Nghiên cứu ứng dụng các phần mềm chuyên dụng mô phỏng 3d quá trình hoạt động của máy tiện vạn năng

135 1.1K 0
Nghiên cứu ứng dụng các phần mềm chuyên dụng mô phỏng 3d quá trình hoạt động của máy tiện vạn năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT - ĐỨC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM CHUYÊN DỤNG PHỎNG 3D QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG MÁY TIỆN VẠN NĂNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP Mã số: 51.10RD/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: Thạc sỹ Phạm Mạnh Tản THÁI NGUYÊN - 2010 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT - ĐỨC TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM CHUYÊN DỤNG PHỎNG 3D QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG MÁY TIỆN VẠN NĂNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP Thực hiện theo hợp đồng số: 51.10RD/HĐ-KHCN ngày 09 tháng 02 năm 2010, giữa Bộ Công Thương và Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Đức Người chủ trì thực hiện nhiệm vụ: Thạc sỹ Phạm Mạnh Tản Danh sách các thành viên tham gia: 1. Ông Phạm Mạnh Tản Hiệu trưởng – Chủ nhiệm đề tài 2. Ông Vũ Xuân Vượng Phó hiệu trưởng – Phó chủ nhiệm đề tài 3. Ông Lê Hồng Phương Phó hiệu trưởng - Ủy viên 4. Ông Phạm Văn Thắng Phó hiệu trưởng - Ủy viên 5. Ông Nguyễn Đức Sinh Trưởng phòng QLKH-HTQT - Ủy viên thư ký 6. Ông Phạm Đình Thọ Trưởng Khoa cơ khí chế tạo - Ủy viên 7. Ông Lê Quang Khánh P.Trưởng phòng QLKH-HTQT - Ủy viên 8. Bà Nguyễn Thị Xuân Trưởng phòng Tài chính - kế toán - Ủ y viên 9. Ông Bùi Trung Hiền Trưởng Khoa Công nghệ kỹ thuật máy - Ủy viên 10. Bà Trần Thị Hảo Phó trưởng phòng đào tạo - Ủy viên 11. Ông Nguyễn Thanh Long Trưởng Khoa cơ khí cắt gọt. - Ủy viên 12. Ông Trần Kiên Phó trưởng khoa công nghệ thông tin - Ủy viên Đơn vị chủ trì thực hiện đề tài Chủ nhiệm đề tài (Ký tên, ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ họ tên) THÁI NGUYÊN-2010 PHỤ LỤC 6 HỒ SƠ LIÊN QUAN - Quyết định giao nhiệm vụ. - Hợp đồng. - Thuyết minh đề tài. - Biên bản nghiệm thu cấp cơ sở. - Phản biện của Hội đồng cấp cơ sở. - Quyết định thành lập Hội đồng đánh giá, nghiệm thu kết quả đề tài. 1 LỜI NÓI ĐẦU Nâng cao chất lượng đào tạo là mục tiêu hàng đầu của ngành giáo dục. Nâng cao chất lượng bằng việc đổi mới phương pháp dạy học là biện pháp có hiệu quả cao vì đó là con đường cho việc tổ chức quá trình học tập của học sinh- sinh viên. Hiện nay trước sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin và truyền thông; dạy học cần phải ứng dụng công nghệ thông tin và truy ền thông để hỗ trợ cho việc đổi mới phương pháp qua đó nâng cao chất lượng đào tạo. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy góp phần tích cực trong hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, tạo ra sự hứng thú học tập cho học sinh- sinh viên và mang lại hiệu quả thiết thực (tiết kiệm chi phí, tạo lập môi trường học tập phong phú đa dạng). Vi ệc ứng dụng các phần mềm hỗ trợ cho việc dạy và học thông qua việc xây dựng phỏng 3D để phỏng cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách thức điều chỉnh và vận hành máy móc, thiết bị cũng không ngoài ý nghĩa trên. Đề tài “Nghiên cứu, ứng dụng các phần mền chuyên dụng phỏng 3D quá trình hoạt động của máy tiện vạn năng phục vụ công tác đào tạo tại các trường cao đẳ ng công nghiệp” do trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức thực hiện không chỉ góp phần cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức nói riêng mà còn có thể ứng dụng tại các trường cao đẳng công nghiệp khác. Sự thành công của đề tài không thể tách rời sự tạo điều kiện, giúp đỡ, hợp tác của các tổ chứ c, cá nhân. Nhân dịp này Ban chủ nhiệm đề tài xin chân thành cảm ơn: Vụ Khoa học Công nghệ (Bộ Công Thương) các nhà quản lý, các thày (cô) giáo, các chuyên gia trong lĩnh vực đào tạo đã tạo điều kiện, tư vấn, giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đề tài này. Đề tài được thực hiện trong một thời gian tương đối ngắn nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Ban chủ nhiệm đề tài rất mong nhận được ý kiến góp ý để đề tài đượ c hoàn thiện hơn. 2 MỤC LỤC Nội dung Trang Tóm tắt đề cương nghiên cứu đề tài ………………………………………………………………… 5 Chương 1:Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng các phần mềm phỏng 3D vào giảng dạy ……………………………………………………. 7 1. Cơ sở lý luận …………………………………………………………… ……. 7 1.1 Tổng quan về các phương pháp dạy học tích cực ……….…………… 7 1.1.1 Quá trình dạy học ………………………………………………….…… 7 1.1.2 Các phương pháp dạy học… ……………………………… …………… 11 1.2 Phương pháp phỏng trong dạy học. 12 1.2.1 phỏng và phương pháp dạy học phỏng 12 1.2.2 hình và phương tiện trong dạy học phỏng. 14 1.2.3 Phương pháp phỏng với sự trợ giúp của máy tính ………… … 19 2. Thực trạng của việc nghiên cứu ứng dụng phần mềm phỏng trong dạy học ……………………………………………………………………………… 20 2.1 Trên thế giới …………………………………………………………… …… 20 2.2 Tại Việt Nam ………………………………………………… …………… 21 2.2.1 Một số văn bản chỉ đạo, hướng dẫn …………………………………………………… 21 2.2.2 Tình hình nghiên cứu phỏng 3D ………………………………………………. 22 2.2.3 Kết quả khảo sát ………………………………….……………………………………………. 22 Chương 2 : Xây dựng phỏng 3D cấu tạo, nguyên lý làm việc, vận hành máy tiện vạn năng tại trường CĐCN Việt Đức 29 1. Các yếu tố xây dựng phỏng 3D cấu tạo, nguyên lý làm việc, vận hành máy tiện vạn năng. 24 1.1. Chương trình đào tạo 24 1.1.1 Đề cương chi tiết học phần Máy cắt kim loại 24 1.1.2 Chương trình đun đào tạo: Tháo máy có độ phức tạp R ≥10 32 1.1.3 Chương trình đun đào tạo: Lắp và điều chỉnh máy có độ phức tạp R ≥10 36 1.1.4 Chương trình đun đào tạo: Bảo dưỡng cơ cấu an toàn 39 1.1.5 Chương trình môn học: Máy công cụ 42 1.2. Đội ngũ giáo viên 50 1.3 Điều kiện, cơ sở vật chất 50 1.4 Trình độ học sinh-sinh viên 52 2. Nguyên tắc xây dựng phỏng 3D 52 2.1 Phù hợp với mục tiêu, nội dung môn học/mô đun, bài học. 52 2.2 Tính khả thi 52 2.3 Tính hiệu quả 53 3. Công cụ, phương tiện xây dựng chương trình phỏng 3D. 53 3.1 Lựa chọn máy tiện vạn năng để phỏng 3D 53 3.2 Lựa chọn phần mềm 53 3.3 Lựa chọn phần cứng 59 4. Xây dựng phỏng 3D cấu tạo, nguyên lý làm việc máy tiện vạn năng 1A62 60 4.1. Lập bản vẽ phỏng 3D các chi tiết 61 3 4.2. Lập bản vẽ lắp ráp các chi tiết phỏng 3D theo cụm, hộp, toàn máy. 62 4.3. phỏng 3D cấu tạo, nguyên lý làm việc máy tiện vạn năng 1A62 64 4.3.1 Giới thiệu chung 66 4.3.2 Hộp tốc độ 67 4.3.3 Hộp bước tiến 88 4.3.4 Hộp chạy dao 98 4.3.5 Điều chỉnh máy 111 5. Xây dựng bài giảng có phỏng 3D máy tiện vạn năng 1A62 phục vụ đào tạo 123 5.1 Các bài giảng theo phương pháp truyền thống 123 5.2 Phương pháp xây dựng bài giảng có sử dụng phỏng 3D 123 5.3 Xây dựng bài giảng có sử dụng phỏng 3D máy tiện vạn năng 1A62 phục vụ đào tạo 124 Chương 3 : Thực nghiệm đề tài tại trường CĐCN Việt Đức 125 1. Triển khai thử nghiệm 125 1.1 Mục đích, đối tượng thử nghiệm 125 1.1.1 Mục đích ………………………………………………………….…….… 125 1.1.2 Đối tượng …………………………………………………………………… 125 1.2 Nội dungtiến trình thử nghiệm 125 1.2.1 Nội dụng thử nghiệm 125 1.2.2 Tiến trình thử nghiệm. 126 1.3 Kết quả thử nghiệm 126 1.3.1 Kết quả nhận được trên đối tượng thử nghiệm 126 1.3.2 Đánh giá kết quả thử nghiệm 127 2. Thực hiện lấy ý kiến chuyên gia 127 2.1 Mục đích …………………………………………… ………………………. 127 2.2 Đối tượng lấy ý kiến chuyên gia 127 2.3 Nội dung và phương án tiến hành 127 2.4 Phân tích, đánh giá kết quả lấy ý kiến chuyên gia 127 Chương 4 : Kết quả và kiến nghị 129 1. Kết quả ………………………………………………………………………… 129 2. Kết luận 130 3. Kiến nghị 130 Tài liệu tham khảo 131 Phụ lục 132 4 KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT - CĐCN : Cao đẳng công nghiệp - CN : Công nghiệp - CNTT : Công nghệ thông tin - ĐHCN : Đại học công nghiệp - ĐTLK : Đào tạo liên kết - GDĐT : Giáo dục đào tạo - GV : Giáo viên - HS-SV : Học sinh-sinh viên - MH : hình - PPDH : Phương pháp dạy học - PPNC : Phương pháp nghiên cứu - QTDH : Quá trình dạy học - TCN : Trung cấp nghề - CĐN : Cao đẳng nghề 5 TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Mục tiêu của đề tài: Thông qua việc nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tế tại một số trường cao đẳng công nghiệp đề tài sử dụng một số phần mềm tin học chuyên dùng để phỏng 3D cấu tạo, nguyên lý hoạt độngvận hành máy tiện vạn năng, trên cơ sở đó xây dựng hệ thống bài giảng điện tử (s ử dụng PPDH hiện đại) và áp dụng vào đào tạo học sinh, sinh viên ngành cơ khí. Giới hạn của đề tài: Đề tài chỉ giới hạn việc xây dựng phỏng 3D cấu tạo, nguyên lý hoạt độngvận hành máy tiện vạn năng 1A62. Trên cơ sở phỏng 3D, xây dựng hệ thống các bài giảng điện tử áp dụng vào đào tạo học sinh, sinh viên ngành- nghề cơ khí (gồm các trình độ đào tạo: cao đẳng công nghệ cơ khí; trung cấp nghề, cao đẳng nghề nghề cắt gọt kim loại và nghề nguội sửa chữa máy công cụ) và được thực nghiệm tại trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận về các phương pháp dạy học tích cực, trong đó chú trọng tới phương pháp sử dụng hình phỏng trong dạy-học, lý luận về việc ứ ng dụng CNTT và truyền thông vào dạy học. - Phân tích đặc điểm công dụng của một số phần mềm thiết kế có phỏng 3D (AutoCAD, Solidwork, Inventor…) và các phần mềm hỗ trợ xây dựng bài giảng điện tử (PowerPoint). - Đánh giá thực trạng về việc ứng dụng CNTT và truyền thông trong việc hỗ trợ xây dựng các bài giảng điện tử sử dụng phỏng 3D tại một số tr ường ĐH, CĐCN. - Nghiên cứu chương trình đào tạo ngành cơ khí (các bậc đào tạo: TCN, CĐN, Cao đẳng chuyên nghiệp) tại các trường cao đẳng công nghiệp: các môn học. đun có nội dung về máy tiện vạn năng. - Xây dựng phỏng 3D máy tiện vạn năng - Xây dựng bài giảng điện tử sử dụng phỏng 3D máy tiện vạn năng cho đào tạo ngành/nghề cơ khí (Công nghệ kỹ thuậ t cơ khí, Cắt gọt kim loại, Nguội sửa chữa máy công cụ) - Áp dụng thử nghiệm giảng dạy tại trường CĐCN Việt Đức. Phương pháp nghiên cứu: - Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu tài liệu, tra cứu văn bản nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài: + Nghiên cứu lý luận về các phương pháp dạy học tích cực, trong đó chú trọng tới phương pháp sử d ụng hình trong dạy-học. + Phân tích đặc điểm, công dụng và lựa chọn phần mềm phù hợp để xây dựng phỏng 3D cấu tạo, các thao tác vận hành máy tiện vạn năng. + Nghiên cứu chương trình đào tạo để: Lựa chọn bậc đào tạo, ngành nghề, môn học, bài giảng có sử dụng hình 3D máy tiện vạn năng. Lựa chọn máy tiện vạn năng để xây dựng phỏng. 6 - Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm : Quan sát, khảo sát, thử nghiệm nội dung cụ thể như sau: + Khảo sát, thu thập thông tin về nhu cầu và các yêu cầu xây dựng phỏng 3D cho quá trình hoạt động của máy tiện vạn năng phục vụ công tác đào tạo tại các trường Cao đẳng Công nghiệp. + Thử nghiệm kết quả nghiên cứu vào giảng dạy tại trường CĐCN Việt – Đức và lấy ý kiến chuyên gia… 7 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC PHẦN MỀM PHỎNG 3D VÀO GIẢNG DẠY 1. Cơ sở lý luận 1.1 Tổng quan về các phương pháp dạy học tích cực 1.1.1 Quá trình dạy học Dạy học là hoạt động đặc trưng, chủ yếu của nhà trường. Dạy học diễn ra theo một quá trình nhất định, được gọi là quá trình dạy học (QTDH). Đ ó là một quá trình xã hội bao gồm hoạt động dạy và hoạt động học, trong đó học sinh, sinh viên tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức và điều chỉnh hoạt động nhận thức của mình dưới sự điều khiển, chỉ đạo, tổ chức, hướng dẫn của giáo viên nhằm thực hiện mục đích, nhiệm vụ dạy học. Cho đế n nay có nhiều quan niệm khác nhau về QTDH. Dưới đây trình bày ngắn gọn một số quan niệm: Theo lý thuyết hệ thống: QTDH với tư cách như một hệ thống gồm có nhiều thành tố, trong đó giáo viên (GV) với hoạt động dạy; học sinh-sinh viên (HS-SV) với hoạt động học. Trong mối quan hệ dạy-học trong QTDH, GV đóng vai trò chủ đạo với tư cách là chủ thể tác động sư phạm. HS-SV không chỉ là đối tượng chịu sự tác động sư phạm đó mà còn là chủ thể nhận thức, chủ thể của hoạt động học tập. Chỉ khi thực sự là chủ thể nhận thức thì HS-SV mới tiếp thu một cách có ý thức và có hiệu quả sự tác động sư phạm. Vai trò chủ thể nhận thức đòi hỏi HS-SV phải tự giác, tích cực, độc lập trong hoạt động h ọc tập của mình. Theo quan niệm điều khiển học: có thể coi QTDH là một hệ điều chỉnh. Trong đó, GV là bộ phận điều chỉnh; HS-SV là bộ phận bị điều chỉnh nhưng đồng thời tự điều chỉnh. Sự điều chỉnh và tự điều chỉnh này dựa trên nguyên lý của điều khiển học, có mối liên h ệ ngược, bao gồm: liên hệ ngược ngoài (từ HS- SV đến GV- chủ yếu giúp cho sự điều chỉnh của GV), liên hệ ngược trong (ở trong bản thân HS-SV) chủ yếu giúp cho sự điều chỉnh của HS-SV. Các mối liên hệ ngược trong được tạo ra không chỉ thông qua việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập do GV tiến hành, mà còn thông qua sự tự kiểm tra, đánh giá của chính HS-SV để họ tự điều chỉnh và học tập một cách tự giác, tích cực và độc lập, tức là làm cho học tập trở thành một hệ kín-mạch điều chỉnh. Theo thuyết angôrít: thì trình tự các hoạt động của HS-SV nhằm thu nhận, xử lý và vận dụng các thông tin được truyền đạt được gọi là angôrít chuyển vận, chính là sự học tập. Nó cần phải được kiểm tra, theo dõi chặ t chẽ và uốn nắn kịp thời, liên tục để không chệch ra khỏi đường chuẩn, tức là nó được điều khiển bởi một trình tự các hành động điều khiển nhất định mà ta gọi là angôrít điều khiển. Khi angôrít chuyển vận được GV xây dựng lồng với angôrít điều khiển và được thể hiện đầy đủ trong một tài liệu dạy học cung c ấp cho HS-SV, ta sẽ có một tài liệu dạy học chương trình hoá. Trong QTDH chương trình hoá, HS-SV được học không những các hành động chấp hành, mà còn học được các hành động kiểm tra, điều khiển mà thực chất là tự kiểm tra, tự điều khiển, tự điều chỉnh. Theo quan điểm dạy học lấy HS-SV làm trung tâm: quan điểm này có mầm mống từ thời cổ đại nhưng mãi tới đầ u thế kỷ 20 mới được phát triển mạnh mẽ. Quan điểm này coi HS-SV là chủ thể sáng tạo, kêu gọi phát huy cao độ tính tự [...]... cấu tạo hộp tốc độ máy tiện vạn năng Như vậy, với việc phỏng cấu tạo hộp tốc độ máy tiện vạn năng, mới chỉ là một phần nhỏ của công việc phỏng 3D một máy tiện hoàn chỉnh Tuy nhiên qua tìm hiểu thông tin cho thấy chưa có cơ sở nào sử dụng các phần mềm chuyên dụng phỏng 3D hoàn chỉnh máy tiện vạn năng ứng dụng vào đào tạo 2.2.3 Kết quả khảo sát Qua khảo sát láy ý kiến của giáo viên, cán bộ quản... (11,7%); 4 Việc áp dụng các bài giảng có phỏng 3D tại các trường : Khả thi(61,7%); Có thể khả thi (38,3%); Khó khả thi (0%); Không khả thi (0%); 5 Nhu cầu sử dụngphỏng 3D các hoạt động của thiết bị : Máy phay vạn năng( 68,3%); Máy tiện vạn năng (78,3%); Máy khoan (20%) ; Máy mài (26,7%) 22 6 Khả năng phát huy tư duy sáng tạo của học sinh, sinh viên trong giờ giảng có mô phỏng 3D : Phát huy cao... kỹ thuật Các bộ phận chính Sơ đồ động Xích tốc độ Xích tiện ren Xích tiện trơn – chạy dao nhanh Một số cơ cấu của máy Cơ cấu an toàn Cơ cấu đai ốc 2 nửa Điều chỉnh máy Điều chỉnh máy tiện côn Điều chỉnh máy khi tiện ren lẻ Điều chỉnh máy khi tiện ren nhiều mối Một số máy tiện ren vít khác Máy tiện 1K62 Máy tiện T616 Máy tiện chuyên dùng Công dụngphân loại Máy tiện ren chính xác cao Máy tiện hớt... như sau: 1 Tính cấp thiết phải sử dụng phần mềm phỏng 3D để tả hoạt động của máy móc thiết bị vào bài giảng: Rất cần thiết (58,3%); Cần thiết (41,7%); Chưa cần thiết (0%) 2 Việc xây dựng các bài giảng có mô phỏng 3D tại các trường: Rất dễ dàng (11,7%); Dễ dàng (46,7%);Không dễ dàng (41,6%); 3 Mức độ khi sử dụng các phần mềm phỏng 3D trong các bài giảng thuộc chuyên ngành cơ khí đối với giáo... tiện trực quan tĩnh và động 1.2.3 Phương pháp phỏng với sự trợ giúp của máy tính (mô phỏng số) - Khái niệm: Bản chất là xây dựng một số hình số đại diện cho đối tượng cần nghiên cứu sau đó người ta tiến hành các thực nghiệm trên hình, kết quả nhận được trên hình cần hợp thức với nguyên hình - Quá trình phỏng số: Quá trình phỏng số được biểu diễn như sau: Đối tượng cần nghiên cứu Mô. .. thông qua hình của đối tượng khảo sát phỏng được bắt đầu từ việc chú ý các quy tắc, quan hệ và quá trình phát triển của đối tượng nghiên cứu cùng với sự thay đổi của chúng Các quan hệ này của đối tượng có thể tạo ra các tình huống mới, thậm chí các quy luật mới, được phát hiện trong quá trình phỏng Trong khoa học và công nghệ, phỏng là con đường nghiên cứu thứ ba, song song với nghiên cứu lý... cứu hình nguyên lý hình hóa trên máy tính Thử nghiệm và so sánh Kết quả Quá trình phỏng số 19 Những bước chính của quá trình phỏng số bao gồm: + Từ mục đích nghiên cứu ta thu thập các thông tin, dữ liệu cần thiết của đối tượng và các yếu tố tác động (môi trường), trên cơ sở đó xây dựng hình nguyên lý (phản ánh bản chất của đối tượng nghiên cứu) + hình hóa trên máy tính: tiến hành vẽ... cao Máy tiện hớt lưng Một số máy tiện khác Máy tiện Rơvônve Công dụngcác chuyển động của máy Máy tiện Rơvônve 1336M Xích tốc độ Xích chạy dao Máy tiện ứng Máy tiện cụt Chương 3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 MÁY KHOAN – MÁY DOA 1 Mục đích Giới thiệu các loại máy gia công lỗ bằng dụng cụ cắt là khoan, khoét, dao doa Giới thiệu các loại máy thường dùng để gia công chính xác các lỗ, hệ lỗ toạ độ và lỗ đồng... nguyên công 2 Yêu cầu Sinh viên có khả năng : - tả công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy tiện - Giải thích được sơ đồ động học và các cơ cấu điển hình của máy tiện - Tính được tỷ số truyền trong máy cắt 3 Nội dung chi tiết Đề Lý Bài Tiết Nội dung mục thuyết tập 1 Công dụngphân loại máy tiện 20 1 2 Máy tiện ren vít vạn năng 21 2.1 Máy tiện ren vít vạn năng 1A62 1 26 22 23 24 25 26 27 28... biểu thị một hệ thống, các tính chất của hệ thống được biểu diễn bằng các biến và hoạt động của hệ thống được biểu diễn bằng các hàm toán học gắn kết các biến hình được phân thành hình tĩnh và hình động: hình tĩnh chỉ cho những giá trị của hệ thống khi cân bằng, còn hình động có thể cho những giá trị của hệ thống thay đổi theo thời gian qua hoạt động của hình Trong hình toán, cấp thứ . CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT - ĐỨC TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM CHUYÊN DỤNG MÔ PHỎNG 3D QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG MÁY TIỆN VẠN NĂNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÀO. hành máy móc, thiết bị cũng không ngoài ý nghĩa trên. Đề tài Nghiên cứu, ứng dụng các phần mền chuyên dụng mô phỏng 3D quá trình hoạt động của máy tiện vạn năng phục vụ công tác đào tạo tại các. các yêu cầu xây dựng mô phỏng 3D cho quá trình hoạt động của máy tiện vạn năng phục vụ công tác đào tạo tại các trường Cao đẳng Công nghiệp. + Thử nghiệm kết quả nghiên cứu vào giảng dạy tại

Ngày đăng: 24/05/2014, 00:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan