kỷ yếu ngày công tác xã hội thế giới 12 - 11 - 2007

68 1.3K 0
kỷ yếu ngày công tác xã hội thế giới 12 - 11 - 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T T r r ư ư ờ ờ n n g g ð ð ạ ạ i i h h ọ ọ c c ð ð à à L L ạ ạ t t Đà L ạt, 11/2007 K K   Y Y   U U N N G G À À Y Y C C Ô Ô N N G G T T Á Á C C X X Ã Ã H H   I I T T H H   G G I I   I I — — 1 1 2 2 / / 1 1 1 1 / / 2 2 0 0 0 0 7 7 P P h h ầ ầ n n 1 1 C C á á c c b b à à i i t t h h a a m m l l u u ậ ậ n n 2/68 CHƯƠNG TRÌNH LỄ KỶ NIỆM NGÀY CÔNG TÁC HỘI THẾ GIỚI Thời gian: 10/11/2007 – 11/11/2007 ðịa ñiểm: Trường ðại học ðà Lạt Thứ Bảy, ngày 10/11/2007 – Mít tinh Chào mừng Ngày Công tác hội thế giới ðịa ñiểm: Phòng Hội thảo, Trung tâm Thông tin – Thư viện Buổi sáng 08:30 – 09:00 Chương trình văn nghệ chào mừng. 09:00 – 09:15 Khai mạc, giới thiệu ñại biểu và chương trình làm việc. 09:15 – 10:15 • Phát biểu của Lãnh ñạo Bộ Lao ñộng Thương binh và hội: Bà Huỳnh Thị Nhân, Ủy viên Trung ương ðảng, Thứ trưởng Bộ Lao ñộng Thương binh và hội. • Phát biểu của Lãnh ñạo Ủy ban Nhân dân Tỉnh Lâm ðồng: Ông Hoàng Văn Sơn, Phó Chủ tịch Tỉnh Lâm ðồng. • Phát biểu của Lãnh ñạo trường ðại học ðà Lạt: PGS. TS. Lê Bá Dũng, Q. Hiệu trưởng trường ðại học ðà Lạt. • Phát biểu của ðại diện nhân viên công tác hội: Bà Nguyễn Thị Oanh, Chuyên gia Công tác hội. • Phát biểu của ðại diện các tổ chức quốc tế: Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thụy ðiển. 10:15 – 11:00 Gặp gỡ giao lưu và tham quan triển lãm. Buổi chiều 13:30 – 13:45 Khởi ñộng. 13:45 – 15:30 Các ñơn vị tham gia trình bày các kết quả hoạt ñộng trong năm qua và những ñịnh hướng phát triển trong tương lai của ñơn vị mình. Thời gian trình bày cho mỗi ñơn vị là không quá 15 phút. 15:30 – 15:45 Giải lao. 15:45 – 17:00 Các ñơn vị tham gia cuộc thi “Ý tưởng về công tác hội với trẻ em” trình bày phần dự thi. Buổi tối 19:30 – 21:30 Chương trình giao lưu văn nghệ giữa các ñơn vị. 3/68 Chủ nhật, ngày 11/11/2007 – Hội thảo “Phát triển Công tác hội tại Việt Nam” ðịa ñiểm: Phòng Hội thảo, Trung tâm Thông tin – Thư viện Buổi sáng 08:15 – 08:30 Khởi ñộng và giới thiệu chương trình làm việc. 08:30 – 09:30 Trình bày các báo cáo ñề dẫn. Báo cáo 1: ðịnh hướng phát triển công tác hội như một nghề chuyên nghiệp tại Việt Nam. Ông Nguyễn Hải Hữu, Vụ trưởng Vụ Bảo trợ hội, Bộ LðTBXH. Báo cáo 2: Công tác hội ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Bà Justina King và Ông John Ang, Ban lãnh ñạo Hiệp hội nhân viên CTXH khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Báo cáo 3: Chương trình ñào tạo ngành Công tác hội. PGS. TS. Nguyễn An Lịch, Chủ tịch Hội ñồng ngành CTXH, Bộ GDðT. 09:30 – 09:45 Giải lao. 09:45 – 10:45 Báo cáo 4: Công tác bồi dưỡng cán bộ hội ñang làm việc ở Việt Nam. TS. Nguyễn Thị Lan, Trung tâm ðào tạo, UBDSGð&TE (cũ). Báo cáo 5: Công tác hội: Tác nhân của phát triển . ThS. Lê Chí An, ðại học Mở Tp. HCM. Báo cáo 6: ðào tạo Cử nhân Công tác hội tại trường ðại học ðà Lạt: Kết quả và thách thức. Ông Nguyễn Tuấn Tài, ðại học ðà Lạt. 10:45 – 11:00 ðăng thảo luận nhóm theo chủ ñề: Nhóm 1: ðề án phát triển Công tác hội ở Việt Nam: Mục tiêu, phạm vi, ñịnh hướng và các hoạt ñộng. Nhóm 2: ðào tạo Công tác hội tại Việt Nam: Thuận lợi, thách thức và khả năng ñáp ứng nhu cầu hội. Nhóm 3: Môi trường làm việc cho nhân viên công tác hộitác viên phát triển cộng ñồng tại Việt Nam. Nhóm 4: Vai trò các tổ chức NGO và cơ sở hội ñối với hoạt ñộng nghề công tác hội ở Việt Nam. Buổi chiều 13:30 – 15:00 Các nhóm thảo luận theo chủ ñề. 15:00 – 15:15 Giải lao. 15:15 – 16:15 Các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm. 16:15 – 17:00 ðề xuất ý tưởng và chương trình hành ñộng phát triển CTXH tại VN. 17:00 – 17:15 Trao giải cuộc thi “Ý tưởng về công tác hội với trẻ em”. 17:15 – 17:30 Tổng kết và bàn giao tổ chức ngày CTXH thế giới năm kế tiếp. 4/68 PHÁT BIỂU CỦA LÃNH ðẠO BỘ LAO ðỘNG - THUƠNG BINH VÀ HỘI (Tại Mít tinh Lễ kỷ niệm Ngày Công tác hội thế giới năm 2007 ñược tổ chức tại Trường ðại học ðà Lạt, tháng 11 năm 2007) Thưa các vị khách quý! Thưa toàn thể ñại biểu! Trước hết, thay mặt Lãnh ñạo Bộ Lao ñộng-Thương binh và hội xin nhiệt liệt chào mừng các vị khách quý, các ñại biểu từ mọi miền trong cả nước, ñại biểu từ nước bạn Lào anh em và các vị khách ñại diện cho các tổ chức quốc tế, từ các nước trong khu vực có mặt tham gia các hoạt ñộng kỷ niệm ngày Công tác hội thế giới ñược tổ chức tại ðà Lạt năm 2007. Chúc các vị ñại biểu sức khỏe và có những ngày thật vui vẻ trong dịp gặp mặt này. Thưa các vị ñại biểu! Công tác hội là một nghề chuyên môn sử dụng những hiểu biết về con người và hành vi, những kỹ năng chuyên nghiệp và quy ñịnh ñạo ñức nghề nghiệp riêng. Những người làm công tác hội chuyên nghiệp nhận thức rằng các ñối tượng yếu thế như những người nghèo, người cao tuổi, người bị bệnh tật, trẻ lang thang, người nghiện hút, người bị nhiễm HIV/AIDS… là những ñối tượng cần ñược trợ giúp. Vì vậy, mục tiêu ñặt ra của công tác hội là trợ giúp những ñối tượng gặp khó khăn trong hội tự vươn lên, vượt qua hoàn cảnh, tạo ra những thay ñổi tích cực trong cuộc sống của mình ñể thực hiện ñược các chức năng một cách bình thường. Công tác hội không chỉ trợ giúp những cá nhân, nhóm mà còn tham gia giải quyết những vấn ñề lớn trong hội như nghèo ñói, bạo lực, chăm sóc sức khỏe góp phần tạo ra sự công bằng hội. Công tác hội ñã ñược phát triển trên thế giới từ những năm cuối thế kỷ 18 và ñến nay ñã trở thành phổ biến ở nhiều nước, ñóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của nhiều quốc gia. ðược hình thành từ những năm cuối của thế kỷ 18, ñến nay các lĩnh vực can thiệp của công tác hội ngày càng ñược mở rộng và hoàn thiện; Với những ưu thế của mình, công tác hội không chỉ ñược áp dụng ở các nước phát triển mà ñã ñược nhiều nước, nhất là các nước ñang phát triển quan tâm áp dụng. Là một nước ñang phát triển, Việt Nam có nhiều thách thức trong lĩnh vực hội nên cũng ñã sớm nhận thấy vai trò của công tác hội trong phát triển. Từ ñầu những năm 90 của thế kỷ 20, một số lĩnh vực ñã tiếp cận với công tác hội chuyên nghiệp, trong ñó làm việc với các ñối tượng hội như người khuyết tật, trẻ em lang thang, trẻ em làm trái pháp luật, trẻ bị xâm hại … ðến nay, công tác hội ñã ñược phát triển: có 27 trường ðại học, cao ñẳng trong cả nước tuyển sinh ngành công tác hội; nhiều lĩnh vực áp dụng công tác hội. Thủ tướng Chính phủ ñã chỉ ñạo xây dựng ñề án phát triển công tác hội ở Việt Nam giao Bộ Lao ñộng-Thương binh và hội chủ trì thực hiện. Bộ ñang phối hợp cùng các bộ, ngành liên quan nghiên cứu 3 lĩnh vực: các lĩnh vực sử dụng cán bộ hội; tiêu chuẩn nghiệp vụ chức danh nghề công tác hội và ñào tạo cán bộ hội chuyên nghiệp. ðồng thời, các hoạt ñộng bồi 5/68 dưỡng kiến thức kỹ năng công tác hội cho ñội ngũ những người ñang làm việc trong các lĩnh vực hội và vận dụng các kiến thức kỹ năng ñó vào công việc ñang ñược thực hiện rộng rãi trong làm việc với các cá nhân, nhóm, gia ñình, cộng ñồng có vấn ñề hội. Có thể nói, gần 10 năm trở lại ñây, nhiều tổ chức, cá nhân, cơ quan, ñoàn thể ñã tham gia tích cực vào phát triển công tác hội ở Việt Nam, từ ứng dụng các kiến thức-kỹ năng vào làm việc trong thực tế, giúp ñỡ các ñối tượng khó khăn ñến phát triển cộng ñồng, tham gia vận ñộng, xây dựng chính sách hội, làm cho công tác hội trở thành một lĩnh vực hoạt ñộng có ý nghĩa ở Việt Nam. Lực lượng cán bộ hội chuyên nghiệp tuy còn mỏng nhưng ñã có những ñóng góp tích cực vào việc giải quyết các vấn ñề hội ñặt ra. Nhân dịp này, tôi xin biểu dương sự ñóng góp, nhiệt tình của những người làm công tác hội trong cả nước. Chúc các anh/chị tiếp tục có những ñóng góp vào sự nghiệp phát triển nghề Công tác hội ở nước ta. Cũng cần nhấn mạnh rằng, sự giúp ñỡ của các tổ chức quốc tế, cá nhân các chuyên gia từ các nước phát triển có ý nghĩa lớn lao. Từ nhiều năm nay, Quỹ Nhi ñồng Liên hiệp quốc UNICEF, Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy ðiển, Plan, các trường ðại học ở Canada, Úc, Hoa Kỳ, Pháp, Philipin, các tổ chức và nhiều cá nhân từ các nước ñã nhiệt tình trợ giúp Việt Nam trong phát triển công tác hội. Nhân dịp này, xin bày tỏ sự cảm ơn với các tổ chức, cá nhân và mong rằng, sẽ tiếp tục nhận ñược sự quan tâm hỗ trợ của các vị ñể tiếp tục phát triển công tác hội ở Việt Nam. Thưa các vị ñại biểu! Cũng thực hiện trợ giúp hội nhưng công tác hội chuyên nghiệp lấy sự khích lệ mọi người tự giúp mình vươn lên là phương pháp cơ bản ñể tạo ra sự bền vững trong thay ñổi. ðó cũng là nguyên nhân chúng ta quan tâm phát triển công tác hội ở Việt Nam. Thủ tướng chính phủ ñã có công văn giao Bộ Lao ñộng-Thương binh và hội chủ trì phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục và ðào tạo và các bộ, ngành liên quan khác nghiên cứu xây dựng ñề án phát triển công tác hội ở Việt Nam. ðề án này có mục tiêu xây dựng khuôn khổ pháp lý, tạo môi trường phát triển công tác hội như một nghề chuyên nghiệp. ðề án này cũng tập trung vào một số hoạt ñộng chủ yếu như nâng cao nhận thức về công tác hội; xây dựng và ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ chức danh nhân viên công tác hội; ñịnh hướng ñào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực về công tác hội; phát triển mạng lưới nhân viên công tác hội; phát triển Hiệp hội quốc gia về công tác hội và hợp tác các trường ñào tạo nhân viên công tác hội. Bộ dự kiến ñề án sẽ trình lên Thủ tướng chính phủ vào năm 2008. Việc xây dựng các ñề án phát triển nghề Công tác hội sẽ tạo sự yên tâm nghề nghiệp cho hàng ngàn sinh viên ñang theo học về công tác hội trong các trường hiện nay, ñồng thời cũng tạo cơ chế sử dụng có hiệu quả ñội ngũ này trong hội. 6/68 ðồng thời, các hoạt ñộng ñưa Công tác hội vào thực tế sẽ tiếp tục ñược quan tâm phát triển. Bộ Lao ñộng-Thương binh và hội ñược giao là cơ quan ñầu mối xây dựng và ñiều phối các hoạt ñộng của ñề án cũng sẽ phối hợp chặt chẽ với các Bộ ngành liên quan ñẩy mạnh ñào tạo, sử dụng cán bộ hội trong lĩnh vực hoạt ñộng của ngành và các lĩnh vực hội khác. Thưa các vị khách quý và các vị ñại biểu! ðể phát triển Công tác hội ở Việt Nam, cần có sự tham gia ñóng góp tích cực của các nhà quản lý, các chuyên gia trong nước và sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế. Mong rằng trong những năm tới, chúng ta sẽ hợp tác chặt chẽ hơn ñể cùng nhau phát triển Công tác hội ở Việt Nam. Một lần nữa, xin chúc các ñại biểu sức khoẻ, hạnh phúc. Xin cảm ơn./. 7/68 ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC HỘI NHƯ MỘT NGHỀ CHUYÊN NGHIỆP TẠI VIỆT NAM T T S S . . N N g g u u y y ễ ễ n n H H ả ả i i H H ữ ữ u u V V ụ ụ t t r r ư ư ở ở n n g g V V ụ ụ B B ả ả o o t t r r ợ ợ x x ã ã h h ộ ộ i i T T r r ư ư ở ở n n g g k k h h o o a a K K h h o o a a C C ô ô n n g g t t á á c c x x ã ã h h ộ ộ i i , , ð ð H H L L ð ð X X H H 1. Sự cần thiét của ñề án Quan ñiểm nhất quán của ðảng và Nhà nước ta là tăng trưởng kinh tế phải tiến hành ñồng thời với tiến bộ và công bằng hội. Song song với tăng trưởng kinh tế phải tập trung cho giảm nghèo, hỗ trợ các ñối tượng hội như người cao tuổi, người tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh ñặc biệt, người nghèo và các ñối tượng có vấn ñề hội. Sau 20 năm thực hiện công cuộc ñổi mới do ðảng ta khởi xướng và lãnh ñạo ñã ñem lại cho nước ta những thay ñổi tích cực và quan trọng trên nhiều lĩnh vực; kinh tế tăng trưởng cao và tương ñối ổn ñịnh, tốc ñộ tăng GDP bình quân hàng năm giai ñoạn 1993-2006 ñạt trên 7,5%; lĩnh vực y tế, giáo dục, khoa học công nghệ, an sinh hội cũng có bước phát triển khá, góp phần cải thiện ñáng kể ñời sống của ñại ña số người dân, trong ñó có cả nhóm nghèo và các ñối tượng hội. Tuy nhiên, theo quy luật vận ñộng phát triển của hội, kinh tế-xã hội càng phát triển, càng nẩy sinh nhiều vấn ñề hội; mặt trái kinh tế thị trường và hội hiện ñại ñã làm gia tăng nhiều vấn ñề hội ñối với các cá nhân, gia ñình, nhóm hộicộng ñồng dân cư. ðể giải quyết có hiệu quả và bền vững các vấn ñề hội của các cá nhân, gia ñình, nhóm hộicộng ñồng dân cư nêu trên ñòi hỏi phải phát triển công tác hội (CTXH) như một nghề chuyên nghiệp. Theo Hiệp hội CTXH thế giới: CTXH là hoạt ñộng chuyên nghiệp nhằm tạo ra sự thay ñổi (phát triển) của hội. Bằng sự tham gia vào quá trình giải quyết các vấn ñề hội (vấn ñề nảy sinh trong mối quan hệ hội), vào quá trình tăng cường năng lực và giải phóng tiềm năng của mỗi cá nhân, gia ñình và cộng ñồng, công tác hội ñã giúp cho con người phát triển ñầy ñủ và hài hòa hơn và ñem lại cuộc sống tốt ñẹp hơn cho mọi người dân. Qua việc tìm hiểu một số mô hình và một số ñặc trưng của công tác hội của các nước trong khu vực và trên thế giới chúng ta có thể ñưa ra một số nhận ñịnh sau: • Thứ nhất, CTXH là một nghề nghiệp ñược công nhận trên khắp thế giới và tuỳ ñiều kiện hoàn cảnh của mỗi nước mà CTXH sẽ có những sắc thái riêng nhưng vẫn cần tuân thủ những nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế. • Thứ hai, CTXH sẽ phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế hội, nó sẽ ñi song hành với sự phát triển này ñể khắc phục những mặt trái nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế- hội, hướng tới một nền an sinh cho toàn dân và sự công bằng, dân chủ trong toàn hội. • Thứ ba, Chú trọng ñến phát triển nguồn nhân lực mạnh về CTXH song song phát triển bộ môn khoa học này và thể chế chính sách, thể chế tổ chức về 8/68 CTXH. Qua ñó tiếng nói của nhân viên hội như là một kênh thông tin giúp lãnh ñạo các cấp hoạch ñịnh các chính sách hội, ñưa ra các dự báo về các vấn ñề hội mới nảy sinh trong ñời sống hội, góp phần chỉ ra những rạn nứt trong cộng ñồng ñể lãnh ñạo các cấp kịp thời ñiều chỉnh các hoạt ñộng của mình, chỉ có như vậy mới có ñược một nền an sinh tiên tiến mà ở ñó mọi công dân ñều có ñầy ñủ các cơ hội ñể phát triển tiềm năng và sức mạnh của mình góp phần thực hiện mục tiêu hội công bằng dân chủ, văn minh. Công tác hội ở Việt Nam Tính ñến năm 2007, nước ta có khoảng 7,5 triệu người cao tuổi, trong ñó có khoảng 200 nghìn người già cô ñơn, 500 nghìn người từ 85 tuổi trở lên; 5,3 triệu người tàn tật trong ñó có khoảng 300 nghìn người tàn tật nặng không còn khả năng tự phục vụ và khả năng lao ñộng (tính riêng người tàn tật là ñối tượng hội); trên 400 nghìn trẻ em có hoàn cảnh ñặc biệt; trong số các ñối tượng hội nêu trên có khoảng 1,3 triệu người thuộc diện khó khăn cần trợ cấp hội (ñối tượng bảo trợ hội); hàng vạn ñặc biệt khó khăn và có vấn ñề hội (tệ nạn hội, môi trường sống ô nhiễm, nghèo khổ …); hàng triệu cá nhân, gia ñình, nhóm hội nẩy sinh các vấn ñề hội (ly thân, ly hôn, bạo lực trong gia ñình, thiếu quan tâm ñến con cái, căng thẳng vì nghèo khổ, xâm hại hình dục, bỏ nhà ñi lang thang, tệ cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, tội phạm, HIV/AAIDs bị cộng ñồng xa lánh …). Tuy vậy, tất cả các ñối tượng có vấn ñề hội nêu trên chỉ nhận ñược sự trợ giúp của ñội ngũ cán bộ (nhân viên) công tác hội bán chuyên nghiệp (khoảng 15-20 nghìn người) những người làm việc theo bản năng và trực giác của họ, thiếu nhận thức, hiểu biết và những kỹ năng cần thiết về công tác hội, do vậy hiệu quả giải quyết các vấn ñề hội của cá nhân, gia ñình, nhóm hộicộng ñồng dân cư không cao và thiếu sự phát triển bền vững. Số cán bộ (nhân viên công tác hội ñược ñào tạo trong các trường ñại học, cao ñẳng (khoảng 2000 người) trong mấy năm gần ñây lại chưa ñược bố trí làm việc ñúng với ngành nghề ñào tạo, gây ra sự lãng phí về nguồn nhân lực này. Nhận xét một cách tổng quát: Công tác hội ở Việt Nam mới có các yếu tố thành phần, ñang trong quá trình hình thành do vậy chỉ ñược xếp vào giai ñoạn ñầu của quá trình phát triển, mặc dù hàng trăm năm trước ñây ñã có các hoạt ñộng trợ giúp hội mang hình dáng của công tác hội. Nếu ñem so sánh tính chuyên nghiệp của công tác hội ở nước ta với các nước phát triển và ngay cả những nước trong khu vực, chúng ta còn một khoảng cách khá lớn, sự thiếu hụt này thể hiện trên các mặt: Thứ nhất, về mặt nhận thức: Hiện nay các ngành, các cấp và người dân còn chưa biết nhiều ñến ngành công tác hội, ñến cán bộ (nhân viên) công tác hội, ch- ưa nhận dạng ñược họ là ai, làm việc gì và ở ñâu, vai trò, nhiệm vụ công tác hội là gì? sự khác biệt công tác hội với các ngành nghề liên quan khác. Ở Việt Nam, từ ‘Công tác hội’ ñược nhắc ñến nhiều trong khoảng hơn 10 năm trở lại ñây, nó trở nên khá quen thuộc với một số nhà quản lý, nhà giáo dục và một số nhà khoa học hoạt ñộng trong lĩnh vực an sinh hội, nhưng ñối với toàn hội thì công tác hội ñến nay vẫn còn rất mới mẻ, hầu hết mọi người ñều chưa hiểu công tác hội chính xác là gì và một số người thì nghĩ công tác hội là một cái gì 9/68 ñó tương tự như bảo trợ hội hoặc là một phần của bảo trợ hội; ở phạm vi nhỏ hơn, trong giới quản lý và các nhà khoa học hội-nhân văn cũng có rất ít người hiểu công tác hội một cách toàn diện trên cả hai phương diện: công tác hội là một khoa học liên ngành và là một nghề chuyên nghiệp. Do công tác hội là một chuyên ngành ñào tạo mới xuất hiện ở Việt Nam nên việc phát triển Công tác hội như một nghề chuyên nghiệp bước ñầu gặp rất nhiều khó khăn, cả về nhận thức, thể chế luật pháp, chính sách và nhân lực. Nhu cầu khách quan là phải có sự thống nhất nhận thức về các vấn ñề: (i) Thế nào là công tác hội (Social Work); ñối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp công tác hội là gì? (ii) Thế nào là nhân viên hội chuyên nghiệp (Social Worker)? Thế nào là nhân viên hội bán chuyên nghiệp? Các nhân viên hội làm việc ở ñâu? Tổ chức nào sử dụng các nhân viên hội chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp? (iii) Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp như thế nào? Tổ chức nào xây dựng và ban hành tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp ñó? (iv) ðào tạo các nhân viên hội chuyên nghiệp và nhân viên hội bán chuyên nghiệp như thế nào cho phù hợp? (v) Hệ thống bảng lương của nhân viên hội như thế nào, nó giống hay khác bảng lương của các ngành nghề khác như giáo viên, ñiều dưỡng viên, y sĩ, bác sĩ, (vi) Hiệp hội công tác hội, Hiệp hội các trường ñào tạo nhân viên công tác hội là gì, vì sao phải cần các Hiệp hội ñó? Vai trò của nó như thế nào ñối với việc phát triển công tác hội? Thứ hai, về mặt thể chế: Cho ñến nay nước ta chưa có một ñịnh hướng cụ thể nào về phát triển nghề CTXH như một nghề chuyên nghiệp, do vậy cơ sở pháp lý cho sự phát triển ngành CTXH và ñào tạo cán bộ (nhân viên) công tác hội ở Việt Nam chưa ñược hình thành một cách có hệ thống, cho ñến nay mới có duy nhất quyết ñịnh của Bộ Giáo dục và ðào tạo về Chương trình khung ñào tạo của ngành CTXH và cho phép một số trường ñại học mở ngành ñào tạo Cử nhân CTXH (27 trường năm 2007). Việc xác ñịnh các vị trí làm việc cho nhân viên công tác hội trong các cơ quan quản lý hành chính nhà nước và trong các cơ quan tổ chức khác cũng chưa ñược xác lập, kể cả các NGO và các tổ chức ñoàn thể có tham gia hoạt ñộng công tác hội. Chưa có tiêu chuẩn chức danh về nghề CTXH và bộ tiêu chuẩn chức danh cụ thể cho các nhân viên hội chuyên nghiệp ở các cấp và các công việc cụ thể; Chưa có danh mục bảng lương cho các chức danh cụ thể về công tác hội như các nghề nghiệp khác. 10/68 Về thể chế tài chính, cũng chưa có cơ chế nhà nước cung cấp tài chính cho các NGO (Hội chữ thập ñỏ, Hội bảo trợ tàn tật và trẻ em mồ côi, Hội người cao tuổi, ) về công tác hội và các tổ chức ñoàn thể hoạt ñộng công tác hội thông qua các hợp ñồng (nếu có cung cấp tài chính cũng chỉ là ñể chi hoạt ñộng hành chính và một vài hoạt ñộng cung cấp dịch vụ cụ thể), bên cạnh ñó vấn ñề hội hóa việc huy ñộng nguồn lực toàn hội ñể trợ giúp và cung cấp các dịch vụ hội cho người dân có vấn ñề hội cũng ñang ở giai ñoạn tự phát, chưa quản lý có hiệu quả ñược các nguồn vận ñộng và về lâu dài sẽ ảnh hưởng ñến sự huy ñộng nguồn lực toàn hội và ñồng thời sẽ là một nguy cơ cho sự phát triển CTXH vốn ñang manh nha trong hội Việt Nam. Thứ ba, về mạng lưới tổ chức hoạt ñộng và mạng lưới nhân viên CTXH: Hệ thống các tổ chức liên quan ñến cung cấp các dịch vụ công về công tác hội thuộc ngành Lao ñộng Thương binh và hội, Uỷ ban Dân số, Gia ñình và Trẻ em cũng chưa ñược hình thành ñầy ñủ theo 4 cấp theo ñúng nghĩa của nó, lực lượng cán bộ lại quá mỏng và cũng thiếu tính chuyên nghiệp; các hoạt ñộng hiện tại mạng nặng tính quản nhà nước hơn là chỉ ñạo, hướng dẫn, hỗ trợ cung cấp dịch vụ công cho các ñối tượng có vấn ñề hội, nhằm giúp họ tự giải quyết các vấn ñề hội nẩy sinh và phát triển bền vững. Hội chữ thập ñỏ Việt Nam và một số tổ chức ñoàn thể hội khác cũng vậy, họ hoạt ñộng công tác hội chỉ mang tính chất bán chuyên nghiệp, và xuất phát từ tính chất nhân ñạo từ thiện “giúp các ñối tượng có vấn ñề hội” mà chủ yếu là các cá nhân và gia ñình vượt qua khó khăn trước mắt, họ không có chức năng quan tâm giải quyết cơ bản bản vấn ñề hội phát sinh của các ñối tượng hội và bảo ñảm cho phát triển bền vững của cộng ñồng. Bên cạnh ñó một yếu tố vô cùng quan trọng trong chỉnh thể của hệ thống CTXH là Hiệp hội công tác hội, Hiệp hội các trường ñào tạo nhân viên công tác hội (hiệp hội nghề nghiệp) cũng chưa ñược hình thành. Một mặt có thể vì sự phát triển chưa ñủ mạnh nên chưa thể có hiệp hội nghề nghiệp, mặt khác, việc chưa có các hiệp hội nghề nghiệp này cũng sẽ cản trở việc phát triển một cách vững chắc và có hiệu quả về công tác hội. Mạng lưới cán bộ (nhân viên) CTXH của Việt Nam chưa ñược thiết lập cơ bản và hệ thống do hạn chế về nhận thức, và thiếu về thể chế chính sách, thiếu về lực lượng. Mặc dù có ñội ngũ cán bộ văn hoá-xã hội ở cấp xã, phường, thị trấn, cán bộ trong các trung tâm hội, cán bộ hoạt ñộng trong hệ thống hội chữ thập ñỏ và các tổ chức NGO (khoảng 15.000- 20.000 người) cung cấp dịch vụ cho người già, trẻ em họ chỉ là những nhân viên công tác hội bán chuyên nghiệp, hoạt ñộng theo bản năng và trực giác, chưa phải là các nhân viên CTXH chuyên nghiệp có nhận thức, hiểu biết và kỹ năng cần thiết. Thứ tư, việc ñào tạo cán bộ (nhân viên) công tác hội: hiện nay ở trong nước cũng mới dừng lại ở giai ñoạn thử nghiệm ban ñầu, mặc dù hiện nay có 22 trường ñựơc phép ñào tạo về công tác hội, nhưng kinh nghiệm ñào tạo cũng ñều dưới 10 năm, ñội ngũ giảng viên thiếu, nhiều trường còn chưa có giáo viên ñược ñào tạo cơ bản. Việc ñào tạo chỉ có hiệu quả và chất lượng khi nhà nước có một hệ thống chỉnh thể về công tác hội ñó là thể chế chính sách, thể chế tổ chức và ñội ngũ nhân [...]... cung c p d ch v công tác h i Thi t l p m ng lư i nhân viên công tác h i M ng lư i nhân viên công tác h i ñư c hình thành ñ ng th i v i quá trình phát tri n m ng lư i t các t ch c s d ng nhân viên công tác h i, ñâu có t ch c cung c p d ch v công tác h i (c gián ti p và tr c ti p) ñó có nhân viên công tác h i Tuy v y, ph m vi ho t ñ ng c a m ng lư i nhân viên công tác h i r ng hơn... nhân viên công tác h i có tính chuyên nghi p, hình thành Hi p h i công tác h i và Hi p h i các trư ng ñào t o nhân viên CTXH c p qu c gia ñ h tr quá trình phát tri n công tác h i nư c ta - h i hoá vi c phát tri n công tác h i như m t ngh chuyên nghi p; ñ c bi t coi tr ng và khuy n khích khu v c tư nhân tham gia ho t ñ ng công tác h i, coi ñó trách nhi m h i c a các t ch c và công dân... phi chính ph , các t ch c ñoàn th h i, và trong tương lai có c các t ch c qu c t cũng s tham gia cung c p d ch v v công tác h i Vi t Nam), bao g m: (i) (ii) (iii) (iv) Nhân viên công tác h i h ng A (cao c p); Nhân viên công tác h i h ng B (nhân viên chính); Nhân viên công tác h i h ng C (nhân viên h i); Nhân viên công tác h i h ng D (nhân viên h i bán chuyên nghi p) Vì r ng... pháp lý cho vi c hình thành, phát tri n công tác h i như m t ngh chuyên nghi p như các ngh khác trong h i ; ph i nh n th c rõ vai trò c a công tác h i, v trí làm vi c c a các nhân viên công tác h i, tiêu chu n ch c danh ngh nghi p c a các nhân viên công tác h i, b ng lương c a nhân viên h i trong các cơ quan, t ch c s d ng nhân viên công tác h i t trung ương ñ n ñ a phương; Thi... ng công tác h i theo cơ ch th trư ng; phát huy vai trò c a các t ch c ñoàn th , t ch c h i tham gia ho t ñ ng công tác h i 15/68 vì quy n l i c a các h i viên và vì các ñ i tư ng y u th , góp ph n th c hi n m c tiêu công b ng h i và h nh phúc cho m i ngư i - T ng bư c nâng cao ch t lư ng ho t ñ ng công tác h i theo hư ng chuyên nghi p hóa và h i nh p qu c t , vì m c tiêu c a công tác xã. .. t t nghi p v công tác h i, h s làm vi c ñâu khi mà chưa có m ng lư i các t ch c s d ng nhân viên công tác h i và chưa có B tiêu chu n ch c danh nghi p v công tác h i Vì v y, k t h p v i vi c ban hành mã ngành ñào t o, vi c nghiên c u xây d ng và ban hành tiêu chu n ch c danh nghi p v v công tác h i (g i t t là mã ngh ) là cơ s pháp lý c a nhà nư c th a nh n công tác h i h i như m... • Văn hóa và công tác h i h tr cu c s ng ñ c l p trong c ng ñ ng • Công tác h i, tác nhân cho s phát tri n Trong tinh th n và ý nghĩa c a ch ñ trên, h i ngh Malaysia 2007 ñã góp ph n chia s kinh nghi m c a gi i công tác h i trong vùng thông qua nh ng ch ñ nh như sau: • An sinh phát tri n – nh ng v n ñ c a nhân viên h i • Chính sách h i và bi n h • Vi c th c hành công tác h i theo... quan h nhân s như là v n h i ñ thúc ñ y công b ng h i Công tác h i ñư c xem như là ñi m n i k t gi a các cá nhân, v n ñ và d ch v h tr Công tác h i chú tr ng vào s thúc ñ y tri t lý h i m i và h th ng h i m i, cũng như c vũ vi c h c t p và giáo d c an sinh h i trong các công dân Trong khi thúc ñ y m t tri t lý h i m i và các h th ng h i, nhân viên h i c n nh n m nh s chăm... cao ñ ng, ñ i h c - Phát tri n m ng lư i các t ch c s d ng nhân viên h i ñư c ñào t o chuyên nghi p t trong các cơ quan nhà nư c và các t ch c phi chính ph , ñ s d ng có hi u qu ngu n nhân l c công tác h i; xúc ti n vi c nghiên c u và ti n t i thành l p Hi p h i công tác h i Vi t Nam và Hi p h i các trư ng ñào t o nhân viên công tác h i h i hoá các ho t ñ ng công tác h i, khuy n khích... th theo m ng lư i t ch c s d ng nhân viên công tác h i Tiêu chu n ch c danh nghi p v chung cho nhân viên công tác h i theo kinh nghi m c a qu c t g m: (i) Tiêu chu n ch c danh nghi p v cho nhân viên công tác h i h ng A; (ii) Tiêu chu n ch c danh nghi p v cho nhân viên công tác h i h ng B; (iii) Tiêu chu n ch c danh nghi p v cho nhân viên công tác h i h ng C (Tiêu chu n ch c danh nghi . TRÌNH LỄ KỶ NIỆM NGÀY CÔNG TÁC XÃ HỘI THẾ GIỚI Thời gian: 10 /11/ 2007 – 11/ 11 /2007 ðịa ñiểm: Trường ðại học ðà Lạt Thứ Bảy, ngày 10 /11/ 2007 – Mít tinh Chào mừng Ngày Công tác xã hội thế giới. Hiệp hội công tác xã hội thế giới, Hiệp hội công tác xã hội khu vực Châu Á, Hiệp hội các trường ñào tạo nhân viên công tác xã hội thế giới cũng ñã khuyến cáo nước ta phát triển công tác xã hội. công tác xã hội; xúc tiến việc nghiên cứu và tiến tới thành lập Hiệp hội công tác xã hội ở Việt Nam và Hiệp hội các trường ñào tạo nhân viên công tác xã hội. Xã hội hoá các hoạt ñộng công tác xã

Ngày đăng: 23/05/2014, 19:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan