Luận văn hệ thống bài tập khúc xạ ánh sáng bậc đại học

88 1.1K 2
Luận văn hệ thống bài tập khúc xạ ánh sáng bậc đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÀI TẬP VẬT LÝ 1. Mục đích và tác dụng của bài tập vật lý trong dạy học vật lý 7 1.1. Mục đích của bài tập vật lý 7 1.1.1. Bài tập vật lý giúp học sinh lĩnh hội vững chắc kiến thức vật lý.. 7 1.1.2. Bài tập vật lý là phương tiện để ôn tập và củng cố kiến thức 7 1.1.3. Bài tập vật lý là phương tiện để phát triển tư duy và bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh. 8 1.1.4. Bài tập vật lý là phương tiện để học sinh liên hệ kiến thức vào thực tiễn đời sống và kĩ thuật. 8 1.1.5. Bài tập vật lý là phương tiện để kiểm tra đánh giá năng lực tư duy của học sinh 8 1.2. Tác dụng của bài tập vật lý trong dạy học vật lý 8 2. Phân loại bài tập vật lý 8 2.1. Phân loại bài tập theo phương thức giải 9 2.1.1. Bài tập định tính 9 2.1.2. Bài tập định lượng 9 2.1.3. Bài tập đồ thị 9 2.1.4. Bài tập thí nghiệm 9 2.2. Phân loại bài tập theo đặc trưng và nội dung 10 2.2.1. Bài tập có nội theo các đề tài của môn vật lý 10 2.2.2. Bài tập có nội dung kĩ thuật 10 2.2.3. Bài tập có nội dung lịch sử 10 2.3. Phân loại bài tập theo yêu cầu luyện tập kĩ năng, phát triển tư duy 10 2.3.1. Bài tập luyện tập 10 2.3.2. Bài tập sáng tạo 10 3. Các bước tiến hành giải bài tập vật lý 10 4. Hướng dẫn giải bài tập vật lý 11 4.1. Kiểu hướng dẫn theo mẫu (hướng dẫn Angôrit) 11 4.2. Kiểu hướng dẫn tìm kiếm (hướng dẫn Ơrixtic) 11 5. Bài tập trắc nghiệm khách quan 12 CHƯƠNG III: HỆ THỐNG BÀI TẬP ÔN TẬP VÀ CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Lý thuyết về hiện tượng khúc xạ 14 1. Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng 14 2. Định luật khúc xạ ánh sáng 14 3. Chiết suất của môi trường 14 4. Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng 15 II. Hệ thống bài tập 16 CHỦ ĐỀ 1: KHÚC XẠ QUA LƯỠNG CHẤT PHẲNG 16 1. Tóm tắt lý thuyết 16 1.1. Định nghĩa lưỡng chất phẳng 16 1.2. Sự truyền ánh sáng qua lưỡng chất phẳng 16 1.3. Ảnh tạo bởi lưỡng chất phẳng 16 2. Bài tập cơ bản 17 2.1. Bài tập định tính 17 2.2. Bài tập định lượng 18 3. Bài tập củng cố 23 3.1. Bài tập định tính 23 3.2. Bài tập định lượng 23 3.3. Câu hỏi trắc nghiệm 24 CHỦ ĐỀ 2: KHÚC XẠ QUA HAI BẢN MẶT SONG SONG 27 1. Tóm tắt lý thuyết 27 1.1. Định nghĩa bản mặt song song 27 1.2. Đường đi của tia sáng – Sự tạo ảnh 27 1.3. Công thức bản mặt song song 27 2. Bài tập cơ bản 28 2.1. Bài tập định tính 28 2.2. Bài tập định lượng 29 3. Bài tập củng cố 34 3.1. Bài tập định tính 34 3.2. Bài tập định lượng 34 3.3. Câu hỏi trắc nghiệm 35 CHỦ ĐỀ 3: KHÚC XẠ QUA LĂNG KÍNH 37 1. Tóm tắt lý thuyết 37 1.1. Định nghĩa lăng kính 37 1.2. Sự truyền ánh sáng qua lăng kính 37 1.3. Các công thức cho bởi lăng kính 37 1.4. Tính chất của tia sáng khi truyền qua lăng kính 38 2. Bài tập cơ bản 39 2.1. Bài tập định tính 39 2.2. Bài tập định lượng 39 3. Bài tập củng cố 46 3.1. Bài tập định tính 46 3.2. Bài tập định lượng 46 3.3. Câu hỏi trắc nghiệm 48 CHỦ ĐỀ 4: KHÚC XẠ QUA THẤU KÍNH MỎNG 50 1. Tóm tắt lý thuyết 50 1.1. Định nghĩa thấu kính mỏng 50 1.2. Công thức của thấu kính mỏng 50 1.3. Độ tụ, tiêu cự, tiêu điểm của thấu kính mỏng 50 1.4. Công thức khúc xạ ánh sáng qua thấu kính mỏng 52 1.5. Đường đi của ánh sáng qua thấu kính 52 1.6. Vị trí tương đối giữa vật và ảnh 53 2. Bài tập cơ bản 54 2.1. Bài tập định tính 54 2.2. Bài tập định lượng 57 3. Bài tập củng cố 62 3.1. Bài tập định tính 62 3.2. Bài tập định lượng 62 3.3. Câu hỏi trắc nghiệm 64

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM VẬT LÍ XÂY DỰNG NGUỒN HỌC LIỆU HỌC PHẦN SP139 BẰNG CÁCH THIẾT LẬP HỆ THỐNG BÀI TẬP KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Luận văn Tốt nghiệp Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ – TIN HỌC Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên: Ths. Nguyễn Hữu Khanh Nguyễn Thị Thùy Trang Lớp: Sư phạm Vật lí – Tin học K34 Mã số SV: 1087053 Cần Thơ, 2012 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: Nguyễn Hữu Khanh i LỜI CÁM ƠN Để thực hiện được đề tài này, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Hữu Khanh, thầy đã luôn quan tâm, tận tình chỉ bảo em hoàn thành đề tài này. Thầy đã giúp em định hướng được mục tiêu của đề tài, chỉ dạy cho em biết phương pháp nghiên cứu khoa học và cách thức trình bày bài luận. Ngoài ra, thầy đã dành nhiều thời gian sửa chữa từng câu từng chữ trong bài viết, giải đáp kịp thời các vướng mắc trong quá trình em thực hiện đề tài sao cho bài luận của em hoàn thành kịp tiến độ và hoàn thiện nhất. Em xin chân thành cảm ơn công ơn của quý thầy cô trong khoa sư phạm nói chung và quý thầy cô bộ môn vật lý nói riêng. Những người đã tận tình chỉ dạy chúng em trong suốt qua trình học tập ở trường. Kiến thức mà quý thầy cô cho em là nền tảng vững chắc giúp em thực hiện đề tài này. Do còn thiếu kĩ năng, kinh nghiệm về nghiên cứu khoa học nên khó tránh được các thiếu sót dù đã cố gắng nhiều. Vì vậy, em rất mong quý thầy cô và các bạn quan tâm đóng góp ý kiến. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, bạn bè đã luôn đồng hành với em trong suốt những năm vừa qua. Em xin gửi lời chúc sức khỏe và thành công đến tất cả mọi người. Xin chân thành cảm ơn! Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài 1 II. Mục đích của đề tài ….1 III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 1 1. Đối tượng nghiên cứu 1 2. Khách thể nghiên cứu 1 V. Phương pháp nghiên cứu 1 1. Phương pháp quan sát 1 2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 1 V. Các bước thực hiện đề tài 1 VI. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 VII. Phạm vi và giới hạn của đề tài 2 Phần 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÌNH TRẠNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY 1. Đào tạo theo học chế tín chỉ 3 2. Sơ lược về tình hình học tập của sinh viên hiện nay 4 3. Thực trạng dạy và học theo học chế tín chỉ ở trường đại học Cần Thơ 4 3.1. Về phía sinh viên 4 3.2. Về phía giảng viên 5 3.3. Những hỗ trợ của nhà trường 5 CHƯƠNG II: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÀI TẬP VẬT LÝ 1. Mục đích và tác dụng của bài tập vật lý trong dạy học vật lý 7 1.1. Mục đích của bài tập vật lý 7 1.1.1. Bài tập vật lý giúp học sinh lĩnh hội vững chắc kiến thức vật lý 7 1.1.2. Bài tập vật lý là phương tiện để ôn tập và củng cố kiến thức 7 1.1.3. Bài tập vật lý là phương tiện để phát triển tư duy và bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh 8 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: Nguyễn Hữu Khanh ii Luận văn tốt nghiệp 1.1.4. Bài tập vật lý là phương tiện để học sinh liên hệ kiến thức vào thực tiễn đời sống và kĩ thuật 8 1.1.5. Bài tập vật lý là phương tiện để kiểm tra đánh giá năng lực tư duy của học sinh 8 1.2. Tác dụng của bài tập vật lý trong dạy học vật lý 8 2. Phân loại bài tập vật lý 8 2.1. Phân loại bài tập theo phương thức giải 9 2.1.1. Bài tập định tính 9 2.1.2. Bài tập định lượng 9 2.1.3. Bài tập đồ thị 9 2.1.4. Bài tập thí nghiệm 9 2.2. Phân loại bài tập theo đặc trưng và nội dung 10 2.2.1. Bài tập có nội theo các đề tài của môn vật lý 10 2.2.2. Bài tập có nội dung kĩ thuật 10 2.2.3. Bài tập có nội dung lịch sử 10 2.3. Phân loại bài tập theo yêu cầu luyện tập kĩ năng, phát triển tư duy 10 2.3.1. Bài tập luyện tập 10 2.3.2. Bài tập sáng tạo 10 3. Các bước tiến hành giải bài tập vật lý 10 4. Hướng dẫn giải bài tập vật lý 11 4.1. Kiểu hướng dẫn theo mẫu (hướng dẫn Angôrit) 11 4.2. Kiểu hướng dẫn tìm kiếm (hướng dẫn Ơrixtic) 11 5. Bài tập trắc nghiệm khách quan 12 CHƯƠNG III: HỆ THỐNG BÀI TẬP ÔN TẬP VÀ CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Lý thuyết về hiện tượng khúc xạ 14 1. Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng 14 2. Định luật khúc xạ ánh sáng 14 3. Chiết suất của môi trường 14 4. Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng 15 II. Hệ thống bài tập 16 CHỦ ĐỀ 1: KHÚC XẠ QUA LƯỠNG CHẤT PHẲNG 16 1. Tóm tắt lý thuyết 16 1.1. Định nghĩa lưỡng chất phẳng 16 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: Nguyễn Hữu Khanh iii Luận văn tốt nghiệp 1.2. Sự truyền ánh sáng qua lưỡng chất phẳng 16 1.3. Ảnh tạo bởi lưỡng chất phẳng 16 2. Bài tập cơ bản 17 2.1. Bài tập định tính 17 2.2. Bài tập định lượng 18 3. Bài tập củng cố 23 3.1. Bài tập định tính 23 3.2. Bài tập định lượng 23 3.3. Câu hỏi trắc nghiệm 24 CHỦ ĐỀ 2: KHÚC XẠ QUA HAI BẢN MẶT SONG SONG 27 1. Tóm tắt lý thuyết 27 1.1. Định nghĩa bản mặt song song 27 1.2. Đường đi của tia sáng – Sự tạo ảnh 27 1.3. Công thức bản mặt song song 27 2. Bài tập cơ bản 28 2.1. Bài tập định tính 28 2.2. Bài tập định lượng 29 3. Bài tập củng cố 34 3.1. Bài tập định tính 34 3.2. Bài tập định lượng 34 3.3. Câu hỏi trắc nghiệm 35 CHỦ ĐỀ 3: KHÚC XẠ QUA LĂNG KÍNH 37 1. Tóm tắt lý thuyết 37 1.1. Định nghĩa lăng kính 37 1.2. Sự truyền ánh sáng qua lăng kính 37 1.3. Các công thức cho bởi lăng kính 37 1.4. Tính chất của tia sáng khi truyền qua lăng kính 38 2. Bài tập cơ bản 39 2.1. Bài tập định tính 39 2.2. Bài tập định lượng 39 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: Nguyễn Hữu Khanh iv Luận văn tốt nghiệp 3. Bài tập củng cố 46 3.1. Bài tập định tính 46 3.2. Bài tập định lượng 46 3.3. Câu hỏi trắc nghiệm 48 CHỦ ĐỀ 4: KHÚC XẠ QUA THẤU KÍNH MỎNG 50 1. Tóm tắt lý thuyết 50 1.1. Định nghĩa thấu kính mỏng 50 1.2. Công thức của thấu kính mỏng 50 1.3. Độ tụ, tiêu cự, tiêu điểm của thấu kính mỏng 50 1.4. Công thức khúc xạ ánh sáng qua thấu kính mỏng 52 1.5. Đường đi của ánh sáng qua thấu kính 52 1.6. Vị trí tương đối giữa vật và ảnh 53 2. Bài tập cơ bản 54 2.1. Bài tập định tính 54 2.2. Bài tập định lượng 57 3. Bài tập củng cố 62 3.1. Bài tập định tính 62 3.2. Bài tập định lượng 62 3.3. Câu hỏi trắc nghiệm 64 CHỦ ĐỀ 5: KHÚC XẠ QUA HỆ THẤU KÍNH MỎNG 66 1. Tóm tắt lí thuyết 66 1.1. Định nghĩa hệ thấu kính ghép đồng trục 66 1.2. Sự tạo ảnh qua quang hệ 66 1.3. Công thức hệ thấu kính ghép đồng trục 66 1.4. Phương pháp giải các bài toán quang hệ 66 2. Bài tập cơ bản 67 2.1. Bài tập định tính 67 2.2. Bài tập định lượng 69 3. Bài tập củng cố 76 3.1. Bài tập định tính 76 3.2. Bài tập định lượng 76 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: Nguyễn Hữu Khanh v Luận văn tốt nghiệp 3.3. Câu hỏi trắc nghiệm 77 Phần 3: KẾT LUẬN 1. Kết quả đạt được 79 2. Những mặt hạn chế 79 3. Dự định cho tương lai 79 PHỤ LỤC 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: Nguyễn Hữu Khanh vi Luận văn tốt nghiệp Phần 1: MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Học chế tín chỉ đòi hỏi ngoài thời gian học tập trên lớp thì sinh viên còn phải tự tìm các nguồn tài liệu khác ngoài giáo trình như sách, báo, Internet…Hiện nay, khi nguồn tài liệu quá đa dạng và phong phú, sinh viên muốn tìm hiểu sâu một mảng kiến thức nào đó sẽ phải mất rất nhiều thời gian vì phải tìm từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau nên rất cần những tài liệu xoáy sâu về một mảng kiến thức nhất định. Vì thế, tôi muốn thiết kế một tài liệu, hi vọng đáp ứng được những mong muốn của sinh viên cho học phần SP139 (Quang học) về phần kiến thức khúc xạ ánh sáng. Trong dạy học vật lý, bài tập vật lý có ý nghĩa rất quan trọng trong việc củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức lý thuyết và rèn luyện cho người học khản năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Và cũng thông qua hoạt động giải bài tập tính kiên trì và năng lực làm việc tự lực được nâng cao góp phần phát triển tư duy và năng lực sáng tạo của sinh viên. Do đó tôi chọn hình thức bài tập tự luận cho phần kiến thức khúc xạ ánh sáng. Vì thế tôi chọn đề tài “Xây dựng nguồn học liệu học phần SP139 bằng cách thiết lập hệ thống bài tập khúc xạ ánh sáng” II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI – Xây dựng một hệ thống bài tập về khúc xạ ánh sáng. III. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu – Thiết lập hệ thống bài tập theo một cấu trúc hợp lý về khúc xạ ánh sáng. 2. Khách thể nghiên cứu – Phục vụ việc học tập của sinh viên khi học học phần SP139. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp quan sát – Quan sát sinh viên Đại Học Cần Thơ trong quá trình học và nắm kiến thức như thế nào? 2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu – Phân tích, tổng hợp các tài liệu trong quá trình học V. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI – Xác định mục tiêu của đề tài. – Nghiên cứu các tài liệu có liên quan tới đề tài. – Lập đề cương nghiên cứu đề tài. – Xây dựng cơ sở lý thuyết. – Trên cơ sở lý thuyết, thiết kế hệ thống bài tập khúc xạ ánh sáng. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: Nguyễn Hữu Khanh 1 Luận văn tốt nghiệp – Hoàn thành đề tài. – Bảo vệ đề tài. VI. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU – Nghiên cứu lý luận về bài tập vật lý. – Thiết kế hệ thống bài tập để kiểm tra và củng cố kiến thức cho sinh viên. VII. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI – Nội dung chỉ thực hiện ở một phần bài tập trong mảng kiến thức khúc xạ ánh sáng phục vụ cho việc học tập học phần SP139. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: Nguyễn Hữu Khanh 2 Luận văn tốt nghiệp Phần 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÌNH TRẠNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY 1. ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Từ năm 2007 đến nay, Bộ GD & ĐT cho áp dụng quy chế 43/2007 về đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ. Trong phương thức đào tạo theo tín chỉ là phương thức đưa giáo dục đại học về với đúng nghĩa của nó: người học tự học, tự nghiên cứu, giảm sự nhồi nhét kiến thức của người dạy. Do đó, phát huy được tính chủ động, sáng tạo của người học. Phương thức đào tạo theo tín chỉ làm mềm dẻo và linh hoạt hơn chương trình đào tạo. Chương trình được thiết kế theo phương thức đào tạo tín chỉ bao gồm một hệ thống những môn học thuộc khối kiến thức chung, những môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành, những môn học thuộc khối kiến thức cận chuyên ngành. Mỗi khối kiến thức đều có số lượng những môn học lớn hơn số lượng các môn học hay số lượng tín chỉ được yêu cầu. Sinh viên có thể tham khảo giáo viên hoặc cố vấn học tập để chọn những môn học phù hợp với mình, để hoàn thành những yêu cầu cho một văn bằng và để phục vụ cho nghề nghiệp tương lai của mình. Đặc điểm “tích lũy tín chỉ” trong phương thức đào tạo theo tín chỉ cũng mang lại nhiều lợi thế. Sinh viên được cấp bằng khi đã tích lũy được đầy đủ số lượng tín chỉ do trường đại học quy định. Do vậy họ có thể hoàn thành những điều kiện để được cấp bằng tùy theo khả năng và nguồn lực (thời lực, tài lực, sức khỏe ) của cá nhân. Phương thức đào tạo theo tín chỉ phản ánh được những mối quan tâm và những yêu cầu của người học như là những người sử dụng kiến thức và nhu cầu của các nhà sử dụng lao động trong các tổ chức kinh doanh và tổ chức nhà nước. Phương thức đào tạo theo tín chỉ hầu như đã trở thành phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Chuyển sang phương thức đào tạo theo tín chỉ sẽ tạo được sự liên thông giữa các cơ sở đào tạo đại học trong và ngoài nước. Một khi sự liên thông được mở rộng, nhiều trường đại học công nhận chất lượng đào tạo của nhau, người học có thể dễ dàng di chuyển từ trường đại học này sang học ở trường đại học kia (kể cả trong và ngoài nước) mà không gặp khó khăn trong việc chuyển đổi tín chỉ. Kết quả là, áp dụng phương thức đào tạo theo tín chỉ sẽ khuyến khích sự di chuyển của sinh viên, mở rộng sự lựa chọn học tập của họ, làm tăng độ minh bạch của hệ thống giáo dục, và giúp cho việc so sánh giữa các hệ thống giáo dục đại học trên thế giới được dễ dàng hơn. Phương thức đào tạo theo tín chỉ không những có lợi cho giáo viên và sinh viên mà còn có lợi cho các nhà quản lí ở một số khía cạnh sau. Thứ nhất, nó vừa là thước đo khả năng học tập của người học, vừa là thước đo hiệu quả thời gian làm việc của giáo viên. Thứ hai, nó là cơ sở để các trường đại học tính toán ngân sách chi tiêu, nguồn nhân lực, có lợi không những cho tính toán ngân sách nội bộ mà còn cả cho việc tính toán để xin tài trợ từ nguồn ngân sách nhà nước và các nhà tài trợ khác. Thứ ba, nó là cơ sở để báo cáo SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: Nguyễn Hữu Khanh 3 [...]... Khanh Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG III: HỆ THỐNG BÀI TẬP ÔN TẬP VÀ CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I LÝ THUYẾT VỀ HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ 1 Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khúc xạ là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường truyền ánh sáng Descartes (1596 –1650), nhà triết học, toán học, vật lý người Pháp 2 Định luật khúc xạ ánh sáng Tia khúc xạ. .. Ở đây không đòi hỏi sự sáng tạo của học sinh mà chủ yếu là cho học sinh luyện tập để nắm vững cách giải đối với một loại bài tập nhất định đã được chỉ dẫn 2.3.2 Bài tập sáng tạo Dùng để phát triển tư duy sáng tạo của học sinh Sự khác nhau giữa bài tập sáng tạo và bài tập luyện tập là ở chỗ điều kiện cho trong bài tập sáng tạo che giấu angôrit giải còn điều kiện cho trong bài tập luyện đã mang tính... loại bài tập theo phương thức giải Dựa trên phương thức giải người ta phân ra các loại như: bài tập định tính, bài tập định lượng, bài tập đồ thị và bài tập thí nghiệm 2.1.1 Bài tập định tính – Đặc điểm: Không cần tính toán, nếu có chỉ là phép tính nhẩm Đa số bài tập định tính yêu cầu học sinh giải thích hiện tượng vật lý hoặc chứng minh một kết luận – Hướng giải quyết: Để giải bài tập định tính, học. .. kết luận nào đó 2.1.2 Bài tập định lượng – Đặc điểm: Khi giải bài tập bắt buộc phải tính toán dựa trên các công thức, các định luật vật lý Tùy theo mức độ tính toán mà ta chia bài toán ra hai loại: bài tập tập dượt và bài tập tổng hợp • Đối với bài tập tính toán tập dượt, chủ yếu là vận dụng các công thức vừa học để tính ra kết quả, loại này thường được áp dụng cuối mỗi tiết học • Đối với bài tập tính... quan học sinh phải đào sâu một số khía cạnh nào đó của kiến thức Sau một bài học ta thường dùng bài tập để củng cố kiến thức – Cuối mỗi chương hay đề tài, giáo viên thường dùng bài tập để ôn tập Đặc biệt những bài tập tổng hợp, học sinh phải ôn lại kiến thức một chương hay một phần chương trình – Thông qua bài tập, giáo viên sẽ hệ thống là những quy tắc, công thức, những định luật vật lý, nhằm ôn tập. .. hợp, học sinh phải thiết lập nhiều mối liên hệ và các phép biến đổi toán học để giải quyết, loại bài tập nay thường dùng để ôn tập – Hướng giải quyết: Để giải bài tập định lượng, học sinh phải phân tích đề bài, xác định các dữ liệu đã cho và cần tìm Từ đó xác định các mối liên hệ với đại lượng cần tìm dựa vào các quy luật vật lý Trên cơ sở có các mối liên hệ, học sinh có thể tính toán được các đại lượng... điển, những phát minh sáng chế hoặc những câu chuyện có tính chất lịch sử Những bài tập này có tác dụng để ngoại khóa về lịch sử vật lý cho học sinh 2.3 Phân loại bài tập theo yêu cầu luyện tập kĩ năng, phát triển tư duy 2.3.1 Bài tập luyện tập Được dùng để rèn luyện cho học sinh áp dụng được những kiến thức xác định để giải từng loại bài tập theo một mẫu xác định để giải từng loại bài tập theo một mẫu... một bài tập đối với học sinh Sự tư duy định hướng một cách tích cực luôn luôn là việc giải bài tập Trong quá trình dạy học vật lý các bài tập vật lý có tầm quan trọng đặc biệt Chúng được sử dụng theo những mục đích khác nhau 1.1.1 Bài tập vật lý giúp học sinh lĩnh hội vững chắc kiến thức vật lý – Để giải bài tập, học sinh phải vận dụng những kiến thức có liên quan để giải quyết Khi giải quyết được bài. .. cho học sinh 1.1.3 Bài tập vật lý là phương tiện để phát triển tư duy và bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh – Bài tập là tình huống có vấn đề để kích thích hoạt động tư duy Khi giải bài tập, học sinh sử dụng các thao tác tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa các suy luận logic để giải quyêt vấn đề – Giải bài tập là hình thức làm việc tự lực của học. .. nhóm mang tính thống kê dùng để làm tư liệu trong giảng dạy 2.2.2 Bài tập có nội dung kĩ thuật Những bài tập có nội dung chứa đựng những tư liệu về kĩ thuật, về sản xuất, công nông nghiệp, về giao thông liên lạc được gọi là những bài tập có nội dung kĩ thuật tổng hợp Những bài tập này có tác dụng tốt trong việc hướng nghiệp cho học sinh 2.2.3 Bài tập có nội dung lịch sử Đó là những bài tập chứa đựng . Sinh viên: Ths. Nguyễn Hữu Khanh Nguyễn Thị Thùy Trang Lớp: Sư phạm Vật lí – Tin học K34 Mã số SV: 1087053 Cần Thơ, 2012 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang GVHD: Nguyễn Hữu Khanh i LỜI

Ngày đăng: 24/05/2014, 18:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan