các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần kí thương việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

99 821 1
các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần kí thương việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI o0o KHểA LUN TT NGHIP TI Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng th-ơng mại cổ phần Kỹ th-ơng Việt Nam đáp ứng yêu cầu héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ Họ tên sinh viên :Trần Thị Lê Hiền Lớp : Anh – K42 Giáo viên hướng dẫn : GS.TS.Nguyễn Thị Mơ Hà Ni, thỏng 11/ 2007 Danh mục chữ viết tắt ADB Ngân hàng phát triển Châu Asian Development Bank AfDB Ngân hàng phát triển Châu Phi Africa Development Bank EBRD Ngân hàng tái thiết Phát European Bank for triển Châu Âu Reconstruction and Development EIB Ngân hàng Đầu t- Châu Âu European Investment Bank IADB Ngân hàng Phát triển Liên Mỹ Inter-American Development Bank IBRD Ngân hàng Tái thiết Phát The International Bank for triển quốc tế Reconstruction and Development NH Ngân hàng NHQD Ngân hàng quốc doanh NHTM Ngân hàng th-ơng mại NHTMCP Ngân hàng th-ơng mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng th-ơng mại Nhà n-ớc NHTW Ngân hàng trung -ơng OECD Tổ chức Hợp tác Kinh tế Organization for Economic Phát triển Cooperation and Developmet TCTD Tỉ chøc tÝn dơng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Chỉ tiêu phân tích khả huy động vốn Techcombank năm 2006 Bảng Cơ cấu vốn huy động Techcombank giai đoạn 2004 2006 Bảng Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Techcombank giai đoạn 2004 - 2006 Bảng Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng Techcombank giai đoạn 2002 - 2003 Bảng Cơ cấu tín dụng Techcombank giai đoạn 2005 - 2006 Bảng Các số đánh giá khả sinh lời Techcombank giai đoạn 2001 – 2006 Bảng Các số đánh giá khả khoản Techcombank giai đoạn 2002 - 2006 Bảng Hệ số an tồn vốn tự có Techcombank năm 2006 Bảng Tình hình trích lập quỹ Techcombank giai đoạn 2004 - 2006 MỤC LỤC Môc lôc Lêi nói đầu Ch-¬ng Mét số vấn đề chung NHTM hiệu hoạt ®éng cña NHTM I Tổng quan Ngân hàng th-ơng mại hoạt động Ngân hàng th-ơng mại Ng©n hàng th-ơng mại 1.1 Kh¸i niƯm NHTM 1.2 Đặc điểm hoạt động NHTM 1.3 Chức NHTM 1.4 Vai trß cđa NHTM Hoạt động NHTM 12 2.1 Hoạt động huy động vốn 12 2.2 Hoạt động tÝn dông 12 2.3 Hoạt động đầu t- 13 2.4 Các hoạt động cung cấp dịch vụ NH 14 II Hiệu hoạt động NHTM 14 Kh¸i niƯm vỊ hiƯu hoạt động 14 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu hoạt động NHTM 16 2.1 Quy mô, cấu, tốc độ tăng tr-ởng rủi ro huy động vốn 17 2.2 Quy mô, cấu, tốc độ tăng tr-ởng rủi ro hoạt động sử dụng vốn 17 2.3 Các tiêu khả sinh lêi 19 2.4 Các tiêu khoản 22 2.5 Các tiêu quản trị rủi ro 23 C¸c ph-ơng pháp phân tích hiệu hoạt động NHTM 25 3.1 Ph-ơng pháp so sánh 25 3.2 Ph-ơng pháp phân tổ 25 3.3 Ph-ơng pháp tỷ lệ 26 3.4 Ph-ơng pháp Dupont 27 Ch-ơng Đánh giá thực trạng hiệu hoạt động NHTMCP Kỹ th-ơng Việt Nam thêi gian qua 29 I Giíi thiƯu chung vỊ NHTMCP Kü th-¬ng ViƯt Nam (Techcombank) 29 Quá trình hình thành phát triển 29 Các hoạt động chủ yếu Techcombank 30 2.1 Hoạt động NH bán lẻ 30 2.2 Hoạt động NH doanh nghiÖp 32 2.3 Hoạt động liên NH 34 II Đánh giá hiệu hoạt động Techcombank 35 Thực trạng hoạt động Techcombank thêi gian qua 35 1.1 Những kết đạt đ-ợc 35 1.2 Những tồn hoạt động Techcombank 38 1.3 Nguyên nhân tồn 41 Đánh giá hiệu hoạt động Techcombank 43 2.1 Quy m«, cấu, tốc độ tăng tr-ởng rủi ro huy động vốn 43 2.2 Quy mô, cấu, tốc độ tăng tr-ởng rủi ro hoạt động tín dụng 46 2.3 Khả sinh lêi 50 2.4 Khả khoản 53 2.5 Quản trị rủi ro 56 2.6 NhËn xÐt chung 58 Ch-ơng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TECHCOMBANK thời gian tới đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quèc tÕ 60 i ViÖt Nam gia nhập WTO vấn đề đặt ®èi víi Techcombank 60 TiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ lÜnh vùc Tµi - Ngân hàng Việt Nam gia nhập WTO 60 1.1 Về loại hình tổ chức: 60 1.2 Về loại hình dịch vụ 60 1.3 VỊ huy ®éng tiỊn gưi b»ng ®ång ViƯt Nam 61 1.4 VÒ mạng l-ới giao dịch 61 1.5 Quy định cấp giấy phép quản lý 61 1.6 Quy định tỷ lệ tham gia gãp vèn 62 1.7 Quy định lực tài chÝnh 62 Những vấn đề đặt Techcombank ViÖt Nam gia nhËp WTO 63 2.1 Những tác động tích cực Techcombank 63 2.2 Những thách thức hoạt động Techcombank thời gian tới 64 ii Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt ®éng cña Techcombank 65 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu huy động vèn 65 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dông 67 Nhãm giải pháp tăng c-ờng khả sinh lời Techcombank 70 Nhóm giải pháp liên quan đến khả khoản Techcombank 73 Nhóm giải pháp nâng cao lực quản trÞ rđi ro 74 iii Các kiến nghị cụ thể 77 §èi víi Nhµ n-íc: 77 Đối với Ngân hµng Techcombank 79 2.1 Tiếp tục tăng vốn điều lệ 79 2.2 Nâng cao khả quy mô thu hút vèn tõ nÒn kinh tÕ 81 2.3 Tăng c-ờng đào tạo đội ngũ cán có lực, kinh nghiệm đạo đức nghề nghiệp xây dựng chế độ đÃi ngộ phù hợp 82 2.4 X©y dùng sách linh hoạt áp dụng quy trình thẩm định, cấp tín dụng cách mềm dẻo 83 KÕt luËn 84 Tµi liƯu tham kh¶o 86 Phô lôc 88 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu kinh tế giới, điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế quốc gia tồn cầu thơng qua việc tận dụng nguồn vốn khổng lồ với công nghệ tiên tiến Để hội nhập vào tiến trình tồn cầu hóa, tất ngành, lĩnh vực kinh tế quốc gia cần có tiến vượt bậc, phải có thay đổi chất đó, quốc gia có Việt Nam phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) mốc quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt nam cho thấy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam chuyển sang giai đoạn sâu sắc hơn, tồn diện Việc Việt Nam gia nhập WTO có tác động khơng nhỏ đến đời sống kinh tế- trị- xã hội nước ta, đến hoạt động doanh nghiệp Việt Nam có NHTM Những thuận lợi khó khăn thách thức mà việc gia nhập WTO mang lại buộc Ngân hàng thương mại nước phải nỗ lực nhằm nâng cao lực cạnh tranh hoạt động hiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) NHTM quốc doanh hoạt động hiệu Việt Nam Tuy nhiên, điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt áp lực phải cung cấp dịch vụ NH theo chuẩn mực quốc tế, Techcombank cần tìm biện pháp khắc phục hạn chế cịn tồn hoạt động mình, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động để đứng vững tiếp tục phát triển điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn vấn đề: “Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp đại học Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ lý thuyết đánh giá hiệu hoạt động NHTM áp dụng lý thuyết vào việc đánh giá thực trạng hiệu hoạt động Techcombank, khóa luận đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Techcombank thời gian tới đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận vấn đề liên quan đến hoạt động đánh giá hiệu hoạt độngcủa Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam từ năm 2001 đến hết tháng đầu năm 2007 Khi đánh giá hiệu hoạt động Techcombank, khóa luận đánh giá theo tiêu phân tích hiệu kinh tế ngân hàng Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp hệ thống hóa, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, thông tin… luận giải để nêu bật mục đích nội dung nghiên cứu Bố cục khóa luận tốt nghiệp Ngồi lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận tốt nghiệp gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung NHTM hiệu hoạt động NHTM Chương 2: Đánh giá thực trạng hiệu hoạt động Techcombank thời gian qua Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Techcombank thời gian tới đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHTM VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ngân hàng thƣơng mại 1.1 Khái niệm NHTM Có nhiều cách tiếp cận khác khái niệm NHTM Theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật TCTD năm 2004 Việt Nam, ngân hàng định nghĩa là: “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác.” (khoản điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật TCTD năm 2004) Theo Bách khoa toàn thư Việt Nam: “NHTM pháp nhân làm chức trung gian tài chính, tạo nguồn vốn tham gia q trình sản xuất thơng qua hoạt động tín dụng, đầu tư, dịch vụ Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, NH bảo vệ sách tiền tệ quốc gia, phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội đất nước” Từ cách tiếp cận nêu trên, hiểu NHTM tổ chức kinh doanh hoạt động mục đích thu lợi nhuận, có vốn riêng, mua vào, bán ra, có chi phí thu nhập, có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước, lãi lỗ, giàu lên phá sản Tuy nhiên, NHTM tổ chức kinh doanh đặc biệt đối tượng kinh Nguồn: http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=294FaWQ9MjIzMzcmZ3JvdXBpZD0ma2luZ D0ma2V5d29yZD1OZyVjMyVhMm4raCVjMyVhMG5nK3RoJWM2JWIwJWM2JWExbmcrbSVlMSViYS VhMWk=&page=1 doanh NH tiền tệ, phạm vi kinh doanh NH dịch vụ phát sinh lĩnh vực tiền tệ tín dụng NH thu lợi nhuận cách cung ứng dịch vụ trung gian lĩnh vực tiền tệ tín dụng, thơng qua khách hàng trả cho NH khoản lệ phí, dịch vụ phí 1.2 Đặc điểm hoạt động NHTM NH loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh tế nên hoạt động chúng có đặc điểm riêng biệt so với loại hình doanh nghiệp khác Đặc điểm là: Thứ nhất, sản phẩm NH dịch vụ với đặc thù như: tính phi vật chất, tính khơng thể tách rời, tính tồn kho Thứ hai, thị trường NH gần không bị giới hạn mặt không gian thời gian Sự phát triển công nghệ NH điện tử, liên thông NH cho phép khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ NH đâu, vào lúc Thị trường NH có tính độc quyền nhóm tương đối, chi phí gia nhập rút lui khỏi thị trường vô lớn Trong thị trường NH, nhà cung cấp đồng thời người tiêu dùng Đối tượng khách hàng NH đa dạng, gần bao quát tầng lớp dân cư xã hội Từ sinh viên, công nhân viên chức đến người nghỉ hưu, doanh nghiệp, tổ chức, đoàn thể xã hội Do đó, địi hỏi sản phẩm NHTM phải linh hoạt đa dạng, từ thiết kế danh mục sản phẩm, xây dựng chiến lược tiếp cận khách hàng nhằm thỏa mãn tốt yêu cầu đối tượng khách hàng, gia tăng thị phần nâng cao vị cạnh tranh NH Thứ ba, hoạt động kinh doanh NHTM chịu kiểm soát chặt chẽ pháp luật Bởi NH doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động NH có tác động lớn đến phát triển kinh tế, ổn định xã hội Sự đổ vỡ NH không kết cục xấu NH mà cịn dẫn tới đổ vỡ hệ thống NH dẫn tới khủng hoảng hệ thống tài tiền tệ Điều gây nên bất ổn lớn xã hội Do cần có điều chỉnh chặt chẽ pháp luật đặc biệt kiểm soát Nhà nước thông qua NHTW Thứ tư, hoạt động NH chịu rủi ro cao Quá trình hoạt động NH chịu tác động nhiều nhân tố nằm tầm kiểm sốt NH, từ nhân tố vĩ mơ ổn định trị, mơi trường pháp lý đến nhân tố vi mô trạng thái tâm lý người tiêu dùng, hoạt động đối thủ cạnh tranh NH né tránh mà đối đầu với rủi ro Rủi ro hoạt động NH đa dạng, xuất nghiệp vụ NH tiền gửi, tốn, tín dụng, ngoại tệ Vì vấn đề rủi ro NH NH đặc biệt trọng nghiên cứu, phân tích, chí kinh tế ổn định 1.3 Chức NHTM 1.3.1 Trung gian tài Với chức này, thông qua nghiệp vụ chuyên môn, NHTM cầu nối người cần vốn người có vốn, mà cịn giữ vai trị giảm thiểu chi phí giao dịch NH tổ chức trung gian tài với hoạt động chủ yếu chuyển tiền tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi tiếp xúc hai loại cá nhân tổ chức kinh tế : (1) cá nhân tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức chi tiêu cho tiêu dùng đầu tư vượt thu nhập, họ người cần bổ sung vốn; (2) cá nhân tổ chức thặng dư chi tiêu, tức thu nhập họ lớn khoản chi tiêu cho hàng hố dịch vụ họ có tiền để tiết kiệm Sự tồn hai loại cá nhân tổ chức hoàn toàn độc lập với NH Điều tất yếu tiền chuyển từ nhóm thứ (2) sang nhóm thứ (1) hai có lợi Như thu nhập gia tăng động lực tạo mối quan hệ tài hai nhóm người Nếu dòng tiền di chuyển với điều kiện phải quay trở lại với lượng lớn khoảng thời gian định quan hệ tín dụng Tuy nhiên quan hệ tài trực tiếp bị nhiều giới 2.3 Tăng cƣờng đào tạo đội ngũ cán có lực, kinh nghiệm đạo đức nghề nghiệp xây dựng chế độ đãi ngộ phù hợp Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định thành bại tổ chức kinh tế Tại Techcombank, tượng thiếu cán nhân viên chất lượng cao, có kinh nghiệm cán lâu năm phía NHTM khác mối đe dọa thường trực hoạt động NH Để hoạt động hiệu hơn, Techcombank cần nâng cao chất lượng đội ngũ cán xây dựng hệ thống đãi ngộ thỏa đáng Việc xây dựng chiến lược nhân dài hạn đồng cần thiết Techcombank áp dụng giải pháp phát triển nguồn nhân lực số NHTM lớn ACB, Eximbank, Sacombank áp dụng thành lập riêng cho trung tâm đào tạo gửi đào tạo nước tạo sân chơi cho sinh viên ngành thực hành, thực nghiệm sàn giao dịch chứng khoán ảo Đồng thời hướng tới sinh viên giỏi nhiều trường đại học thuộc ngành NH, kế toán, tài chính, tin học nhằm bổ sung cho nguồn nhân lực Techcombank có Trung tâm đào tạo Techcombank, tổ chức khóa học định hướng cho nhân viên số khóa học chuyên sâu lĩnh vực NH Tuy nhiên, số khóa học chưa đạt mục tiêu đặt ra, Trung tâm đào tạo Techcombank nên thiết kế lại thời gian phương pháp học tập khóa học phù hợp với nguyện vọng nhân viên Chỉ đó, cán cử học tập cảm thấy hài lòng có hứng thú với buổi học hiệu công tác giảng dạy nâng cao Bên cạnh chiến lược đào tạo nhân viên, Techcombank cần ý đến hệ thống tiền lương, thưởng cho thỏa mãn nguyện vọng nhân viên mang tính cạnh tranh thị trường lao động ngành tài - NH Nếu so sánh với mức lương thưởng NHTMCP có quy mơ uy tín tương tự NHTMQD, với vị trí lực kinh nghiệm, cán Techcombank có mức thu nhập thấp tương đối nhiều Do vậy, biện pháp tốt để níu chân cán chủ chốt, lâu năm thu hút nhân tài xây dựng 82 chế độ đãi ngộ xứng đáng ngồi việc tạo mơi trường làm việc thoải mái, động Đồng thời xây dựng chế độ thưởng, phạt xứng đáng cho phận cán làm việc hiệu 2.4 Xây dựng sách linh hoạt áp dụng quy trình thẩm định, cấp tín dụng cách mềm dẻo Techcombank cần định hướng chuyển dịch cấu cho vay theo lĩnh vực ngành nghề cụ thể Việc cho vay vốn đầu tư vào lĩnh vực bất động sản chứng khoán cần phải thận trọng độ rủi ro cao Tiếp tục phát triển thêm nhiều sản phẩm phù hợp với nhu cầu đặc thù đối tượng khách hàng Ví dụ xây dựng sản phẩm riêng cho đối tượng khách hàng doanh nghiệp thành lập, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chưa có thị trường, sử dụng công nghệ tiên tiến chưa áp dụng Việt Nam Bởi điều kiện tín dụng quy định Techcombank khơng thể áp dụng trường hợp khiến Techcombank nhiều dự án tốt có tính khả thi cao Việc phát triển sản phẩm đặc thù với sách lãi suất điều kiện tín dụng riêng cho đối tượng doanh nghiệp vừa nhỏ vô cần thiết, giúp Techcombank mở rộng mạng lưới khách hàng hoạt động tín dụng hiệu Về quy trình thẩm định tín dụng, Techcombank xây dựng quy trình thẩm định chặt chẽ có khả kiểm sốt tốt Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu cho hoạt động tín dụng tránh khách hàng tốt Techcombank cần áp dụng quy trình mềm mại linh hoạt Khi gặp dự án lớn tính khả thi cao, Techcombank cần rút ngắn thời gian thẩm định định, tổ chức họp hội đồng tín dụng khẩn cấp số NHTM khác thường làm Như vậy, Techcombank đảm bảo tuân thủ quy trình thẩm định NH mà đảm bảo đưa thơng báo tín dụng đến khách hàng cách nhanh chóng, tránh để khách hàng thời gian chờ đợi chuyển sang vay vốn NH khác 83 KẾT LUẬN Đất nước chuyển với bước hướng, thành tựu lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Xu hướng tồn cầu hố giới với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO mở nhiều hội cho nhà, doanh nghiệp, lĩnh vực khơng thể khơng nói tới NH - lĩnh vực nhạy cảm Việt Nam Bên cạnh hội khó khăn, thách thức mà để vượt qua được, NHTM Việt Nam nói chung Techcombank nói riêng phải nỗ lực khơng mệt mỏi nhằm nâng cao hiệu hoạt động mình, đáp ứng yêu cầu quốc tế chất lượng hoạt động chất lượng sản phẩm, dịch vụ NH Giai đoạn phát triển có ý nghĩa vơ quan trọng tồn phát triển Techcombank kiện Việt Nam gia nhập sâu, rộng vào trình hội nhập kinh tế quốc tế đồng nghĩa với cạnh tranh lĩnh vực NH ngày gay gắt hơn, tiêu chuẩn hoạt động NH ngày khắt khe Điều đó, địi hỏi Techcombank phải nhìn nhận lại mình, tìm lĩnh vực hoạt động hiệu để tiếp tục phát huy phương hướng giải hạn chế cịn tồn Có vậy, Techcombank đứng vững trước sóng hội nhập tiếp tục có bước phát triển tương lai Trong trình nghiên cứu đề tài “Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động NHTM cổ phần Kỹ thương Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, tác giả cố gắng làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn sau: Một là, tìm hiểu số vấn đề NHTM hiệu hoạt động NHTM Đưa tiêu, phương pháp đánh giá, phân tích hiệu hoạt động NHTM phương diện hiệu kinh tế Hai là, kết hợp tiêu phương pháp phân tích trình bày phần lý luận để đánh giá thực trạng hiệu hoạt động Techcombank 84 Qua thấy lớn mạnh không ngừng Techcombank giai đoạn 2001 2006, xuất phát từ NHTMCP với vốn điều lệ vỏn vẹn 20 tỷ đồng, Techcombank ngày trở thành NHTMCP dẫn đầu quy mô tốc độ phát triển, nhiều tổ chức uy tín cơng nhận trao giải thưởng, đáp ứng tiêu chuẩn Nhà nước thông lệ quốc tế mức an toàn vốn tỷ lệ nợ xấu, trích lập dự phịng Đồng thời, khóa luận điểm chưa hiệu hoạt động Techcombanh khả huy động vốn chưa xứng với tiềm thực sự, quy mơ vốn cịn nhỏ bé so với NHTM khu vực, số khó khăn nguồn nhân lực tập trung đầu tư nhiều vào hoạt động có tính sinh lời cao kèm với rủi ro lớn Ba là, sở tồn hoạt động Techcombank, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Techcombank, đặc biệt phương hướng nâng cao hiệu huy động vốn, chất lượng tín dụng lực quản trị rủi ro Techcombank thời gian tới Ngồi ra, khóa luận đưa số kiến nghị quan có thẩm quyền việc cải thiện hệ thống pháp luật, chế sách nhằm hỗ trợ tối đa hoạt động NHTM nước nói chung Techcombank nói tiêng, đồng thời nêu lên số kiến nghị Techcombank việc khắc phục tồn hoạt động NH, đặc biệt điểm hạn chế chất lượng nguồn nhân lực mở rộng quy mô vốn điều lệ khả huy động vốn từ kinh tế Tóm lại, nội dung vấn đề phân tích đề cập tới khố luận góp phần hồn thiện hình ảnh Techcombank có uy tín hoạt động thực hiệu mặt, trở thành NHTM nòng cốt, thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển bền vững bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần Tiếng Việt: PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2006), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê TS Nguyễn Minh Kiều (2005), Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Thống kê PGS.TS Nguyễn Thị Quy, Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập, Nhà xuất lý luận trị GS.TS Lê Văn Tư (2005), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài GS.TS Lê Văn Tư (2005), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Tài David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Chính trị Quốc gia Frederic S.Minskin (1995), Tiền tệ- Ngân hàng Thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, ĐH Kinh tế quốc dân Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 12 - 6/2007 10 Hiệp hội Ngân hàng (các số năm 2007), Tạp chí thị trường tài tiền tệ 11 Báo cáo thường niên Ngân hàng kỹ thương Việt Nam năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 12 Biên họp giao ban tháng 1, 2, năm 2007 Biên họp sơ kết tháng đầu năm 2007 Ngân hàng kỹ thương Việt Nam 13 Tài liệu định hướng nhân viên tháng năm 2007 Techcombank 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam Luật tổ chức tín dụng năm 1999, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng năm 2004 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành “Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng” 86 Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành kèm Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phần Tiếng Anh 16 Xavier Freixas and Jean-Charles, Microeconomics of Banking- 4e (1999), Massachusetts Institute of Technology 17 Erich A.Helfert, D.B.A, Financial Analysis - Tool & Techniques- A guide for managers, McGraw Hill (e-book) 18 Frank J.Fabozzi and Pamela P.Peterson, Financial Management & Analysis- 2e (2003), John Wiley&Sons, Inc., Hoboken, New Jersey 19 John Holliwell (1997), The Financial Risk Manual- A Systematic Guide to Indentifying and Managing Financial Risk, Pitman Publishing 20 K Selvavinayagam, Financial Analysis Of Banking Institutions, FAO Investment Centre Occasional Paper series no.1, June 1995 21 George T.Friedlob and Lidia L.F.Schleifer, Essentials of Financial Analysis (2003), John Wiley&Sons, Inc., Hoboken, New Jersey 22 Timothy W.Koch & S.Scott MacDonald (2003), Bank Management, Thomson South-Western 87 PHỤ LỤC Phụ lục 01 CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CƠ BẢN CỦA TECHCOMBANK GIAI ĐOẠN 2001 - 2006 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2001 Giá trị Tổng doanh thu hoạt động 173.66 Tổng tài sản 2385.89 Vốn điều lệ 102.711 Lợi nhuận trước thuế dự phòng rủi ro 17.5 Lợi nhuận trước thuế, sau dự phòng rủi ro 9.93 Lợi nhuận sau thuế 6.75 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Tổng doanh thu 3.89% 2002 % tăng Giá trị 117% 311.61 59% 4059.82 28% 117.870 2003 % tăng Giá trị 79% 386.23 70% 5510.43 15% 180.000 2004 % tăng Giá trị 24% 496.63 36% 7667.46 53% 421.700 2005 % tăng Giá trị 29% 905.47 39% 10666.1 134% 617.66 2006 % tăng Giá trị % tăng 82% 39% 46% 1398 17326 1500 54% 62% 143% 200% 52.3 199% 90.07 72% 130.32 45% 277.86 113% 387.18 39% 88% 10.12 2% 42.17 317% 107.01 154% 286.06 167% 356.52 25% 88% 6.88 2% 29.34 326% 76.13 159% 206.15 171% 256.91 25% 2.21% 7.60% 15.33% 22.77% 18.38% Nguồn: Báo cáo tài năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 Techcombank 88 Phụ lục 02 XÁC ĐỊNH TỶ LỆ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU CỦA TECHCOMBANK NĂM 2006 Vốn tự có (A) để tính tỷ lệ bảo đảm an toàn Techcombank thời điểm 31/12/2006 Tại thời điểm 31/12/2006, tình hình vốn tài sản Techcombank sau: a) Vốn cấp 1: Đơn vị tính: Tỷ đồng Khoản mục Số tiền a- Vốn điều lệ (vốn cấp, vốn góp) 1.500,000 b- Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 23,319 c- Quỹ dự phịng tài 59,196 d- Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ 0,473 đ- Lợi nhuận không chia 171,121 Tổng cộng 1.754,109 Do Techcombank không mua lại khoản tài sản tài doanh nghiệp năm 2006 nên vốn cấp Techcombank 1.754,109 tỷ đồng b) Vốn cấp 2: Đơn vị tính: Tỷ đồng Khoản mục Số tiền a- Giá trị tăng thêm TSCĐ định giá lại theo quy định pháp luật b- Giá trị tăng thêm loại chứng khoán đầu tư (kể cổ phiếu đầu tư, vốn góp) định giá lại theo quy định pháp luật c- Trái phiếu chuyển đổi cổ phiếu ưu đãi TCTD phát hành có thời hạn lại năm d- Trái phiếu chuyển đổi có thời hạn cịn lại 36 tháng trước chuyển đổi thành cổ phiếu 89 Tỷ lệ tính Số tiền đƣợc tính vào vốn cấp 50% 0 40% 0 100% 0 40% phổ thơng đ- Các cơng cụ nợ khác có thời hạn lại năm e- Dự phòng chung Tổng cộng Dự phịng chung = 1,25% Tổng tài sản có rủi ro 100% 5,279 100% 5,279 5,279 Vốn tự có (A) Techcombank thời điểm 31/12/2007 = Vốn cấp + Vốn cấp = 1.754,109 tỷ đồng + 5,279 tỷ đồng = 1.759,388 tỷ đồng c) Các khoản phải trừ khỏi vốn tự có: - Phần giá trị giảm TSCĐ định giá lại theo quy định pháp luật: - Phần giá trị giảm loại chứng khoán đầu tư (kể cổ phiếu đầu tư, vốn góp định giá lại theo quy định pháp luật: - Tổng số vốn Techcombank đầu tư vào TCTD khác hình thức góp vốn, mua cổ phần: Techcombank mua cổ phần NHTMCP Phát triển Nhà TP Hồ Chí Minh với số tiền 7,252 tỷ đồng - Tổng số vốn Techcombank đầu tư nhằm nắm quyền kiểm soát vào doanh nghiệp khác hoạt động lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán, bất động sản: - Đối với khoản góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, quỹ đầu tư (trừ tổ chức tín dụng) vượt mức 15% vốn tự có Techcombank: Mức vốn tự có Techcombank thời điểm 31/12/2006 1.759,388 tỷ đồng Mức 15% vốn tự có = 263,908 tỷ đồng Techcombank góp vốn với Cơng ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Dung Quất với số tiền 1,535 tỷ đồng, 0.09% vốn tự có Techcombank (1,535 tỷ đồng/1.759,388 tỷ đồng), nhỏ 15% nên khơng có khoản vượt mức để trừ vào vốn tự có Tương tự, Techcombank góp 20,823 tỷ đồng (chiếm 1,18% vốn tự có) vào Công ty cổ phần VINACONEX, doanh nghiệp khác với số vốn góp khơng vượt q 15% vốn tự có Techcombank Do đó, khơng có khoản phải trừ vào vốn tự có mục 90 - Đối với tổng khoản góp vốn, mua cổ phần vào doanh nghiệp, quỹ đầu tư: Tổng số tiền góp vốn, mua cổ phần Techcombank vào doanh nghiệp, quỹ đầu tư 23,531 tỷ đồng, 1,34% vốn tự có Techcombank (23,531 tỷ đồng/ 1.759,388 tỷ đồng), không vượt mức 40% theo quy định Vốn tự có (A) để tính tỷ lệ bảo đảm an tồn Techcomabnk = Vốn tự có – khoản phải trừ A = 1.759,388 tỷ đồng – 7,252 tỷ đồng – tỷ đồng – tỷ đồng – tỷ đồng = 1.752,136 tỷ đồng Giá trị tài sản Có nội bảng (B) Đơn vị tính: Tỷ đồng Khoản mục Giá trị sổ Hệ số Giá trị sách rủi ro TSC rủi ro 1- Nhóm TSC có hệ số rủi ro 0% a- Tiền mặt 203,94 0% b- Vàng 0% c- Tiền gửi NHCSXH theo Nghị định số 0% 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 Chính phủ d- Các khoản cho vay vốn tài trợ, uỷ thác 277,307 0% đầu tư theo hợp đồng uỷ thác, Techcombank hưởng phí uỷ thác khơng chịu rủi ro đ- Đầu tư vào trái phiếu Chính phủ, tín phiếu 222,034 0% NHNN VN, Đồng Việt Nam e- Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ 0% có giá Techcomabank phát hành h- Các khoản phải địi Chính phủ Trung 0% ương, ngân hàng Trung ương nước thuộc khối OECD i- Các khoản phải đòi bảo đảm chứng 0% khốn Chính phủ Trung ương nước thuộc khối OECD bảo lãnh Chính phủ Trung ương nước thuộc khối OECD 2- Nhóm TSC có hệ số rủi ro 20% 1340,114 a- Các khoản phải đòi TCTD khác 4867,589 20% 973,518 91 nước nước loại đồng tiền b- Các khoản phải đòi UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Các khoản phải địi ngoại tệ Chính phủ Việt Nam, NHNN Việt Nam c- Các khoản phải địi bảo đảm giấy tờ có giá TCTD khác thành lập Việt Nam phát hành d- Các khoản phải địi tổ chức tài nhà nước; khoản phải đòi bảo đảm giấy tờ có giá tổ chức tài nhà nước phát hành đ-Kim loại quý (trừ vàng), đá quý e- Tiền mặt trình thu g- Các khoản phải đòi ngân hàng IBRD, IADB, ADB, AfDB, EIB, EBRD khoản phải đòi ngân hàng bảo lãnh bảo đảm chứng khoán ngân hàng phát hành h- Các khoản phải đòi ngân hàng thành lập nước thuộc khối OECD khoản phải đòi bảo lãnh ngân hàng i- Các khoản phải đòi cơng ty chứng khốn thành lập nước thuộc khối OECD có tuân thủ thoả thuận quản lý giám sát vốn sở rủi ro khoản phải địi cơng ty bảo lãnh k- Các khoản phải đòi ngân hàng thành lập nước thuộc khối OECD, có thời hạn cịn lại năm khoản phải địi có thời hạn cịn lại năm ngân hàng bảo lãnh 3- Nhóm TSC có hệ số rủi ro 50% a- Các khoản đầu tư dự án theo hợp đồng, quy định Nghị định số 79/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 Chính phủ tổ chức hoạt động cơng ty tài 92 20% 1547,62 20% 309,524 229,034 20% 45,807 56,327 20% 20% 20% 11,265 0 20% 0 20% 0 20% 50% 1921,162 0 b- Các khoản phải đòi có bảo đảm bất động sản bên vay 4- Nhóm TSC có hệ số rủi ro 100% a- Các khoản cấp vốn điều lệ cho công ty trực thuộc khơng phải TCTD, có tư cách pháp nhân, hạch tốn độc lập c- Các khoản phải địi ngân hàng thành lập không thuộc khối OECD, có thời hạn cịn lại từ năm trở lên khoản phải địi có thời hạn lại từ năm trở lên ngân hàng bảo lãnh d- Các khoản phải đòi quyền trung ương nước khơng thuộc khối OECD, trừ trường hợp cho vay đồng tệ nguồn cho vay đồng tệ nước đ- Bất động sản, máy móc, thiết bị TSCĐ khác e- Các khoản phải đòi khác ngồi khoản phải địi quy định khoản 1, khoản khoản Điều QĐ 457 5- Nhóm TSC có hệ số rủi ro 150% a- Các khoản cho vay để đầu tư vào chứng khoán; b- Các khoản cho vay cơng ty chứng khốn với mục đích kinh doanh, mua bán chứng khốn c- Các khoản cho vay doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt d- Các khoản góp vốn, mua cổ phần vào doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư sau trừ khỏi vốn tự có phần góp vốn, mua cổ phần (nếu có) quy định Điểm 3.4 Khoản Điều Quy định 3.842,324 50% 1921,162 100% 9953,545 4458,308 100% 4458,308 100% 651,136 100% 651,136 2157,477 100% 4844,101 45,250 150% 446,445 67,880 124,341 150% 186,512 97,252 150% 145,878 30,783 150% 46,175 Tổng cộng (B) 10974,642 Giá trị tài sản Có rủi ro cam kết ngoại bảng (C) a) Cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng (C1) Đơn vị tính: Tỷ đồng 93 Khoản mục Giá trị sổ sách a- Bảo lãnh cho Công ty B vay vốn theo định Chính phủ b- Bảo lãnh khơng thể huỷ 239,545 ngang cho số Cơng ty tốn tiền hàng nhập c- Phát hành thư tín dụng dự phịng bảo lãnh tài cho Cơng ty A phát hành chứng khốn d- Bảo lãnh cho Cơng ty B thực hợp đồng theo định Chính phủ đ- Bảo lãnh huỷ 120,320 ngang cho số Công ty dự thầu e- Các cam kết khác không 40,015 thể huỷ ngang trách nhiệm trả thay Techcombank, có thời hạn ban đầu từ năm trở lên g- Phát hành thư tín dụng 146,704 huỷ ngang cho số Công ty để nhập hàng hoá h- Chấp nhận toán hối 1022,665 phiếu thương mại ngắn hạn, có bảo đảm hàng hoá i- Bảo lãnh giao hàng 279,680 k- Các cam kết khác liên quan 97,614 đến thương mại l- Mở thư tín dụng huỷ 1,240 ngang cho Công ty tin học số nhập hàng hố m- Các cam kết huỷ 3,527 ngang vô điều kiện khác 94 Hệ số chuyển đổi 100 Hệ số rủi ro Giá trị TCS rủi ro nội bảng tƣơng ứng 0% 100% 100% 239,545 100% 100% 50% 0% 50% 100% 60,160 50% 100% 20,008 20% 100% 29,341 20% 100% 204,533 20% 20% 100% 100% 55,936 19,523 0% 100% 0% 100% Tổng cộng (C1) 629,046 b) Hợp đồng giao dịch lãi suất, hợp đồng giao dịch ngoại tệ (C2) Đơn vị tính: Tỷ đồng Giá trị Hệ số Giá trị Hệ số Giá trị Khoản mục sổ sách chuyển TSC nội rủi ro TSC rủi đổi bảng ro nội tƣơng bảng ứng tƣơng ứng Hợp đồng hoán đổi lãi suất, 0,5% 100% có kỳ hạn ban đầu tháng với ngân hàng X Hợp đồng hoán đổi lãi suất có 1% 100% kỳ hạn ban đầu 18 tháng với ngân hàng X Hợp đồng hốn đổi lãi suất có 2% 100% kỳ hạn ban đầu 30 tháng với ngân hàng X Hợp đồng hoán đổi ngoại tệ 2% 100% có kỳ hạn ban đầu tháng với ngân hàng X Hợp đồng hoán đổi ngoại tệ 5% 100% có kỳ hạn ban đầu 18 tháng với ngân hàng X Hợp đồng hoán đổi ngoại tệ 8% 100% có kỳ hạn ban đầu năm với ngân háng X Tổng cộng (C2) C = C1 + C2 = 629,046 tỷ đồng + tỷ đồng = 629,046 Giá trị tài sản có rủi ro = B + C = 10974,642 tỷ đồng + 629,046 tỷ đồng = 11.603,688 tỷ đồng D- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Techcombank thời điểm 1/1/2007: 95 A x100% BC 1.752,136 1752,136 D x100%  x100% 10974,642  629,046 11603,688 D D  15,10% Nguồn số liệu: Phòng Kế hoạch tổng hợp Techcombank 96 ... Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn vấn đề: ? ?Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế? ?? làm đề tài cho... hội nhập kinh tế quốc tế CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHTM VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ngân hàng thƣơng mại 1.1 Khái... NH Ngân hàng NHQD Ngân hàng quốc doanh NHTM Ngân hàng th-ơng mại NHTMCP Ngân hàng th-ơng mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng th-ơng mại Nhà n-ớc NHTW Ngân hàng trung -ơng OECD Tổ chức Hợp tác Kinh tế

Ngày đăng: 24/05/2014, 10:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh mục các chữ viết tắt

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHTM VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM

    • I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1. Ngân hàng thương mại

      • 2. Hoạt động của NHTM

      • II. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM

        • 1. Khái niệm về hiệu quả hoạt động

        • 2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM

        • 3. Các phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động của NHTM

        • CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

          • I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHTMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK)

            • 1. Quá trình hình thành và phát triển

            • 2. Các hoạt động chủ yếu của Techcombank

            • II. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TECHCOMBAN

              • 1. Thực trạng hoạt động của Techcombank trong thời gian qua

              • 2. Đánh giá hiệu quả hoạt động của Techcombank

              • CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TECHCOMBANK TRONG THỜI GIAN TỚI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

                • I. VIỆT NAM GIA NHẬP WTO VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI TECHCOMBANK

                  • 1. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng khi Việt Nam gia nhập WTO

                  • 2. Những vấn đề đặt ra đối với Techcombank khi Việt Nam gia nhập WTO

                  • II. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TECHCOMBANK

                    • 1. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn

                    • 2. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng

                    • 3. Nhóm giải pháp tăng cường khả năng sinh lời của Techcombank

                    • 4. Nhóm giải pháp liên quan đến khả năng thanh khoản của Techcombank

                    • 5. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan