nước. - Mục tiêu cụ thể 3: Đề ra giải pháp kiện toàn để giải quyết những bất cập đang tồn tại, nhằm giúp thị trường chứng khoán Việt Nam “vực dậy” và phát triển trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3.1. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam (cụ thể là những biến động của VN-Index ở sàn HOSE và HNX-Index ở sàn HNX). 3.2. Phạm vi nghiên cứu. 3.2.1. Phạm vi không gian. Đề tài được thực hiện trong phạm vi nước Việt Nam. 3.2.2. Phạm vi thời gian. - Thời gian số liệu thứ cấp: Số liệu VN-Index và HNX-Index được lấy từ năm 2006 – 2012. - Thời gian thực hiện đề tài: Từ ngày 03/04/2013 đến ngày 27/04/2013. 3.2.3. Phạm vi nội dung. Thực trạng chứng khoán Việt Nam hiện nay. SVTH: Võ Thị Ngọc Dung 7 GVHD: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: ĐH TCNH 10A Tìm hiểu những biến động của thị tường chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu. 4.1. Phương pháp thu thập số liệu. Thu thập thông tin, số liệu thứ cấp qua Internet, các báo cáo bán niên và tạp chí, … có liên quan đến đề tài. Sau đó, xử lý các thông tin để có cái nhìn toàn cảnh về vấn đề nghiên cứu. 4.2. Phương pháp phân tích số liệu. - Mục tiêu 1: Sử dụng kỷ năng tìm kiếm, chọn lọc thông tin, số liệu thứ cấp, từ đó đưa ra mô tả bối cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay. - Mục tiêu 2: Sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá các thông tin, số liệu thứ cấp tìm được để xác định các bất cập thực tế tác động đến sự biến động của thị trường chứng khoánViệt Nam. Đồng thời, chứng minh sự biến động cung – cầu chứng khoán Việt, cung – cầu nguồn vốn trung và dài hạn sẽ tác động đến các chỉ số phát triển kinh tế. - Mục tiêu 3: Sử dụng phương pháp suy luận diển giải, tổng hợp để đề ra các giải pháp kiện toàn nhằm giúp thị trường chứng khoán Việt Nam “vực dậy” và phát triển. SVTH: Võ Thị Ngọc Dung 8 GVHD: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: ĐH TCNH 10A Tìm hiểu những biến động của thị tường chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 đến nay. PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Cơ sở hình thành thị trường chứng khoán. Do sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về tích vốn trong xã hội tăng lên và trở nên đa dạng, phong phú, người thì cần vốn cho mục tiêu dung hay đầu tư, người thì có vốn nhàn rỗi muốn cho vay để sinh lời. Đầu tiên, họ tìm gặp nhau trực tiếp trên cơ sở quen biết. Tuy nhiên sau đó, khi cung cầu vốn không ngừng tăng lên thì hình thức vay, cho vay trực tiếp dựa trên quan hệ quen biết không đáp ứng được. Vậy cần phải có một thị trường cho cung và cầu gặp nhau, đáp ứng các nhu cầu tài chính của nhau – đó là thị trường tài chính. Thông qua thị trường tài chính, nhiều khoản vốn nhàn rỗi được huy động vào tiêu dung, đầu tư, tạo đòn bẩy cho phát triển kinh tế. Căn cứ vào thời gian luân chuyển vốn, thị trường tài chính bao gồm: - Thị trường tiền tệ: mua bán, trao đổi các công cụ tài chính ngắn hạn dưới một năm. - Thị trường vốn: mua bán, trao đổi các công cụ tài chính trung và dài hạn. 1.2. Khái niệm, bản chất, cơ cấu tổ chức và vai trò của thị trường chứng khoán. 1.2.1. Khái niệm thị trường chứng khoán. TTCK là một thị trường mà ở nơi đó người ta mua bán, chuyển nhượng, trao đổi chứng khoán, các giấy ghi nợ trung và dài hạn (thường từ 1 năm trở lên) nhằm mục đích kiếm lời. Ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, TTCK được quan niệm là một thị trường có tổ chức và hoạt động có điều khiển, là nơi diễn ra mua – bán các loại chứng khoán trung và dài hạn giữa những người phát hành chứng khoán và mua chứng khoán hoặc kinh doanh chứng khoán. Chứng khoánchứng thư hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu và có thể mua bán, chuyển nhượng trên thị trường. SVTH: Võ Thị Ngọc Dung 9 GVHD: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: ĐH TCNH 10A Tìm hiểu những biến động của thị tường chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 đến nay. 1.2.2. Bản chất của thị trường chứng khoán. Bản chất của TTCK là nơi phân phối lại các nguồn vốn tiết kiệm từ chủ thể thặng dư vốn sang chủ thể thiều vốn. Là thị trường thể hiện mối quan hệ giữa cung cầu của vốn đầu mà ở đó giá cả của chứng khoán chứa đựng thông tin về chi phí vốn hay giá cả của vốn đầu tư. TTCK là hình thức phát triển bậc cao của nền sản xuất và lưu thông hàng hóa. 1.2.3. Cơ cấu tổ chức của thị trường chứng khoán. Bất cứ một TTCK nào của bất cứ nước nào, dù mới thành lập hay đã phát triển, điều cấu thành bởi một hai bộ phận thị trường có thổ chức khác nhau: - Thị trường sơ cấp (primary market) còn gọi là thị trường phát hành chứng khoán, là giai đoạn khởi đầu của TTCK. Đây là nơi mua – bán những chứng khoán mới phát hành. Nguồn vốn chủ yếu của thị trường này là nguồn vốn tiết kiệm của công chúng cũng như một số tổ chức phi tài chính. Như vậy, thị trường sơ cấp thực hiện chức năng là chức năng kinh tế: mang nguồn tiền nhàn rỗi đến cho người cần sử dụng, đưa nguồn tiền tiết kiệm vào công cuộc đầu tư. - Thị trường thứ cấp (secondary market) còn được gọi là thị trường thứ hai, là nơi giao dịch mua – bán các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp và là một bộ phận quan trọng của TTCK, gắn bó chặt chẽ với thị trường sơ cấp. Những chứng khoán giao dịch ở đây có thể được mua đi bán lại nhiều lần với giá cả cao thấp khác nhau. Thị trường thứ cấp thực hiện các chức năng: tạo dễ dàng để bán những công cụ tài chính nhằm thu tiền mặt, lấy ngân quỹ, tức là tạo cho các công cụ tài chính tăng cao tính thanh khoản; kiếm lời từ việc nắm giữa chứng khoán; xác định giá chứng khoán hợp lý trên cơ sở đấu giá tự do (cạnh tranh hoàn hảo); giá hợp lý trên thị trường thứ cấp ảnh hưởng đến giá phát hành chứng khoán trên thị trường sơ cấp. 1.2.4. Vai trò của thị trường chứng khoán. TTCK có vai trò góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, tạo điều kiện thu hút và kiểm soát vốn đầu nước ngoài, kích thích các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn và lành mạnh hơn. TTCK là hình tức huy động vốn mà không gây ảnh hưởng đến lạm pháp và thực thi chính sách tiền tệ, là công cụ đánh giá hoạt động kinh doanh, là phong vũ biểu của nền kinh tế. SVTH: Võ Thị Ngọc Dung 10 GVHD: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: ĐH TCNH 10A Tìm hiểu những biến động của thị tường chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 đến nay. 1.3. Phân loại thị trường chứng khoán. 1.3.1. Căn cứ về phương diện pháp lý, thị trường chứng khoán được chia làm các loại sau. - Thị trường sàn giao dịch hay Sở giao dịch hoặc thị trường niêm yết tập trung: thị trường sàn giao dịch là một thị trường được tổ chức tập trung có địa điểm giao dịch cố định. Chứng khoán được mua bán là loại đã được niêm yết tại Sở giao dịch, việc mua bán được thực hiện theo phương thức đấu giá hai chiều giữa đại diện người mua và đại diện người bán. Các mô giới sàn giao dịch cùng nhau trả giá cạnh tranh và sẻ thực hiện giao dịch khi đạt được giá thỏa đáng nhất cho khách hàng đầu tư. - Thị trường phi tập trung – Thị trường OTC: Thị trường phi tập trung được tổ chức không dựa vào một mặt bằng giao dịch cố định như sàn giao dịch, mà dựa vào một hệ thống vận hành theo cơ chế chào giá cạnh tranh và thương lượng giữa các công ty chứng khoán với nhau, thông qua một sự trợ giúp quyết định nhiều đến hiệu quả hoạt động, đó là phương diện thông tin. Thị trường OTC là nơi ít “kén” chứng khoán giao dịch hơn thị trường sàn giao dịch. Tuy nhiên, chứng khoán giao dịch vẫn phải là loại đáp ứng các chuẩn mực và được phép giao dịch đại chúng. - Thị trường thứ ba: đây là thị trường giao dịch các chứng khoán đã niêm yết tại Sở giao dịch nhưng theo cơ chế OTC. Ở Mỹ thị trường này được lập ra do yêu cầu của các nhà đầu cần mua bán với số lượng lớn, có thể gọi là “mua sỉ” chứng khoán niêm yết thông qua thương lượng. Các thương vụ được thu xếp bởi các công ty chứng khoán là nhà tạo giá của thị trường OTC, các công ty này phải đăng ký và được phép mua bán lô lớn chứng khoán niêm yết. - Thị trường thứ tư: để tạo thuận lợi cho các tổ chức tài chính chuyên nghiệp có điều kiện trực tiếp mua bán chứng khoán cho tổ chức của mình, các thị trường lớn có lập ra một mạng giao dịch nội bộ gọi là “ISNTINET” phục vụ cho việc giao dịch các khối lượng lớn chứng khoán giữa họ với nhau. Cả loại niêm yết trên sàn hoặc loại mua bán OTC đều có thể đem ra giao dịch. Các tổ chức tham gia vào mạng này thường là các ngân hàng, các quỹ hỗ tương đầu tư, các đại diện quản lý quỹ hưu trí và nhiều tổ chức khác tùy theo quy định. SVTH: Võ Thị Ngọc Dung 11 GVHD: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: ĐH TCNH 10A Tìm hiểu những biến động của thị tường chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 đến nay. 1.3.2. Căn cứ vào địa điểm phát hành, thị trường chứng khoán được chia làm hai loại: - TTCK chính thức – Sở giao dịch chứng khoán còn gọi là TTCK tập trung như đã trình bày ở trên. - TTCK phi chính thức gồm 2 loại: một là TTCK bán tập trung, một là thị trường thứ ba cũng đã trình bày ở trên. 1.3.3. Căn cứ vào phương thức giao dịch, thị trường chứng khoán được chia làm 2 loại: - Thị trường giao ngay: còn gọi là thị trường thời điểm, có nghĩa là thị trường giao dịch mua bán theo giá cả của ngày hôm đó. Còn việc thanh toán và giao hoán sẽ diễn ra tiếp theo sau đó vài ngày tùy theo mỗi TTCK quy định riêng số ngày này. - Thị trường tương lai: là thị trường mua bán chứng khoán theo những hợp đồng mà giá cả được thỏa thuận ngay trong ngày giao dịch, nhưng việc thanh toán và giao hoán sẽ diễn ra trong một kỳ hạn nhất định ở tương lai (có thể là 1 tháng, 6 tháng hay 1 năm …). 1.3.4. Căn cứ vào đặc điểm các loại hàng hóa lưu hành trên thị trường chứng khoán, thị trường chứng khoán chia làm 3 loại: - Thị trường cổ phiếu: giao dịch mua bán những cổ phiếu thường và những cổ phiếu ưu đãi. - Thị trường trái phiếu: giao dịch mua bán trái phiếu dài hạn kho bạc, trái phiếu đô thị, công trái nhà nước, trái phiếu công ty, trái phiếu cầm cố. - Thị trường các công cụ có nguồn gốc chứng khoán: giao dịch mua bán những hợp đồng về quyền lựa chọn, những giấy bảo đảm quyền mua cổ phiếu … 1.4. Các chủ thể hoạt động trên thị trường chứng khoán: Các tổ chức và cá nhân tham gia TTCK có thể được chia thành các nhóm sau: nhà phát hành, nhà đầu và các tổ chức có lien quan đến chứng khoán. SVTH: Võ Thị Ngọc Dung 12 GVHD: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: ĐH TCNH 10A Tìm hiểu những biến động của thị tường chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 đến nay. 1.4.1. Chủ thể phát hành: Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua TTCK. Chủ thể phát hành là người cung cấp các chứng khoán – hàng hóa của TTCK. Chủ thể phát hành gồm có: - Chính phủ và chính quyền địa phương là nhà phát hành các trái phiếu Chính phủ và trái phiếu địa phương, trái phiếu kho bạc, nhằm tìm kiếm nguồn tài trợ cho những công trình lớn thuộc cơ sở hạ tầng, phát triển sự nghiệp văn hóa giáo dục, y tế hoặc bù đắp thiếu hụt ngân sách; - Công ty là nhà phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty; - Các tổ chức tài chính như là nhà phát hành các công cụ tài chính như các trái phiếu, chứng chỉ thụ hưởng … phục vụ cho hoạt động của họ. 1.4.2. Nhà đầu tư. Nhà đầu những người thực sự mua và bán chứng khoán trên TTCK. Nhà đầu có thể được chia thành 2 loại: Nhà đầu cá nhân và nhà đầu có tổ chức. - Các nhà đầu cá nhân: nhà đầu cá nhân là các hộ gia đình, những người có vốn nhàn rỗi tạm thời tham gia mua bán trên TTCK với mục đích tìm kiếm lợi nhuận; - Các nhà đầu có tổ chức: là các định chế tài chính thường xuyên mua bán chứng khoán với số lượng lớn trên thị trường. Một số nhà đầu chuyên nghiệp trên thị trường các loại ngân hàng thương mại, các công ty chứng khoán, công ty đầu tư, các công ty bảo hiểm, quỷ tương hỗ … 1.4.3. Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán: - Công ty chứng khoán: là các doanh nghiệp hoạt động theo quy định của pháp luật hoạt động trên TTCK. Tùy theo số vốn điều lệ và nội dung trong đăng ký kinh doanh mà công ty chứng khoán có thể thực hiện một hoặc một số nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán như: mô giới chứng khoán, tự doanh, quản lý danh mục đầu tư, bảo lãnh phát hành, vấn đầu và lưu ký chứng khoán. - Các ngân hàng thương mại: ở một số nước các ngân hàng thương mại có thể sử dụng vốn tự có để tăng và đa dạng hóa lợi nhuận qua việc đầu vào chứng SVTH: Võ Thị Ngọc Dung 13 GVHD: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: ĐH TCNH 10A Tìm hiểu những biến động của thị tường chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 đến nay. khoán. Ở Việt Nam, các ngân hàng thương mại thành lập các công ty con chuyên doanh trong hoạt động kinh doanh chứng khoán. - Các trung gian tài chính khác như quỹ đầu … 1.4.4. Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán - Cơ quan quản lý Nhà nước: nhận thấy cần thiết phải có một cơ quan bảo vệ lợi ích của các nhà đầu và đảm bảo cho TTCK hoạt động một cách thông suốt cũng như việc thanh tra giám sát hoạt động của các chủ thể trên thị trường chính là việc cần thiết phải có một cơ quan thực hiện các nhiệm vụ trên. Ở Việt Nam có Ủy ban chứng khoán nhà nước thuộc Bộ Tài Chính. - Sở giao dịch chứng khoán: Sở giao dịch chứng khoán thực hiện việc vận hành thị trường thông qua bộ máy tổ chức bao gồm nhiều bộ phận khác nhau phục vụ cho các hoạt động giao dịch trên Sở giao dịch. Ngoài ra, Sở giao dịch cũng ban hành những quy định điều chỉnh các hoạt động giao dịch trên Sở giao dịch phù hợp với quy định của Pháp luật. - Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán là một tổ chức tự quản và thường thực hiện một số chức năng chính sau: khuyến khích hoạt động đầu và kinh doanh chứng khoán, ban hành và thực hiện các quy tắc tự điều hành trên cơ sở của Pháp luật về chứng khoán, điều tra và giải quyết các tranh chấp giữa các thành viên trong thẩm quyền, hợp tác với các cơ quan nhà nước và các cơ quan khác để giải quyết các vấn đề có liên quan đến hoạt động chứng khoán. - Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán: là tổ chức nhận lưu giữ các chứng khoán và tiến hành các nghiệp vụ thanh toán bù trừ cho các giao dịch chứng khoán. - Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm: là các công ty chuên cung cấp dịch vụ đánh giá năng lực thanh toán vốn gốc và lãi đúng thời hạn và theo những điều khoản đã cam kết của công ty phát hành đối với một đợt phát hành cụ thể. Các mức hệ số tín nhiệm vì thế thường gắn với một đợt phát hành cụ thể chứ không phải cho công ty. Ngoài ra, chủ thể hoạt động trên TTCK còn có các công ty dịch vụ máy tính chứng khoán, các tổ chức tài trợ chứng khoán … SVTH: Võ Thị Ngọc Dung 14 GVHD: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: ĐH TCNH 10A Tìm hiểu những biến động của thị tường chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 đến nay. 1.5. Các nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán: 1.5.1. Nguyên tắc trung gian: Mọi hoạt động giao dịch, mua bán chứng khoán trên TTCK đều được thực hiện thông qua các trung gian, hay còn gọi là các nhà mô giới. Các nhà môi giới thực hiện giao dịch theo lệnh của khách hàng và hưởng hoa hồng. Ngoài ra, nhà môi giới còn có thể cung cấp các dịch vụ khác nhu cung cấp thông tin và vấn cho khách hàng trong việc đầu … Theo nguyên tắc trung gian, các nhà đầu không thể trực tiếp thỏa thuận với nhau để mua bán chứng khoán. Họ đều phải thông qua các nhà môi giới của mình để đặt lệnh. Các nhà môi giới sẽ nhập kệnh vào hệ thống để khớp lệnh. 1.5.2. Nguyên tắc đấu giá: Giá chứng khoán được xác định thông qua việc đấu giá giữa các lệnh mua và các lệnh bán. Tất cả các thành viên tham gia thị trường đều không thể can thiệp vào việc xác định giá này. Có hai hình thức đấu giá là đấu giá trực tiếp và đấu giá tự động: - Đấu giá trực tiếp là việc các nhà môi giới gặp nhau trên sàn giao dịch và trực tiếp đấu giá. - Đấu giá tự động là việc các lệnh giao dịch từ các nhà mô giới được nhập vào hệ thống máy chủ của Sở giao dịch chứng khoán. Hệ thống máy chủ này sẽ xác định mức giá cao cho tại mức giá này, chứng khoán giao dịch với khối lượng cao nhất. 1.5.3. Nguyên tắc công khai. Tất cả các hoạt động trên TTCK đều phải đảm bảo tính công khai. Sở giao dịch chứng khoán công bố các thông tin về giao dịch chứng khoán trên thị trường. Các tổ chức niêm yết công bố công khai các thông tin tài chính định kỳ hằng năm của công ty, các sự kiện bất thường xảy ra đối với công ty, nắm giữ cổ phiếu của giám đốc, người quản lý, cổ đông đa số. Các thông tin càng được công bố công khai minh bạch, thì càng thu hút được nhà đầu tham gia vào TTCK. SVTH: Võ Thị Ngọc Dung 15 GVHD: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: ĐH TCNH 10A [...]... hiểu những biến động của thị tường chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 đến nay 2.1.2 Diễn biến thị trường chứng khoán giai đoạn 2006 – 2008: TTCK Việt Nam giai đoạn cuối năm 2006 và đầu năm 2007 chính là giai đoạn mà thị trường bùng nổ nhất Năm 2006 chỉ số VN – Index đã tăng tới 146% và trong 03 tháng đầu năm 2007, chỉ số này tiếp tục tăng thêm 46% đạt mức đỉnh 1.170 vào ngày 12/03 Biến động của thị trường. . .Tìm hiểu những biến động của thị tường chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 đến nay CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Sơ lược về thị trường chứng khoán Việt Nam: Đối với các nước phát triển, các chỉ báo của TTCK được xem như là một công cụ phản ánh động thái của nền kinh tế một cách nhay bén và khá chính xác nhất Chính vì vậy, TTCK luôn được coi là phong vũ biểu của nền... tăng 2,69 lần SVTH: Võ Thị Ngọc Dung Lớp: ĐH TCNH 10A 18 GVHD: Nguyễn Thanh Tùng Tìm hiểu những biến động của thị tường chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 đến nay Hình 2.2a Diễn biến của VN – Index trong năm 2009 (Nguồn Công Ty Cổ Phần Chứng Khoán Âu Việt) Hình 2.2b Các sự kiện tác động đến diễn biến của VN – Index trong năm 2009 (Nguồn Công Ty Cổ Phần Chứng Khoán Âu Việt) SVTH: Võ Thị Ngọc Dung Lớp: ĐH... trường cho đến tháng 02/2007 Những tháng cuối năm 2008, thị trường giảm điểm và kéo dài cho đến đầu năm 2009 Hình 2.1a Diễn biến chỉ số VN-Index và các sự kiện quan trọng giai đoạn từ tháng 06 /2006 đến tháng 07/2007 (Nguồn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn) SVTH: Võ Thị Ngọc Dung Lớp: ĐH TCNH 10A 17 GVHD: Nguyễn Thanh Tùng Tìm hiểu những biến động của thị tường chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 đến. .. Tùng Tìm hiểu những biến động của thị tường chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 đến nay Tương tự ở sàn HNX mức tăng trưởng trong năm 2009 của HNX-Index là 60,9%; và nếu so từ đáy thấp nhất 78,06 điểm lên đỉnh cao nhất trong năm 218,38 điểm thì HNX-Index đã tăng 2,79 lần Hình 2.2c Diễn biến của HNX – Index trong năm 2009 (Nguồn Công Ty Cổ Phần Chứng Khoán Âu Việt) Điều đặc biệt của TTCK Việt Nam năm 2009... năm 2012 ở mức 413,73 điểm, tăng 17,69% so với cuối năm 2011; ngược lại, HNIndex chốt năm giảm nhẹ 2,81% so với cuối năm 2011, còn 57,09 điểm SVTH: Võ Thị Ngọc Dung Lớp: ĐH TCNH 10A 24 GVHD: Nguyễn Thanh Tùng Tìm hiểu những biến động của thị tường chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 đến nay Hình 2.4.a Biến động các chỉ số chứng khoán trong năm 2012 (Nguồn RONGVIET SECURITIES)  Những giai đoạn chính của. .. mạnh đến xấp xỉ 60% SVTH: Võ Thị Ngọc Dung Lớp: ĐH TCNH 10A 22 GVHD: Nguyễn Thanh Tùng Tìm hiểu những biến động của thị tường chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 đến nay Hình 2.3 Diễn biến VN-Index và HNX-Index trong năm 2011 (Nguồn: VCBS tổng hợp) Phần đông các công ty chứng khoán (CTCK) gặp khó khăn và chịu thua lỗ trong năm 2011: cùng với sự sụt giảm cả về điểm số lẫn giá trị giao dịch của TTCK Việt Nam. .. và Mỹ La SVTH: Võ Thị Ngọc Dung Lớp: ĐH TCNH 10A 28 GVHD: Nguyễn Thanh Tùng Tìm hiểu những biến động của thị tường chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 đến nay Tinh vẫn chưa thoát khỏi sự tác động của khủng hoảng toàn cầu, tốc độ phát triển kinh tế của Châu Á chững lại, đặc biệt là nhóm BRICS cũng không ngoại lệ Bất chấp những khó khăn của nền kinh tế thế giới suy thoái, thị trường chứng khoán thế giới hầu... liệt của Chính phủ và NHNN nhằm gỡ rối dần những khó khăn sẽ giúp cho kinh tế trong nước năm 2013 dần ổn định hơn, tăng trưởng ở mức cao hơn Tuy nhiên, những khó khăn này sẽ chỉ được tháo gỡ dần từng bước và từng khu vực SVTH: Võ Thị Ngọc Dung Lớp: ĐH TCNH 10A 39 GVHD: Nguyễn Thanh Tùng Tìm hiểu những biến động của thị tường chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 đến nay 3.2 Một số giải pháp kiện toàn thị trường. .. từ năm 2006 đến nay 2.1.4 Diễn biến thị trường chứng khoán năm 2010 Năm 2010, thị trường đã suy giảm sau khi tăng mạnh 235 điểm lên 630 điểm Sự suy giảm và tích lũy của thị trường đã khiến cả năm 2010, thị trường hầu như chỉ biến động trong khoản 485 +/- 65 điểm Kết thúc năm tại mức 484,66 điểm, VN – Index đã giảm 10,11 điểm, tương đương 2% so với mức 494,77 điểm tại ngày 31/12/2009 Về cơ bản, biến . triển và hoàn thiện thị trường chứng khoán Việt Nam. Chính vì vậy, việc tiếp cận đến vấn đề “ Tìm hiểu những biến động của thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 đến nay sẽ giúp cho các. TCNH 10A Tìm hiểu những biến động của thị tường chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 đến nay. 1.3. Phân loại thị trường chứng khoán. 1.3.1. Căn cứ về phương diện pháp lý, thị trường chứng khoán được. Võ Thị Ngọc Dung 15 GVHD: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: ĐH TCNH 10A Tìm hiểu những biến động của thị tường chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 đến nay. CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Ngày đăng: 24/05/2014, 18:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan