Luận văn thiết kế các bài tập thảo luận nhóm hỗ trợ việc dạy học 8 bài SGK vật lý 12 nâng cao

120 937 0
Luận văn thiết kế các bài tập thảo luận nhóm hỗ trợ việc dạy học 8 bài SGK vật lý 12 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thiết kế các bài tập thảo luận nhóm hỗ trợ việc dạy học 8 bài SGK vật lý 12 nâng cao 1. Lí do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục tiêu của đề tài 4. Giới hạn của đề tài 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Các bước thực hiện đề tài B. NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HÌNH THỨC THẢO LUẬN NHÓM 1. Khái niệm quá trình dạy học 2. Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm 3. Phương pháp dạy học theo hình thức thảo luận nhóm 3.1. Khái niệm về hình thức thảo luận nhóm 3.2. Các kiểu nhóm và cách tổ chức nhóm 3.3. Tiến trình dạy học theo nhóm 3.4. Một số kiểu nội dung bài học có thể tổ chức thảo luận nhóm 3.5. Vai trò và nhiệm vụ của giáo viên trong việc tổ chức thảo luận nhóm 3.6. Những điểm mạnh của phương pháp thảo luận nhóm 3.7. Những hạn chế và biện pháp khắc phục trong việc tổ chức thảo luận nhóm 3.8. Một số kĩ năng để hoạt động nhóm đạt hiệu quả 3.9. Qui trình thiết kế bài tập thảo luận nhóm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM VẬT LÍ ˜&™ Luận văn Tốt nghiệp Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÍ – TIN HỌC K34 THIẾT KẾ CÁC BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM ĐỂ HỖ TRỢ VIỆC DẠY HỌC BÀI TRONG SGK VẬT LÍ 12 NÂNG CAO Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Đặng Thị Bắc Lý Nguyễn Thị Ngọc Hà Lớp: TL0834A1 Mã số SV: 1087037 Cần Thơ, 2012 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý LỜI CẢM ƠN & Trước phát triển nhu cầu xã hội, việc đổi phương pháp dạy học để học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học tập vấn đề cần thiết thiếu Điều góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Vì vậy, việc đổi phương pháp dạy học khơng phong trào mà cịn u cầu bắt buộc với giáo viên Khi nhận đề tài “Thiết kế tập thảo luận nhóm hỗ trợ việc dạy học SGK Vật lí 12 nâng cao”, tơi vui Vì, thảo luận nhóm phương pháp dạy học tích cực đại Với đề tài này, tơi có hội nghiên cứu sâu sở lí luận phương pháp thảo luận nhóm thiết kế số tập thảo luận nhóm để làm hành trang nghiệp giảng dạy Bên cạnh đó, tơi có chút lo lắng việc khơng hồn thành luận văn thời gian qui định Nhưng giúp đỡ hướng dẫn tận tình Đặng Thị Bắc Lý tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn cô Đặng Thị Bắc Lý, người trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cung cấp cho kiến thức quý báu, làm tảng để tơi thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, anh chị, bạn bè bên cạnh, ủng hộ, chia sẻ giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Do kiến thức hạn hẹp chưa có nhiều kinh nghiệm, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong q thầy bạn đóng góp ý kiến Cần Thơ, ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Hà i SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý TÓM TẮT LUẬN VĂN & Đề tài: THIẾT KẾ CÁC BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM ĐỂ HỖ TRỢ VIỆC DẠY HỌC BÀI TRONG SGK VẬT LÍ 12 NÂNG CAO A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu đề tài Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Các bước thực đề tài B NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HÌNH THỨC THẢO LUẬN NHĨM Khái niệm q trình dạy học Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm Phương pháp dạy học theo hình thức thảo luận nhóm 3.1 Khái niệm hình thức thảo luận nhóm 3.2 Các kiểu nhóm cách tổ chức nhóm 3.3 Tiến trình dạy học theo nhóm 3.4 Một số kiểu nội dung học tổ chức thảo luận nhóm 3.5 Vai trò nhiệm vụ giáo viên việc tổ chức thảo luận nhóm 3.6 Những điểm mạnh phương pháp thảo luận nhóm 3.7 Những hạn chế biện pháp khắc phục việc tổ chức thảo luận nhóm 3.8 Một số kĩ để hoạt động nhóm đạt hiệu 3.9 Qui trình thiết kế tập thảo luận nhóm Chương 2: VẬN DỤNG QUI TRÌNH ĐỂ THIẾT KẾ CÁC BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM HỖ TRỢ VIỆC DẠY HỌC BÀI TRONG SGK VẬT LÍ 12 NÂNG CAO Bài: Momen động lượng Định luật bảo toàn momen động lượng Bài: Động vật rắn quay quanh trục cố định Bài: Dao động điều hòa ii SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý Bài: Dao động tắt dần dao động trì Bài: Tổng hợp dao động Bài: Sóng điện từ Mạch điện xoay chiều có tụ điện, cuộn cảm Thuyết lượng tử ánh sáng Lưỡng tính sóng – hạt ánh sáng C KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iii SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý MỤC LỤC & A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục tiêu đề tài .4 Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Các bước thực đề tài .4 B NỘI DUNG .6 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HÌNH THỨC THẢO LUẬN NHĨM Khái niệm trình dạy học Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm Phương pháp dạy học theo hình thức thảo luận nhóm 3.1 Khái niệm hình thức thảo luận nhóm .9 3.2 Các kiểu nhóm cách tổ chức nhóm 3.2.1 Khái niệm kiểu nhóm .9 3.2.2 Cách chia nhóm 10 3.2.3 Các kiểu nhóm cách tổ chức nhóm 12 3.2.3.1 Kiểu nhóm cố định 12 3.2.3.2 Kiểu nhóm di động 13 3.2.3.3 Kiểu nhóm ghép lần 13 3.2.3.4 Nhóm kim tự tháp 14 3.2.3.5 Nhóm trà trộn (Cocktail) 14 3.3 Tiến trình dạy học theo nhóm 14 3.4 Một số kiểu nội dung học tổ chức thảo luận nhóm 15 3.4.1 Thảo luận để đánh giá qui trình làm việc 15 3.4.2 Trao đổi trước học 16 3.4.3 Tìm tương ứng 16 3.4.4 Phân loại, so sánh 17 iv SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý 3.4.5 Dùng sơ đồ để tóm tắt nội dung học tìm kiến thức 18 3.5 Vai trò nhiệm vụ giáo viên việc tổ chức thảo luận nhóm 18 3.6 Những điểm mạnh phương pháp thảo luận nhóm 21 3.7 Những hạn chế biện pháp khắc phục việc tổ chức thảo luận nhóm 22 3.8 Một số kĩ để hoạt động nhóm đạt hiệu 24 3.9 Qui trình thiết kế tập thảo luận nhóm 27 3.9.1 Xác định sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm 27 3.9.2 Tìm nội dung thích hợp cho thảo luận 28 3.9.3 Thiết kế tập thảo luận nhóm 29 3.9.4 Tổ chức cho học sinh thảo luận 30 Chương 2: VẬN DỤNG QUI TRÌNH ĐỂ THIẾT KẾ CÁC BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM HỖ TRỢ VIỆC DẠY HỌC BÀI TRONG SGK VẬT LÍ 12 NÂNG CAO 31 Bài: Momen động lượng Định luật bảo toàn momen động lượng 31 1.1 Xác định sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm 31 1.2 Lựa chọn nội dung thích hợp cho thảo luận 32 1.3 Thiết kế tập thảo luận nhóm 33 Nhiệm vụ .33 1.4 Tổ chức cho học sinh thảo luận 34 Nhiệm vụ .34 Bài: Động vật rắn quay quanh trục cố định 36 2.1 Xác định sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm 36 2.2 Lựa chọn nội dung thích hợp cho thảo luận 37 2.3 Thiết kế tập thảo luận nhóm 39 2.3.1 Nhiệm vụ 39 2.3.2 Nhiệm vụ 39 2.3.3 Nhiệm vụ 39 2.4 Tổ chức cho học sinh thảo luận 41 2.4.1 Nhiệm vụ 41 2.4.2 Nhiệm vụ 41 2.4.3 Nhiệm vụ 42 v SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý Bài: Dao động điều hòa 45 3.1 Xác định sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm 45 3.2 Lựa chọn nội dung thích hợp cho thảo luận 48 3.3 Thiết kế tập thảo luận nhóm 48 3.3.1 Nhiệm vụ 48 3.3.2 Nhiệm vụ 49 3.4 Tổ chức cho học sinh thảo luận 50 3.4.1 Nhiệm vụ 50 3.4.2 Nhiệm vụ 51 Bài: Dao động tắt dần dao động trì 54 4.1 Xác định sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm 54 4.2 Lựa chọn nội dung thích hợp cho thảo luận 55 4.3 Thiết kế tập thảo luận nhóm 56 4.3.1 Nhiệm vụ 56 4.3.2 Nhiệm vụ 56 4.4 Tổ chức cho học sinh thảo luận 58 4.4.1 Nhiệm vụ 58 4.4.2 Nhiệm vụ 58 Bài: Tổng hợp dao động .60 5.1 Xác định sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm 60 5.2 Lựa chọn nội dung thích hợp cho thảo luận 61 5.3 Thiết kế tập thảo luận nhóm 62 5.3.1 Nhiệm vụ 62 5.3.2 Nhiệm vụ 63 5.4 Tổ chức cho học sinh thảo luận 64 5.4.1 Nhiệm vụ 64 5.4.2 Nhiệm vụ 64 Bài: Sóng điện từ 67 6.1 Xác định sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm 67 6.2 Lựa chọn nội dung thích hợp cho thảo luận 68 6.3 Thiết kế tập thảo luận nhóm 69 vi SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý 6.3.1 Nhiệm vụ 69 6.3.2 Nhiệm vụ 69 6.4 Tổ chức cho học sinh thảo luận 72 6.4.1 Nhiệm vụ 72 6.4.2 Nhiệm vụ 73 Mạch điện xoay chiều có tụ điện, cuộn cảm 75 7.1 Xác định sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm 75 7.2 Lựa chọn nội dung thích hợp cho thảo luận 77 7.3 Thiết kế tập thảo luận nhóm 78 7.3.1 Nhiệm vụ 78 7.3.2 Nhiệm vụ 78 7.3.3 Nhiệm vụ 78 7.4 Tổ chức cho học sinh thảo luận 80 7.4.1 Nhiệm vụ 80 7.4.2 Nhiệm vụ 81 7.4.3 Nhiệm vụ 82 Thuyết lượng tử ánh sáng Lưỡng tính sóng – hạt ánh sáng .85 8.1 Xác định sở cho việc lựa chọn nội dung thảo luận nhóm 85 8.2 Lựa chọn nội dung thích hợp cho thảo luận 86 8.3 Thiết kế tập thảo luận nhóm 87 Nhiệm vụ .87 8.4 Tổ chức cho học sinh thảo luận 88 Nhiệm vụ .88 C KẾT LUẬN 90 PHỤ LỤC 97 PHỤ LỤC 97 PHỤ LỤC 99 PHỤ LỤC 101 PHỤ LỤC 103 PHỤ LỤC 104 PHỤ LỤC 106 vii SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý PHỤ LỤC 108 PHỤ LỤC 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO .111 viii SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý A MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trên đường cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước tri thức quan trọng sống người, nhằm xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Vì vậy, giáo dục vững tảng để phát triển xã hội Cũng nước giới, Việt Nam tiến hành đổi phương pháp dạy học Mục đích việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông thay đổi lối truyền thụ chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực”, nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện khả tự học, tinh thần hợp tác kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Làm cho “học” trình kiến tạo; học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lí thơng tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Giáo viên tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, dạy học sinh cách tìm chân lí, trọng hình thành lực (tự học, sáng tạo, hợp tác), dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội [16, Tr.6] Ở Việt Nam, định hướng đổi phương pháp giáo dục đề cập tới từ lâu trước đây: Nghị Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (1/1993 ), Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII (12/1996), Luật Giáo dục (12/1998), Nghị Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thơng (12/2000), thị Thủ tướng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Tinh thần việc đổi là: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh học tập [3, Tr.53]; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Có thể nói điều cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý Tại xe đạp đứng yên ngã, chạy cân bằng? Ta đặt đồng xu đứng yên lên bàn, đồng xu bị đổ Cho đồng xu quay trịn, lăn mặt bàn Khi xuất momen động lượng giữ cho đồng xu quay ổn định mặt phẳng quay Vậy nguyên nhân khiến xe đạp di chuyển lúc quay, bánh xe có xu hướng giữ nguyên mặt phẳng quay thẳng đứng mình, khiến xe ổn định mặt phẳng thẳng đứng Vì nhảy từ ván cầu xuống nước, vận động viên thường thực động tác gập người bó gối thật chặt lúc xoay người khơng Sau họ phải làm để ngừng quay lao vào nước? Khi vận động viên nhảy cầu thực động tác gập người bó gối khoảng cách phần người khối tâm bị thu hẹp lại, momen quán tính người trục quay qua khối tâm giảm Theo định luật bảo toàn momen động lượng tốc độ góc tăng lên, vận động viên xoay nhanh trước Làm để định hướng la bàn không gian? Ta tưởng tượng la bàn kim nam châm đặt tàu Trời mưa bão, tàu chồng chềnh, kim nam châm lắc lư khiến tàu bị phương hướng Vậy làm để giữ cho kim la bàn đứng yên cho dù thân tàu máy bay dao động mạnh Muốn vậy, người ta sử dụng quay hồi chuyển, gồm vật rắn có trục đối xứng, có momen qn tính trục tương đối lớn quay nhanh quay trục đó, trục lại quay quanh điểm cố định Vì quay, phương trục quay khơng đổi Do tính chất này, quay hồi chuyển ứng dụng kỹ thuật: la bàn hồi chuyển, máy tự động điều chỉnh phương v.v… 97 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý PHỤ LỤC Nhiệm vụ Một vật rắn chịu tác dụng lực F có độ lớn khơng đổi luôn tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động điểm đặt Trong trình chịu lực F tác dụng, vật rắn quay góc ϕ tốc độ góc thay đổi từ ω1 đến ω Xác định biểu thức tính độ biến thiên động vật rắn quay quanh trục cố định Công ngoại lực là: A = F.s = F.R ϕ Mặt khác M = F R = I γ → A = I γ ϕ 98 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý Mà ta lại có: ω − ω12 = 2γ (ϕ − ϕ o ) = 2γϕ Mà γϕ = A nên I ω − ω12 = 2γ (ϕ − ϕ o ) = 2γϕ = → A= A I 2 Iω − Iω1 = ∆W 2 Nhiệm vụ Chứng minh công thức W đ = L2 , I L mơmen qn 2I tính mơmen động lượng vật trục quay Mơmen động lượng: L = Iω → ω = L I Thay vào công thức động quay, ta Wđ = L2 Iω = 2I Nhiệm vụ Hãy so sánh đại lượng tương ứng biểu thức động quay động chuyển động tịnh tiến Wđ = mv Wđ = Iω - Động tịnh tiến Wđ - Động quay Wđ - Khối lượng m - Mơmen qn tính I - Tốc độ dài v - Tốc độ góc ω - Động lượng: p = m.v - Mômen động lượng: L = Iω 99 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý PHỤ LỤC Nhiệm vụ Chỉ đại lượng đặc trưng hai phương trinh dao động sau:   1) x = 3cos  πt + π  (cm) 4 Biên độ dao động: A = cm   Pha dao động:  πt + π  4 π Pha ban đầu: ϕ = Tần số góc: ω = π rad/s   2) x = -5cos  πt − 4π   (cm)  4π   ↔ x = 5cos  πt − +π    100 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý π  → x = 5cos  πt −  (cm) 3  Biên độ dao động: A = cm   Pha dao động:  πt − Pha ban đầu: ϕ = − π  3 π Tần số góc: ω = π rad/s Nhiệm vụ 1) Xác định biểu thức chu kì, biểu thức tần số dao động Giai đoạn chuyển động từ thời điểm t = đến t = 2π giai đoạn ngắn ω lặp lại liên tục mãi Suy chu kì dao động điều hòa là: T = dao động điều hòa là: f = ω 2π 2) Chứng minh tính chất tuần hồn Vào thời điểm t bất kì, vật có li độ là: x = Acos ( ωt + ϕ ) Vào thời điểm t + T vật có li độ: x (t + T) = x (t + 2π ) ω     = Acos  ω  t +   2π   +ϕ  ω   = Acos ( ωt + 2π + ϕ ) = Acos ( ωt + ϕ ) = x(t) Điều chứng tỏ T = 2π chu kì dao động điều hịa ω 3) Nhận xét Dao động điều hịa dao động tuần hồn 101 2π , tần số ω SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý PHỤ LỤC Nhiệm vụ Thí nghiệm Thực thí nghiệm Kết thí nghiệm Cho vật nặng lắc dao động Con lắc dao động gần môi trường khơng khí (Hình điều hịa khoảng 10.1a) Cho vật nặng lắc dao động mơi trường nước (Hình 10.1b) Cho vật nặng lắc dao động mơi trường dầu (Hình 10.1c) thời gian dài Con lắc dao động với biên độ giảm dần theo thời gian dừng lại sau thời gian Con lắc qua lại vài lần qua vị trí cân dừng lại Cho vật nặng lắc dao động Con lắc đưa khỏi vị môi trường dầu nhớt (Hình trí cân chầm chậm trở 10.1d) vị trí cân mà khơng 102 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý dao động Kết luận dao động lắc lị xo mơi trường nhớt: Trong mơi trường nhớt khác lắc lị xo dao động khác nhau, mơi trường nhớt biên độ dao động giảm, làm cho dao động chậm dần Nguyên nhân làm lắc lò xo dao động chậm dần dừng hẳn là: ma sát nhớt tạo nên lực cản vật dao động Nhiệm vụ Dao động lắc đồng hồ dao động tắt dần lắc đồng hồ dao động mãi ta lên dây cót đặn cung cấp pin cho đồng hồ đồng hồ hết pin Khi dao động, lắc chịu tác dụng lực ma sát làm cho lượng giảm Tuy nhiên, sau chu kì dao động lắc bù đắp thêm lượng tiêu hao ma sát nên chu kì riêng lắc không thay đổi, làm lắc dao động mãi PHỤ LỤC Nhiệm vụ Qui trình tổng hợp hai dao dộng điều hịa có tần số giản đồ Fre-nen là: + Bước 1: Vẽ trục tọa độ + Bước 2: Biểu diễn hai dao động điều hòa hai vectơ quay giản đồ với độ lớn theo tỉ xích chọn trước    + Bước 3: Xác định vectơ tổng A = A1 + A2 qui tắc cộng vectơ + Bước 4: Dựa vào hình vẽ tìm biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp + Bước 5: Viết phương trình dao động tổng hợp Nhiệm vụ + Bước 1: Vẽ trục tọa độ 103 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý O x + Bước 2: Biểu diễn hai dao động điều hòa hai vectơ quay giản đồ với độ lớn theo tỉ xích chọn trước  A2 π  A1 O a   2a x  + Bước 3: Xác định vectơ tổng A = A1 + A2 qui tắc cộng vectơ  A  A2 π  A1 O a 2a x + Bước 4: Dựa vào hình vẽ tìm biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp Tính biên độ A: A = A12 + A2 + A1 A2 cos(ϕ − ϕ1 ) =(2a)2+a2+2.2a.a cos  A= a Tính pha ban đầu ϕ 104 2π = 3a2 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý π 2a A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2a sin + a sin π =∞ = tan ϕ = = A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ π 2a cos + a cos π 2a − a => ϕ = π + Bước 5: Phương trình dao động tổng hợp là: π x = A cos (ωt + ϕ ) = a cos(100πt + ) PHỤ LỤC Nhiệm vụ  Thí nghiệm hình a): + Thiết bị: hộp phát sóng, anten thu sóng điện từ, vật chắn kim loại + Mục đích: kiểm tra truyền thẳng sóng điện từ + Giải thích: Thí nghiệm cho thấy, thiết bị mà đặt theo phương khác anten khơng thu sóng điện từ thu yếu + Kết luận: Sóng điện từ tuân theo quy luật truyền thẳng  Thí nghiệm hình b): + Thiết bị: hộp phát sóng, kim loại phản xạ, anten thu + Mục đích: kiểm tra phản xạ sóng điện từ + Giải thích: Thí nghiệm cho thấy, đặt với góc thích hợp anten thu sóng phản xạ + Kết luận: Sóng điện từ tuân theo quy luật phản xạ 105 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý  Thí nghiệm hình c): + Thiết bị: hộp phát sóng, vật chắn khúc xạ, anten thu + Mục đích: kiểm tra khúc xạ sóng điện từ + Giải thích: Thí nghiệm cho thấy, anten thu sóng điện từ khúc xạ qua lăng kính Nếu đặt lệch vị trí anten khơng thu sóng điện từ + Kết luận: Sóng điện từ tuân theo quy luật khúc xạ  Thí nghiệm hình d): + Thiết bị: hộp phát sóng, hai khe chắn kim loại, năm anten thu + Mục đích: kiểm tra giao thoa sóng điện từ + Giải thích: Thí nghiệm cho thấy, tượng giao thoa sóng phát nhờ thay đổi vị trí anten thu + Kết luận: Sóng điện từ tuân theo quy luật giao thoa Nhiệm vụ Phân biệt giống khác sóng điện từ sóng (gồm đặc điểm tính chất) Sóng Sóng điện từ - Lan truyền môi trường vật chất - Q trình truyền sóng mang theo lượng Giống - Tuân theo quy luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ - Không truyền - Truyền chân Khác chân khơng khơng - Có thể sóng ngang - Là sóng ngang sóng dọc Kết luận: Sóng điện từ sóng có tính chất giống nhau, lại khác chất 106 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý PHỤ LỤC Nhiệm vụ Đặt vào hai tụ điện M N điện áp xoay chiều u = U o sin ωt cường độ dịng điện mạch có biểu thức (qui ước chiều dương dòng điện chiều từ A đến M)? Nhận xét độ lệch pha cường độ dòng điện điện áp hai tụ? Điện tích M thời điểm t là: q = C.u = CU o sin ωt Cường độ dòng điện là: i= dq = CωU o cos ωt → i = I o cos ωt , với Io = CωU o dt Mặt khác, ta có u = U o sin ωt → u = U o cos(ωt − π ) Vậy, điện áp hai tụ điện trễ pha so với cường độ dịng điện mạch góc π 107 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý Nhiệm vụ Giả sử thời điểm t cường độ dòng điện xoay chiều i = I o cos ωt chạy qua đoạn mạch có cuộn cảm có độ tự cảm L theo chiều từ A đến B , tìm biểu thức điện áp hai đầu cuộn cảm? Nhận xét độ lệch pha điện áp hai đầu cuộn cảm với cường độ dịng điện chạy qua cuộn cảm? Khi có dòng điện biến thiên theo thời gian chạy qua cuộn cảm cuộn dây xuất hiện tượng tự cảm Suất điện động tự cảm cuộn cảm là: e = −L di = ωLI o sin ωt dt Theo định luật Ôm, điện áp hai điểm A B là: u = i.RAB – e Vì cuộn dây cảm nên RAB = Nên u = - e = − ωLI o sin ωt = ωLI o sin(ωt + π ) → u = ωLI o cos(ωt + π − π π ) = ωLI o cos(ωt + ) 2 Vậy, cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa tần số trễ pha π điện áp hai đầu cuộn cảm Nhiệm vụ Nguyên nhân làm cho cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên trễ pha điện áp? Khi dòng điện qua cuộn cảm biến thiên, cuộn dây có suất điện động tự cảm Theo định luật Len-xơ, suất điện động tự cảm sinh dòng điện tự cảm có tác dụng chống lại biến thiên dòng điện qua cuộn dây, làm dòng điện biến thiên chậm pha điện áp 108 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý PHỤ LỤC Nhiệm vụ  Định luật quang điện thứ nhất: Hiện tượng quang điện xảy khi: hf ≥ A hay h →λ≤h c ≥A λ c = λo A  Định luật quang điện thứ hai: Cường độ dịng quang điện bão hồ tỉ lệ thuận với số quang êlectron bật khỏi catôt đơn vị thời gian Với chùm sáng có khả gây tượng quang điện, số quang êlectron bị bật khỏi catôt đơn vị thời gian lại tỉ lệ thuận với số phôtôn đến đập vào mặt catơt thời gian Số phơtơn tỉ lệ với cường độ chùm sáng tới Từ suy ra, cường độ dịng quang điện bão hồ tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng chiếu vào catôt  Định luật quang điện thứ ba: Ta có: 109 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà hf = A + GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý 2 mvo max mvo max c → = hf − A = h − A 2 λ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Ngọc Bích, Thiết kế tập thảo luận nhóm hỗ trợ việc dạy học SGK Vật lí 10 nâng cao, luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Cần Thơ, năm 2011 Lương Dun Bình (Tổng chủ biên), Vật lí 12, NXB Giáo dục, năm 2009 Lương Duyên Bình (chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên (Thực chương trình, SGK lớp 10 trung học phổ thông), NXB Giáo dục Hà Nội, năm 2006 Nguyễn Thị Bích Hạnh, giảng “Phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ”, Đại học Sư phạm TP.HCM Bùi Đức Hạnh, Kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học thảo luận nhóm việc giảng dạy mơn Vật lí trường trung học phổ thơng, THPT Nguyễn Tất Thành, năm 2008 Trần Thúy Hằng – Hà Duyên Tùng, Thiết kế giảng Vật lí 12 nâng cao, NXB Hà Nội 110 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý Trần Bá Hồnh, Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm, năm 2007 Nguyễn Thế Khơi (Tổng chủ biên), Vật lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục, năm 2007 Nguyễn Thế Khơi (Tổng chủ biên), Sách giáo viên Vật lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục, năm 2007 10 Nguyễn Thế Khôi – Vũ Thanh Khiết (đồng chủ biên), Bài tập Vật lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục, năm 2009 11 Lê Phước Lộc, Lí luận dạy học, Đại học Cần Thơ, năm 2004 12 Lê Phước Lộc (Chủ biên), Lí luận dạy học Vật Lí, Đại học Cần Thơ, năm 2004 13 Bùi Thị Mùi, Giáo trình lí luận dạy học, Tủ sách Đại học Cần Thơ, năm 2007 14 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, năm 2005 15 Vũ Quang, Nguyễn Phúc Thuần (đồng chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên (Thực chương trình, SGK lớp 11 mơn vật lí), NXB Giáo dục, năm 2007 16 Nguyễn Trọng Sửu (Chủ biên), Hướng dẫn thực chương trình SGK lớp 12 mơn Vật lí, NXB Giáo dục, năm 2008 17 Nguyễn Xuân Thành (Chủ biên), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ Vật lí 12, NXB Đại học sư phạm, năm 2009 18 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm, năm 2002 19 Đặng Thị Trúc Thể, Thiết kế tập thảo luận nhóm hỗ trợ việc dạy học 10 SGK Vật lí 10, luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Cần Thơ, năm 2009 20 Tài liệu phân phối chương trình mơn Vật lí 12 nâng cao 21 Tạp chí giáo dục số 54 tháng 3/2003 22 Tạp chí giáo dục số 186 tháng 3/2008 23 Tạp chí giáo dục số 196 tháng 8/2008 24 http://kynangsong.xitrum.net/congso/4.html 111 ... NHÓM HỖ TRỢ VIỆC DẠY HỌC BÀI TRONG SGK VẬT LÍ 12 NÂNG CAO Trong chương này, tơi vận dụng lí thuyết chương để thiết kế tập thảo luận nhóm hỗ trợ cho việc dạy học SGK Vật lí 12 nâng cao Gồm bài: ... thức thảo luận nhóm - Trên sở lý thuyết hệ thống, xây dựng qui trình thiết kế tập thảo luận nhóm - Vận dụng qui trình thiết kế để thiết kế tập thảo luận nhóm hỗ trợ việc dạy học SGK Vật lí 12 nâng. .. hoạt động nhóm đạt hiệu 3.9 Qui trình thiết kế tập thảo luận nhóm Chương 2: VẬN DỤNG QUI TRÌNH ĐỂ THIẾT KẾ CÁC BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM HỖ TRỢ VIỆC DẠY HỌC BÀI TRONG SGK VẬT LÍ 12 NÂNG CAO Bài: Momen

Ngày đăng: 24/05/2014, 18:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan