Nghiên cứu xây dựng phân cấp các bảng cỡ số cho một số sản phẩm may dành cho phụ nữ

113 1.5K 1
Nghiên cứu xây dựng phân cấp các bảng cỡ số cho một số sản phẩm may dành cho phụ nữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN DỆT MAY BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ CÔNG THƯƠNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHÂN CẤP CÁC BẢNG CỠ SỐ CHO MỘT SỐ SẢN PHẨM MAY DÀNH CHO PHỤ NỮsố đề tài: 089.10RD quan chủ quản: Bộ Công Thương quan thực hiện: Viện Dệt May Chủ nhiệm đề tài: Kỹ sư Bùi Thúy Nga 8313 Hà Nội, tháng 12/ 2010 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN DỆT MAY BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHÂN CẤP CÁC BẢNG CỠ SỐ CHO MỘT SỐ SẢN PHẨM MAY DÀNH CHO PHỤ NỮ Thực hiện theo Hợp đồng số 089.10 RD/H§-KHCN ký ngày 25 tháng 02 năm 2010 giữa Bộ Công Thương và Viện Dệt May Những Người thực hiện chính: KS. Bùi Thúy Nga – chủ nhiệm đề tài Th.s Đỗ Phương Nga CN. Ngô Thu Nga TS. Thẩm Thị Hoàng Điệp Trần Thanh Sơn Xác nhận của quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) Hà Nội, tháng 12/ 2010 Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN 2 1.1. lược về hệ thống cỡ số thể người 2 1.1.1. Tóm tắt quá trình nghiên cứu và hình thành các hệ thống cỡ số thể người tại các quốc gia trên thế giới 2 1.1.2. Tóm tắt quá trình phát triển hệ thống cỡ số thể người tại Việt Nam 5 1.1.3. Thực trạng các hệ thống cỡ số trong công nghiệp may 8 1.2. Tổng quan về thiết bị đo thể người 3D 10 1.2.1. Giới thiệu về thiết bị quét thể 3D 10 1.2.2. Ứng dụng thiết bị quét thể 3D trong việc khảo sát nhân trắc học 12 1.2.3. Ứng dụng thiết bị quét thể 3D trong ngành công nghiệp may mặc 15 1.3 Tổng quan về thiết kế mẫu trong sản xuất công nghiệp 16 1.3.1. Các phương pháp thiế t kế mẫu kỹ thuật 16 1.3.2. Quy trình thiết kế mẫu kỹ thuật trong sản xuất may công nghiệp 18 1.3.3. Tám nguyên lý bản trong thiết kế may mặc 19 Chương 2: TIẾN HÀNH KHẢO SÁT NHÂN TRẮC HỌC BẰNG THIẾT BỊ QUÉT THỂ NGƯỜI BA CHIỀU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ THỂ NỮ GIỚI 23 2.1 Thiết kế cuộc khảo sát nhân trắc 23 2.1.1. Mục tiêu khảo sát số đo nhân trắc 23 2.1.2. Công nghệ và độ chính xác của phương tiện 23 2.1.3. Sự phù hợp các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế 23 2.1.4. Lựa chọn đối tượng đo 24 2.1.5. Triển khai đo 26 2.2 Xử lý thống kê số liệu đo nhân trắc 27 2.2.1. Tính toán thống kê 34 2.2.2. Phân tích tương quan giữa các kích thước nhân tắc nữ giới 38 2.2.3. Xác định kích thước chủ đạo nữ giới 38 2.3 Xây dựng hệ thống cỡ số thể nữ phục vụ thiết kế sản phẩm may mặc 39 2.3.1. Xác định kích thước chủ đạo 39 2.3.2. Xác định các khoảng cỡ của kich thước chủ đạo 40 2.3.3. Xác định số lượng cỡ tối ưu 41 Chương 3: XÂY DỰNG BỘ MẪU KỸ THUẬT CHUẨN CHO SẢN PHẨM ÁO MI, QUẦN ÂU VÀ CHÂN VÁY NỮ 3.1 Chọn sản phẩm và phương pháp nghiên cứu 49 3.2. Xây dựng bảng cỡ số áo sơmi, quần âu và chân váy nữ 50 Kết luận và kiến nghị 74 Tài liệu tham khảo 75 Phụ lục 77 1 MỞ ĐẦU Trong những năm vừa qua, ngành dệt may đã được tốc độ phát triển nhanh và ổn định. Với kim ngạch xuất khẩu năm 2009 đạt trên 9 tỷ USD, dệt may luôn là ngành mũi nhọn trong nền kinh tế nước ta. Tuy nhiên, phần lớn doanh thu ngành may là từ các hợp đồng gia công sản phẩm nên hiệu quả kinh tế không cao. Vì vậy, việc đầu tư phát triển thị trường nội địa là một hướng đi đúng đắ n, đặc biệt là khi mức sống và nhu cầu của người dân đã tăng cao như hiện nay. Thị trường nội địa hiện đang phải chịu sự cạnh tranh rất mạnh từ các nước trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc. Sản phẩm từ các nước này đa dạng về mẫu mã, phong phú về chất liệu, giá thành rẻ nhưng chất lượng sản phẩm không cao, đặc biệt là r ất kén người mặc vì kích cỡ chỉ vừa với một số đối tượng nhất định. Bên cạnh đó, các công ty may Việt Nam cũng chưa đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng về độ vừa vặn của sản phẩm, do sản xuất dựa trên thông số kích thước của các đơn hàng gia công cho nước ngoài rồi điều chỉnh cho phù hợp với người Việt Nam. Chính vì vậy, việc xây d ựng các bộ mẫu thiết kế chuẩn cho người Việt Nam, phục vụ thị trường may mặc nội địa là điều rất cấp thiết. Năm 2007-2008, Viện Dệt May đã đề tài nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số thể người phục vụ cho sản xuất hàng may mặc. Đây là một tiền đề rất quan trọng cho việc dần thống nhấ t các hệ thống cỡ số giữa các công ty may trong nước. Để thực hiện được điều đó, bước đi tiếp theo là xây dựng hệ thống cỡ số cho các sản phẩm may mặc, từ đó đưa ra các bộ mẫu kỹ thuật chuẩn cho các sản phẩm may dùng trong sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên, các cuộc khảo sát nhân trắc học trước đây đều được thực hiện theo phươ ng pháp thủ công (đo bằng tay), trong khi hầu hết các nước tiên tiến khác trên thế giới đã sử dụng công nghệ quét ba chiều để khảo sát. Từ năm 2009, Viện Dệt May đã được trang bị máy quét thể ba chiều, rất thuận lợi trong việc lấy số đo thể và áp dụng các ứng dụng tiên tiến khác trong thiết kế sản phẩm may. Trên sở các đánh giá trên, nhóm đề tài quyế t định ứng dụng thiết bị quét thể 3D trong việc khảo sát nhân trắc học, từ đó nghiên cứu xây dựng bộ mẫu 2 thiết kế chuẩn cho một số sản phẩm may dành cho nữ giới. Đây là tiền đề quan trọng trong việc tiêu chuẩn hóa thiết kế sản phẩm trong sản xuất may công nghiệp. Mục tiêu của đề tài Phát triển phương pháp xây dựng phân cấp các bảng cỡ số sản phẩm trên sở số đo nhân trắc. Nội dung nghiên cứu - Tổ chức đo thử nghiệm v ới các đối tượng đo trong độ tuổi từ 18 đến 55 bằng thiết bị quét thể 3D. - Xây dựng hệ thống cỡ số thể nữ sử dụng dữ liệu 3D từ máy quét thể 3D. - Xây dựng bảng cỡ số phân cấp cho các sản phẩm mi, quần âu và váy nữ. Mục tiêu khoa học công nghệ Ứng dụng kết quả nghiên cứu số đo nhân trắc để áp dụng vào việc xây dựng hệ thống cỡ sản phẩm may phù hợp với kích thước nhân trắc của người Việt Nam hiện tại. Mục tiêu kinh tế - xã hội Hệ thống cỡ số sản phẩm may được xây dựng từ số đo nhân trắc hiện tại là tư liệu cho các doanh nghiệp may tham khảo và áp dụng. 3 CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN 1.1. LƯỢC VỀ HỆ THỐNG CỠ SỐ THỂ NGƯỜI 1.1.1. Tóm tắt quá trình nghiên cứu và hình thành các hệ thống cỡ số thể người tại các quốc gia trên thế giới: Việc khảo sát nhân trắc học nhằm tiến tới những ứng dụng trong may mặc đã được các quốc gia trên thế giới quan tâm thực hiện từ rất sớm. Ở Mỹ, ngay từ năm 1921, người ta đã tiến hành điều tra 100000 nam giới trong quân đội Mỹ nhằm đưa ra báo cáo đầu tiên về ký hiệu cỡ quần áo. Từ những năm 1950, các cuộc khảo sát cỡ số cũng đã được tiến hành tại các quốc gia Châu Âu. Tại Châu Á, Nhật Bản là nước đầu tiên thực hiện các cuộc khảo sát nhân trắc học vào năm 1965-1966, tiếp theo là các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan… Tuy nhiên, hầu hế t các cuộc điều tra này đều được thực hiện bằng phương pháp đo tay truyền thống. Vào năm 1992-1994, Nhật Bản là nước đầu tiên trên thế giới sử dụng máy quét thể 3D để thực hiện một cuộc khảo sát lớn trên phạm vi toàn quốc gia. Kết quả của cuộc khảo sát này được công bố trong ‘Số liệu kích thước thể Nhật Bản 1992-1994’. Anh là nước tiếp theo th ực hiện khảo sát nhân trắc học bằng thiết bị quét thể 3D năm 1996. Kết quả của cuộc khảo sát này đã giúp xây dựng nên bản tiêu chuẩn cỡ số Anh năm 2003. Kế thừa thành công của các nghiên cứu này, một loạt các quốc gia khác như Mỹ, các nước Châu Âu, Trung Quốc… cũng đã tiến hành các cuộc điều tra nhân trắc học bằng thiết bị đo 3D nhằm xây dựng các h ệ thống cỡ số thể người của riêng họ. thể thấy rõ lịch sử các cuộc khảo sát nhân trắc học tại các quốc gia trong bảng sau: Quốc gia Nhóm đối tượng đo Số lượng đo Số kích thước đo Phương pháp Năm Tổ chức thực hiện Mỹ Nam Nam/Nữ Nam/Nữ 100000 147000 10800 Đo tay Đo tay Đo máy 1921 1937/1941 2002/2003 Quân đội Mỹ Ủy ban tiêu chuẩn Mỹ TC 2 Anh Nữ 5000 2500 2500 2500 37 Đo tay Đo máy Đo máy Đo máy 1950/57 1996 1998 1999 Board of Trade NTU NTU NTU 4 5500 >150 Đo máy 2001 3-D Centre UCL Úc Nữ 3000 20 Đo tay 1976 Hohenstein Bỉ Nam, Nữ, Trẻ em 3000 3000 3000 32 1990 Kledingfederatie, Pháp Nam Nữ Trẻ em 7283 8037 14000? 31 26 Đo tay Đo tay Đo tay Đo tay 1965/66 1969/70 1969/70 1958 CETIH Nữ 8000 8500 8500 8600 1500 1100 13 21 21 24 82 82 Đo tay Đo tay Đo tay Đo tay l Đo máy Đo máy 1957/61 1970 1981 1994 1999 2002 Hohenstein Đức Nam 6122 300 23 8 Đo tay Đo máy 1979 2001 Hohenstein Trẻ em nữ 1500 1500 1400 21 21 24 Đo tay Đo tay Đo tay 1970 1981 1994 Hohenstein Trẻ em nam 21 Đo tay 1978/79 Hohenstein Hy Lạp Nữ Nam Nam (6-17) Nữ (6-17) Trẻ em 700 2950 1100 1100 300 30 26 Đo máy Đo máy Đo tay Đo tay Đo máy 1999/2000 1999/2000 1973 1973 1999/2000 SOMA SOMA ELKEPA SOMA Ý Nam/Nữ 1500 Đo máy 2002 D’appolonia Tây Ban Nha Nữ Nam 5000 6000 25 30 Đo tay Đo tay 1967 1967 AIEC, Barcelona Hà Lan Nữ Nam 3300 750 3300 24 22 Đo tay Đo máy Đo tay 1984 1999/2000 1984 VGT Denhag TNO VGT Denhag 5 Trẻ em nữ Trẻ em nam 750 3300 3300 24 22 Đo máy Đo tay Đo tay 2000 1984 1984 TNO VGT Denhag VGT Denhag Thụy Điển Nữ Nam 1000 22 Đo tay Đo tay 1973 1975 TEFO, Goteborg TEFO, Goteborg Thổ Nhĩ Kỳ Nữ Đo tay 1994 Đại học Izmir Phần Lan Nữ Nam Trẻ em 1600 Đo tay Đo tay Đo tay Đo tay 1978 1999 1988 1984 Vateva, Helsinki Liên Xô cũ Nam/Nữ/Trẻ em Đo tay 1957/1965 Nhật Bản Nam/Nữ Nữ Nam 35000 15000 19000 178 Đo tay Đo máy Đo máy 1965/66 1992/1994 Tổ chức tiêu chuẩn Viện HQL Trung Quốc Nam/Nữ/Trẻ em Nữ 14000 1100 2800 62 Đo tay Đo máy Đo máy 1984 1997/1999 2002 Trung tâm nghiên cứu phát triển con người (Thượng Hải) Thông thường các quốc gia tiến hành khảo sát nhân trắc học theo định kỳ khoảng 10 năm một lần. Kết quả nghiên cứu sau đó được bổ sung vào các bảng cỡ sốcác bảng phân chia thị trường sẵn có. Lý do thực hiện thường xuyên các nghiên cứu này là nhằm xác định sự thay đổi về kích thước cũng như về tỷ lệ thể theo thời gian, và trên thực tế, kết quả nghiên cứu c ũng cho thấy sự thay đổi rõ rệt về kích thước thể và sự phân bố cỡ số giữa các thời kỳ. Cụ thể, con người xu hướng ngày càng to béo hơn, giá trị trung bình của các kích thước thể cũng tăng hơn. Sự thay đổi này không chỉ thể hiện ở riêng quốc gia nào mà đây là xu hướng biến đổi chung của tất cả các quốc gia trên thế giới. thể tham khảo mộ t số tiêu chuẩn cỡ số ISO và tiêu chuẩn riêng của các nước trên thế giới như sau: 1. ISO 8559:1989 - Cấu trúc quần áo và khảo sát nhân trắc – Các kích thước thể 6 2. ISO 3635: 1981 - Ký hiệu cỡ số quần áo - Định nghĩa và qui trình đo 3. Các tiêu chuẩn ISO 3635; 3636; 3637; 3638; 4415; 4416 - Ký hiệu cỡ số quần áo cho các đối tượng, các loại quần áo. 4.Các tiêu chuẩn Anh BS 3666;6185 - Ký hiệu cỡ số quần áo cho các đối tượng, các loại quần áo 5. BS 7231 - Các số đo thể trẻ em nam và nữ từ sinh đến 17 tuổi 6. EN 13402-1 - Ký hiệu cỡ số quần áo- các định nghĩa và qui trình đo 7.Jis L4002; 4003; 4004; 4005 - Hệ thống cỡ số quầ n áo cho trẻ em nam, trẻ em nữ, nam giới và nữ giới; 8. ASTM 5219:1999 - Thuật ngữ tiêu chuẩn liên quan đến kích thước thể cho phân cỡ trang phục ( Mỹ) 9. NF G 03-001 - Số đo thể người: thuật ngữ, đồ và phác đồ hình dạng (Pháp) 10.TGL 20866 - Số đo thể quần áo ( Đức) 11. Gost 17521-72 - Số đo nhân trắc cho phân cỡ trang phục (Nga) 1.1.2. Tóm tắt quá trình phát triển hệ thống cỡ số thể ng ười tại Việt Nam : Ngay từ khi ngành công nghiệp may phát triển ở Việt Nam các nghiên cứu về nhân trắc để xây dựng cỡ số quần áo đã được quan tâm. thể kể đến một số nghiên cứu trong nước trong thời gian qua: - Năm 1966, Ủy ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước đã ban hành 2 tiêu chuẩn cỡ số đầu tiên ứng dụng đo số liệu nhân trắc. Tiêu chuẩn đã phân loại 15 cỡ áo mi nam và 3 cỡ quần nam giới - Năm 1970, Ủy ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước đã ban hành các tiêu chuẩn TCVN 371-70 và TCVN 372-70 cỡ số quần áo trẻ em với việc lựa chọn 8 thông số kích thước ; TCVN 373 và TCVN 374: cỡ số trẻ em gái với 34 thông số kích thước; TCVN 375-70 và TCVN 376-70 cỡ số trẻ em trai với 30 thông số kích thước; TCVN 1267-72 và TCVN 1268-72 – Cỡ số quần áo nữ với 45 thông số kích thước và TCVN 1680-75 và TCVN 1681-75 cỡ số quần áo nam với 42 thông số kích thước. [...]... Cao thể Cách đo Ghi chú Đo khoảng cách từ điểm cao nhất của đầu đến gót chân 2 Cao cổ 7 Đo khoảng cách từ điểm chân cổ giữa sau đến gót chân ( đốt sống 7 ) 28 3 Cao đầu vai Đo khoảng cách từ điểm ngoài mỏm cùng vai thẳng đến gót chân 4 Cao đầu ngực Đo khoảng cách từ núm vú thẳng đến gót chân 5 Cao eo Đo khoảng cách từ ngang eo tại điểm thắt nhất thẳng đến gót chân 6 Cao hông Đo khoảng cách từ ngang... 7 Cao đầu gối Đo khoảng cách từ điểm giữa xơng đầu gối thẳng đến gót chân 29 8 Di eo sau Đo khoảng cách từ đốt sống cổ 7 thẳng xuống eo ngang điểm thắt nhất 9 Dài eo trớc Đo khoảng cách từ đốt sống trên cổ 7 vòng quanh chân cổ thẳng qua núm vú xuống eo ngang điểm thắt nhất 10 Hạ ngực Đo khoảng cách từ đầu vai trong thẳng xuống ngang núm vú 11 Hạ eo dới Đo khoảng cách từ đốt sống cổ 7 thẳng xuống đến... thit k 3D Ngi ta dựng mt tm vi trựn lờn b mt ma-n-canh ri tin hnh ghim theo cỏc ng may, ng thit k, ỏnh du cỏc v trớ quan trng trờn mu Sau ú, phn vi ny c tri phng sao li trờn giy, cõn chnh mu v hon thin Phng phỏp ny thng c s dng cho cỏc mu thit k phc tp hoc s dng cỏc cht liu c bit m dựng phng phỏp tớnh toỏn khụng t c hiu qu 3 Phng phỏp thit k kt hp: S dng kt hp c hai phng phỏp trờn Thng dựng trong trng... cỏc hng dn cho vic xõy dng mt h thng c s hn l xõy dng h thng c s tiờu chun quc t Nhng kớch thc ch o v th cp cú th to c s cho mt tp hp c s ca mi loi qun ỏo c thit lp v mt phỏc cho vic ký hiu c s ca cỏc qun ỏo c thụng qua Dóy cỏc tiờu chun ISO "Ký hiu c s qun ỏo" xỏc nh cỏc kớch thc c th ch o v qui nh cỏch ký hiu c s ca cỏc loi qun ỏo cho nam, n v tr em Vớ d, ISO 3636:1977 ký hiu c s qun ỏo cho nam gii... th h 1 quột ton b c th ngi o, sau ú mỏy s t to ra mt hỡnh mu c th 3D vi t l thc ch trong vi phỳt Vi hỡnh mu ny ngi ta cú th s dng cho rt nhiu mc ớch khỏc nhau nh: Th qun ỏo cho khỏch hng Phỏt trin h thng c s cho sn phm dt may Phỏt trin cỏc sn phm 3D, bao gm c sn phm dt may, gh ụ tụ v cỏc dng c khỏc Phõn tớch hỡnh dng c th Sn xut phim hot hỡnh v ha ng dng y t 11 Thit b quột c th 3D ó c nhiu hóng... nm 2000 l im khi u cho vic phỏt trin thnh ADB Mt chic mỏy quột ton b c th c t trong xe lu ng di chuyn khp t nc o Yờu cu t ngnh cụng nghip dt may cng tr nờn cn thit vỡ nhõn khu tng nhanh Nam Phi trong nhng nm gn õy do ton cu hoỏ, s phỏt trin ca th trng khụng chớnh thc v s cn thit thụng tin khỏch hng mi Ngnh cụng nghip Dt may nhn thy nhu cu cn cú mt h thng c s d liu nhõn trc hc cho Nam Phi ỏp ng vn... nờn mỏy quột c th 3D c s dng nhiu i vi cỏc nghiờn cu trong lnh vc phỏt trin h thng c s núi riờng cng nh cỏc lnh vc liờn quan n may mc núi chung Mỏy quột c th ó c dựng thnh cụng o kớch thc c th trong ngnh may mc (Ashdown, Loker, & Adelson, 2003; Petrova,2003, Ashdown, Loker, & Schoenfelder, 2003); Phỏt trin nhng cụng c v nh lng hỡnh dng c th (Connell, Ulrich, Brannon, Alecxander, & Preslay.2006; Simmons,... din cho a s dõn s, vỡ trờn thc t, vi mi khong chiu cao nht nh u cú s bao hm ton b dóy kớch thc vũng - 1999: Xõy dng h thng c s qun ỏo nam n trong tui lao ng trờn c s o nhõn trc c th ngi - ti cp Tng cụng ty Dt May - 2000-2003: Xõy dng h thng c s quõn trang bng phng phỏp o nhõn trc ti cp B quc phũng 7 - 2007-2008: Trong khuụn kh ti nghiờn cu cp B Cụng thng, Vin Dt May ó tin hnh kho sỏt c s cho hn... kớch 21 thc rng lng tng ti 30%; khi a tay ra phớa sau, kớch thc rng thõn trc tng 10% Nguyờn lý 7: Lng gia gim cho vt liu (GVL) Vt liu may v tớnh cht ca nh hng trc tip n quỏ trỡnh thit k, cu trỳc v to dỏng sn phm Vỡ vy, khi thit k qun ỏo phi xỏc nh cỏc yờu cu c th cho tng chng loi sn phm Lng d cho dy vi c tớnh nh sau: GV = Ro Rt = 0.5 = 0.5 Trong ú: L gúc tõm im hỡnh trũn to cung ln bao... loi sau: Mu gc: c sao li t mu thit k lờn giy bỡa cng, c dựng kim tra mu sn xut Mu ny c lu li v c kim tra sai s co giy 1 ln/ quý Mu sn xut: s dng trc tip trong quỏ trỡnh sn xut giỏc s , kim tra ct ti xng Mu ny c kim tra sai s so vi mu gc 1 ln/ thỏng Sai s cho phộp theo cỏc bin ct l 0.2cm Mu ph tr: dựng sang du cỏc ng thit k trờn mu ct: ng may tỳi, v trớ khuy, khuyt, np Tng kt chng: T cỏc nghiờn . DỆT MAY BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ CÔNG THƯƠNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHÂN CẤP CÁC BẢNG CỠ SỐ CHO MỘT SỐ SẢN PHẨM MAY DÀNH CHO PHỤ NỮ Mã số. ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHÂN CẤP CÁC BẢNG CỠ SỐ CHO MỘT SỐ SẢN PHẨM MAY DÀNH CHO PHỤ NỮ Thực hiện theo Hợp đồng số 089.10 RD/H§-KHCN ký ngày 25 tháng 02. học, từ đó nghiên cứu xây dựng bộ mẫu 2 thiết kế chuẩn cho một số sản phẩm may dành cho nữ giới. Đây là tiền đề quan trọng trong việc tiêu chuẩn hóa thiết kế sản phẩm trong sản xuất may công

Ngày đăng: 23/05/2014, 23:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan