luận án tiến sỹ -dao động tự do và dao động mùa của mực nước biển đông

96 399 0
luận án tiến sỹ -dao động tự do và dao động mùa của mực nước biển đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dao động tự dao động mùa mực nước biển đông Biên tập bởi: Phạm Văn Huấn Dao động tự dao động mùa mực nước biển đông Biên tập bởi: Phạm Văn Huấn Các tác giả: PGS TS NGƯT Phạm Văn Huấn Phiên trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/66c7d48e MỤC LỤC Lời mở đầu Khái quát điều kiện tự nhiên đặc điểm mực nước biển Đông Cơ sở phương pháp nghiên cứu Khảo sát dao động tự biển Đông Phổ mực nước ven bờ Tây Biển Đông Tính mực nước trường gió mùa Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Tham gia đóng góp 1/94 Lời mở đầu Biến động thời gian không gian mực nước biển tượng tự nhiên cớ quy mô to lớn ảnh hưởng cách trực quan tới nhiều hoạt động kinh tế kỹ thuật người, trước hết ngành vận tải biển, xây dựng cơng trình biển ven bờ, cơng trình bảo vệ bờ, hệ thống tưới tiêu nơng nghiệp vùng ven bờ, cấp nước thành phố ven biển, cơng tác phịng chống thiên tai liên quan đến bão nước dâng bão vùng ven bờ biển Chế độ dao động mực nước quy định nhịp điệu sản xuất sinh hoạt nhân dân vùng ven biển Những thông tin giới tượng ngập lụt nguy hiểm ven biển nước Nhật, Mỹ, Ấn Độ, Hà Lan, Philippin, Bănglađet làm thiệt hại vật chất chết người cho thấy kể nước tiên tiến lẫn nước phát triển việc nghiên cứu để nắm vững quy luật tiến tới kiểm soát chế ngự tượng vaqãn vấn đề thời cấp thiết cần phát triển [14, 4] Nghiên cứu biến động mực nước biển vùng đại dương ven bờ cịn có ý nghĩa khoa học độc lập lẽ biến động mực nước thủy vực kín hở phần kết tác động nhiều q trình tự nhiên, có q trình động lực khác xảy biển trình nhân tạo phần chế độ mực nước lại ảnh hưởng tới trình khác [40, 49, 64] Chênh lệch mực nước vùng biển làm thay đổi chế độ hoàn lưu nước, trao đổi nước qua eo biển, tình hình bào mịn xói lở bờ đáy sóng dịng chảy biển đoạn bờ, cửa sông luồng tàu Những hoạt động kỹ thuật, xây dựng người ngày có có quy mơ lớn làm thay đổi điều kiện cân nước, điều kiện hình thái thủy vực, làm cho chế độ dao động mực nước thay đổi dẫn tới thay đổi chế độ lan truyền ô nhiễm chất thải hệ sinh thái Do khảo sát, tính tốn có liên quan tới mực nước dịng chảy vơ quan trọng [63] Nhiều ngành khoa học khác trắc địa, đồ học, địa chất học, địa mạo biển, thủy thạch động lực học biển, thủy sinh học biển quan tâm tới thông tin đặc trưng chế độ dao động mực nước biển đại dương Vì từ lâu vấn đề mực nước biển dao động đối tượng khoa học, hải dương học Ngày người ta ngày áp dụng phương pháp đại nghiên cứu chi tiết biến động mực nước biển phát triển thêm khía cạnh vấn đề Cơng tác nghiên cứu không phát triển cho đối tượng địa lý mới, chưa nghiên cứu kỹ trước đây, mà triển khai mặt phương 2/94 pháp [60, 65], gần xuất chuyên khảo lĩnh vực hải dương học [50, 27] nhằm tổng hợp phương pháp khảo sát nghiên cứu Ở nước ta năm gần bắt đầu có điều kiện quan tâm tới việc thu thập thông tin thiệt hại không nhỏ vụ vỡ đê biển, ngập lụt, ngập mặn, có che3ét người tượng dâng mạnh, đột ngột mực nước bão đổ vào vùng ven bờ Việt Nam [4, 14, 11] Cũng xuất dự án kinh tế kỹ thuật cải tạo hệ thống tưới tiêu nước nơng nghiệp cấp nước thành phố ven biển địi hỏi thơng tin chế độ mực nước biển hệ thống sơng có ảnh hưởng biển Nhiều tính tốn, thiết kế thủy lợi giao thơng, xây dựng địi hỏi liệu tin cậy chế độ mực nước biển cửa sông, sơng Những địi hỏi kích thích cơng tác nghiên cứu khảo sát tính tốn biến động mực nước biển, kể dự báo, nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực khác liên quan tới biển Nhiều mặt vấn đề dao động mực nước biển thủy triều nhà hải dương học Việt Nam nghiên cứu có hiệu có vấn đề giới nêu chuyên gia nước ta nắm bắt sâu nghiên cứu [16,38] Tổng quan cơng trình nghiên cứu chun gia nước vấn đề dao động mực nước biển Đông cho thấy lĩnh vực đạt kết to lớn, song lên đặc điểm không đồng công tác nghiên cứu vấn đề Nhóm lớn gồm đa số cơng trình thuộc lĩnh vực [32, 61, 55, 41, 30, 24, 46, 47, 25, 45, 12, 15, 13] ý đến vấn đề dao động thủy triều mực nước Những cơng trình tác giả phương tây đầu kỷ [32, 61], cung cấp thông tin sơ lược cho thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu vùng biển Đông Nam Á nói chung biển Đơng nói riêng Những kết đáng tin cậy nhận cơng trình [55, 41] phương pháp đại đưa vào sử dụng Cho đến nói việc phân tích dự báo dao động thủy triều mực nước tiếp thu hệ phương pháp tương đối chuẩn giới cộng với đóng góp to lớn chuyên gia giàu kinh nghiệm quan nghiên cứu biển đạt trình độ tạm đáp ứng nhu cầu thực tiễn Ở nước ta nhiều năm xuất bảng dự tính mực nước thủy triều đặn cho cảng thuộc bờ biển Việt Nam để phục vụ ngành sản xuất quốc phòng liên quan tới biển Những đồ triều nhiều tác giả tính, kể phương pháp giải tích phương pháp sơ, ngày chi tiết có độ tin cậy cao [55, 41, 24, 30, 12, 15, 25, 45, 13] Có thể nhận định bản, nguyên nhân hình thành tượng thủy 3/94 triều phức tạp, độc đáo lý thú biển Đông truyền sóng triều từ Thái Bình Dương vào qua eo phía bắc đơng bắc biển tác động điều kiện địa lý địa phương thủy vực trung tâm biển vịnh để tạo nên chế độ dao động phức tạp với nhật triều ngự trị nhiều nơi thừa nhận Trong khuôn khổ đề tài cấp nhà nước KT-03-03 chuyên gia lĩnh vực thực cơng tác hồn thiện mơ hình số tính thủy triều (kể dịng triều) đường chi tiết hóa lưới tính, xấp xỉ sát thực điều kiện biên thuật tốn tối ưu thực hóa tính tốn máy tính điện tử Nhóm lớn thư hai gồm có cơng trình [18, 14, 33, 1, 10, 11, 4] giành cho việc nghiên cứu tính tốn tượng nguy hiểm dao động mực nước biển, tượng nước dâng bão Hướng thứ cơng trình [14, 11] tập trung làm sáng tỏ vấn đề đặc trưng chế độ nước dâng bão biển Đông như: số lượng bão trung bình năm hoạt động biển Đông, tần suất xuất bão tháng khác năm, quỹ đạo bão, khu vực có xác suất nước dâng bão lớn nhất, bước đầu đánh giá xác suất xuất nước dâng nguy hiểm theo pha thủy triều, cấu trúc không gian thời gian nước dâng bão Hướng nghiên cứu thứ hai nước dâng bão áp dụng phương pháp hồi quytương quan [4] để thiết lập công thức thực nghiệm mực nước dâng bão cho điểm cụ thể có tính chất đơn giản đáp ứng nhu cầu dự báo nghiệp vụ cho vùng biển nước ta có thành tựu định Bắt đầu từ năm tám mươi, xuất nhiều cơng trình mới, áp dụng mơ hình số tính nước dâng bão [18, 1, 33, 10, 2] Nội dung cơng trình giải số hệ phương trình sóng dài nước nơng cho thủy vực biển Đơng với địa hình đáy hình dạng bờ thực Ở tác giả ngày sâu hồn thiện phương pháp giải tốn biên cách chi tiết hóa lưới tính, khảo sát điều kiện đường biên, tham số hóa bão tham số hóa lực ma sát đáy ma sát gió, dùng sơ đồ tính Ở dải tần khác dao động mực nước biển Đông, dao động với chu kỳ dài nhiều năm, năm, nửa năm, chu kỳ xi nốp chu kỳ ngắn cỡ vài cơng trình ý kết đạt bước đầu Trong [26] tác giả Liên Xô nghiên cứu chế độ dao động mùa biển Đơng sở phân tích sóng năm mực nước theo số liệu thực đo đài trạm ven biển Đông, lập đồ phân bố yếu tố dao động mùa biển Đông phương pháp đẳng độ cao Về sau, tác giả cơng trình [42] nghiên cứu kỹ vấn đề, phê phán đồ này, cho tồn đỉnh sóng năm mực nước phần trung tâm biển không hợp lý Cũng cơng trình này, nhận định dao động mùa biển Đông chủ yếu gây gió mùa, tác động gió màu biển lan truyền sóng dài tiến tạo nên dâng mực dòng chảy, 4/94 phân bố độ sâu hình dạng đường bờ đồng thời ảnh hưởng tới phân bố biên độ pha sóng Trên sở tài liệu số điều hòa hai mươi bốn trạm đường cong biến trình năm mực nước trung bình, phương pháp nội suy tác giả lập đồ đồng biên độ đồng pha sóng năm mực biển trung bình, khác với đồ nhận [26] Chúng cho rằng, cơng trình [42] nhận định, để kiểm tra quy mô cấu trúc không gian dao động phần ngồi khơi biển dựa vào số liệu thực đo trạm đảo thuộc phần khơi biển Đơng, dùng mơ hình tính cho tồn biển Trong [14, 17] thơng báo kết phân tích điều hịa phân tích phổ mực nước số trạm biển sông Ở cung cấp kết phân tích phổ tương hỗ yếu tố khí tượng, áp suất khí gió, với mực nước, phổ tương hỗ mực nước trạm khác để nhận xét nguyên nhân gây nên dao động mực nước biển Đơng Những cơng trình đưa số nhận xét bổ ích cho việc phát triển nghiên cứu tiếp, nhận xét khác mức độ cường hóa sóng chu kỳ dài – nửa năm năm, vùng biển khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện thuận lợi khơng thuận lợi để gió mùa tác động; phát triển phong phú đáng kể sóng nước nơng thủy triều truyền vào nước nông, vào sâu sông Tác giả [14] có nhận định quan trọng phương diện phương pháp luận có mặt, phong phú, sóng có chu kỳ gần với sóng nhật triều sóng bội bậc ba, bậc bốn, bậc năm vùng biển với nhật triều mạnh, mà phân tích sơ đồ Darwin dễ để sót Như vậy, với vùng biển mà nhật triều ngự trị, cần xử lý phân tích chuỗi mực nước theo phương pháp bình phương tối thiểu phát triển phương pháp phổ dự tính mực nước theo phương pháp phổ [60, 65] Từ việc phân tích khái quát cơng trình tác giả nghiên cứu tình hình dao động mực nước biển Đơng chúng tơi rút vấn đề sau cần phát triển số vấn đề dao động mực nước biển Đông Vấn đề chế độ biến động mực nước biển vùng ven biển thềm lục địa, chủ yếu cảng vùng hoạt động kinh tế kỹ thuật sơi động, bao gồm việc tính tốn đặc trưng thống kê tin cậy chế độ dao động mực nước, đặc trưng phổ phản ánh cấu trúc bên dao động phức tạp nguyên nhân, chế chi phối chế độ dao động mực nước, ý dao động mùa, dao động nước dâng kể bão lẫn gió trung bình, gió mạnh, dao động với tần số xi nốp, làm sở cho phương pháp tính dự tính mực nước theo phương pháp đại; Hoàn thiện phương pháp phân tích dự tính mực nước thủy triều, tăng độ xác số điều hịa thủy triều, tăng số lượng sóng điều hịa thủy triều phương trình dự báo mực nước thủy triều, thay phương pháp phân tích điều hịa 5/94 truyền thống theo sơ đồ Darwin cần áp dụng phương pháp phân tích chi tiết phương pháp bình phương nhỏ phương pháp Cartwright để phân tích dự tính nực nước Song song với việc tăng độ xác số lượng sóng phân tích, giải tốt tính tốn thực tiễn tính mực nước cực trị, mực nước thấp lý thuyết trạm, toán nội ngoại suy mực nước cựac trị trạm; Chính xác hóa chi tiết hóa đồ triều, kể đồ dòng triều, đường tận dụng khả ngày lớn máy tính điện tử để tăng miền tính, làm chi tiết lưới tính, xấp xỉ biên sát thực cụ thể hóa phép tham số hóa ma sát đáy ma sát gió Kết hợp tính dao động tổng cộng triều gió, triều nước dâng để nghiên cứu tương tác chúng; Xây dựng mơ hình tính mực nước dâng gió bão để tiến tới dự báo dao động mực nước phi triều Con đường hiệu phù hợp với phương tiện tính tốn đại áp dụng mơ hình số với chi tiết hóa q trình tính tốn làm cho chương trình tính máy áp dụng vào dự báo nghiệp vụ; Những vấn đề có tính quy mơ tồn cầu nhiều nhà khoa học quan tâm dâng lên mực nước đại dương khí hậu tồn cầu nóng lên, biến động kỷ mực nước biển trình địa động lực học vỏ trái đất, lan truyền sóng thềm lục địa Trong luận án này, chúng tơi trình bày kết nghiên cứu (đã cơng bố phần [5 - 8] nhằm góp thêm vào việc nghiên cứu vấn đề tồn nêu Cụ thể, đặt giải bốn nhiệm vụ sau: 1) Khảo sát chi tiết dao động tự biển Đơng; 2) Giải thích chế hình thành tượng thủy triều phức tạp độc đáo biển Đông; 3) Nghiên cứu cấu trúc dao động mực nước vùng bờ khác dọc bờ biển nước ta; 4) Nghiên cứu chế độ dao động mùa mực nước biển Đơng thử nghiệm mơ hình tính mực nước dâng gió theo liệu trường gió áp suất biển Ở chương với đầu đề “Khái quát điều kiện tự nhiên đặc điểm dao động mực nước biển Đông Cơ sở phương pháp nghiên cứu”, chúng tơi trình bày ngắn gọn phương pháp phân tích điều hịa mực nước, có trình bày thêm hồn thiện chúng tơi nhờ áp dụng phương pháp bình phương nhỏ làm cho chương trình phân 6/94 tích xác hơn, công thức biến đổi Fourier phương pháp phổ hải dương học, có ý tới phương pháp lọc chuỗi số liệu xuất phát, nhằm thu phổ thực điều kiện đặc thù chuỗi thời gian trình biển, sở phương pháp số trị thủy động giải toán mực nước Về điều kiện tự nhiên đặc điểm biến động mực nước biển Đông chúng tơi trình bày nét khái qt mà sau chương 2, 3, có sử dụng tới Chương với đầu đề “Khảo sát dao động tự biển Đông”, bắt đầu cơng tác nghiên cứu việc giải số hệ phương trình mơ tả dao động tự thủy vực có tính tới hình dạng đường bờ phân bố độ sâu thực biển Đông để, mức độ trừu tượng cao nhất, khảo sát khả tự nhiên biển Đông phản ứng với nhiễu kích động có ngoại lực Nhờ kết tính dao động tự do, chúng tơi có điều kiện từ góc độ khác so với chuyên gia trước làm, giải thích chế độ dao động thủy triều độc đáo biển Đơng, dự đốn khả vùng khác biển Đông cộng hưởng với tần số dao động lực cưỡng có Trong chương – “Phổ mực nước ven bờ tây biển Đơng” trình bày kết phân tích phổ dao động mực nước nhận cho năm trạm quan trắc độ dài năm, có kết hợp với kết tác giả khác, để có khái niệm hệ thống quy mô cấu trúc dao động mực nước phức tạp đa dạng vùng khác biển Từ kết lại so sánh với kết chương để làm sáng tỏ kiểu phản ứng vùng biển nhiễu động cưỡng tính thực kết tính chương Chương với đầu đề “Tính mực nước trường gió mùa”, chúng tơi trình bày kết bước đầu giải số hệ phương trình nước nơng tuyến tính để tính trường độ cao mực nước dâng lên trường gió tương ứng nhằm kiểm tra hiệu ứng gió mùa tạo nên dao động mùa với quy mô phân bố không gian tác giả khác phân tích hay khơng Ngồi ra, việc thử nghiệm có ý nghĩa độc lập, nhằm tiến tới xây dựng chương trình tính mực nước máy tính dựa vào số liệu xuất phát trường gió yếu tố khí tượng Trong q trình nghiên cứu để đến kết luận án này, nhận giúp đỡ GS, TS Nguyễn Ngọc Thụy (Tổng cục Khí tượng Thủy văn), cung cấp nhiều tài liệu tham khảo quý, với dẫn bổ ích, nhận lời khuyên khích lệ nhiều đồng nghiệp, đặc biệt giúp đỡ nhiều mặt tập thể Bộ môn Hải dương học Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Chúng chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu 7/94 Khái quát điều kiện tự nhiên đặc điểm mực nước biển Đông Cơ sở phương pháp nghiên cứu Khái quát điều kiện tự nhiên đặc điểm dao động mực nước biển Đơng Hình dạng đường bờ phân bố độ sâu biển Đông Biển Đông kế cận với lãnh thổ mười nước Đông Nam Á, biển lớn giới Trên biển có đường hàng hải quốc tế quan trọng qua năm gần khu vực thềm lục địa tây nam biển trở thành khu vực hoạt động kinh tế kỹ thuật sôi động Vùng nước biển trải rộng từ kinh tuyến 99 ° đến 121 ° kinh đông từ vĩ tuyến ° vĩ nam đến 25 ° vĩ bắc Tổng diện tích biển, kể vịnh lớn Thái Lan Bắc Bộ khoảng 3,5 ⋅ 106km2 Hình dạng đường bờ biển phức tạp với nhiều vịnh, vũng, eo biển đảo lớn nhỏ nằm rải rác trung tâm lẫn gần ven bờ Địa hình đáy biển Đơng thuộc loại đa dạng (hình 1.1) Vùng biển thẳm với độ sâu vài nghìn mét nằm phần trung tâm lệch phía đơng biển Độ sâu lớn vùng đạt đến 5560 mét Vùng thềm lục địa với độ sâu 200 mét chiếm nửa diện tích mặt rộng thủy vực, phân bố phía nam tây nam biển vịnh Ở vịnh Bắc Bộ Thái Lan độ sâu biển biến đổi từ vài mét đến 100 mét Các đường đẳng sâu có hình dạng khơng đặn Nhìn chung, quan sát thấy tính bất đối xứng phân bố độ sâu biển hai phần tây đông, bắc nam biển Vùng biển phía đơng đơng nam có độ dốc đáy lớn so với vùng biển phía tây tây bắc Đặc điểm này, thấy chương 4, có ảnh hưởng lớn đến chế độ dao động mực nước biển vùng Biển Đơng biển ven, liên hệ với Thái Bình Dương biển kế cận qua số eo biển Ở phía bắc đơng bắc, biển Đơng thơng với Thái Bình Dương qua eo Đài Loan rộng 200 km với độ sâu 50 mét eo Basi rộng 350 km với độ sâu 3000 mét Những eo biển ngồi độ rộng độ sâu đáng kể, cịn có đặc điểm định hướng theo tuyến trục biển, hướng với hướng gió thịnh hành biển, nên có vai trị quan trọng nhất, đảm bảo trao đổi nước lượng biển bên Phần lớn nước tầng mặt độ sâu biển trao đổi với Thái Bình Dương thơng qua eo [48, 68] 8/94 bước nhỏ Đồng thời thử nghiệm tính với trường gió trung bình tháng trường gió điển hình kiểu thời tiết 80/94 Kết luận Lần đặc điểm dao động tự thủy vực biển Đông với phân bố độ sâu hình dạng đường bờ phức tạp khảo sát chi tiết mơ hình số Kết phân tích phổ dao động tự cho thấy thủy vực có khả phản ứng cộng hưởng với dải rộng tần số nhiễu động ngoại lực từ chu kỳ cỡ vài ngày đến vài Sự trùng hợp số chu kỳ cộng hưởng biển với chu kỳ dao động sóng thủy triều cưỡng tính phân hóa đặc điểm dao động tự vùng khác biển cho phép giải thích thỏa đáng đặc điểm độc đáo chế độ dao động thủy triều biển Đơng chế cộng hưởng Đó ngự trị thủy triều toàn nhật hầu khắp vùng khơi vịnh lớn, cường hóa mạnh thủy triều toàn nhật vịnh, tồn số vùng biên độ triều nhỏ với tính chất bán nhật xen lẫn vùng nhật triều mạnh, biến đổi tương quan biên độ sóng thành phần thủy triều đường truyền sóng từ đại dương vào biển theo hướng trục nó, phân hóa tính chất triều phức tạp khơng gian biển nói chung cịnh nói riêng Những đặc trưng phổ mực nước thực đo tính góp thêm vào việc tìm hiểu phân hóa cấu trúc dao động mực nước vùng khác biển Một lần khẳng định vùng biển nơng, thềm lục địa đặc điểm địa hình đáy đường bờ tạo điều kiện thuận lợi cho sóng nước nơng phát triển Mặt khác thấy vùng trực tiếp tiếp giáp với biển khơi nơi chịu ảnh hưởng nhiều trình thời tiết gió mùa biển so với trình nước nơng Sự phát triển phong phú dao động với chu kỳ bội dao động thủy triều đòi hỏi phải áp dụng phương pháp phân tích điều hịa chi tiết để nâng cao chất lượng dự báo mực nước tính tốn ứng dụng sơ đồ phân tích điều hịa đáp ứng yêu cầu Ở điều kiện biển Đơng, trường gió đóng vai trị quan trọng dao động mực nước biển Do ảnh hưởng hệ thống ln phiên gió mùa đơng bắc tây nam khác phân bố độ sâu, độ dốc đáy hình dạng đường bờ, vùng bờ phía tây tây bắc biển có biên độ dao động mùa mạnh nhiều so với vùng bờ đông đông nam đối diện Dao động mực nước vịnh biển Đơng gió gây nên phụ thuộc vào phơng gió chung biển khơi lẫn tính khơng đồng trường gió thân vịnh Do phương pháp mơ hình số để tính tốn dao động mực nước gió có 81/94 nhiều triển vọng hơn, cho phép thâu tóm đầy đủ đặc điểm trường gió điều kiện địa hình cụ thể biển Những liệu số điều hòa đặc trưng phổ nhận nhờ áp dụng phương pháp tương đối hoàn thiện, hồn tồn sử dụng thực tiễn dự báo mực nước tính tốn ứng dụng khác để tham khảo nghiên cứu nói chung Do tính phong phú tượng dao động mực nước điều kiện thiên nhiên biển Đông, sau phát triển nghiên cứu hướng hình thành 82/94 Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Thảo Hương: Về mơ hình số trị thủy động tính tốn dự báo nước dâng bão vùng ven bờ biển cửa sơng Tạp chí khoa học trái đất, số 5, 1983 Lê Trọng Đào, Trương Văn Bốn: Tính tốn nước dâng bão mơ hình số trị thủy động Tóm tắt báo cáo khoa học Hội nghị KHTQ biển lần III, Hà Nội, 1991 Trương Đình Hiển, Phan Phùng, Nguyễn Văn Lục: Một vài kết thực nghiệm nghiên cứu dịng chảy vịnh Bình Cang – Nha Trang Tuyển tập nghiên cứu biển, tập 1, phần 2, Viện KHVN, 1979 Vũ Như Hoán: Phương pháp thống kê dự báo nước dâng mực nước ven biển miền bắc Việt Nam bão tới Luận án PTS, Hà Nội, 1988 Phạm Văn Huấn: Dao động tự biển Đơng Tạp chí khoa học trái đất, số 4, 1991 Phạm Văn Huấn: Phổ dao động mực nước biển Đông Thông báo khoa học trường đại học, số 2, 1992 Phạm Văn Huấn: Ước lượng hệ số ma sát chuyển động triều nước nông cửa sông Tạp chí khoa học trái đất, số 3, 1992 Phạm Văn Huấn: Dao động tự cộng hưởng dao động mực nước biển Đông Cơng trình Hội nghị khoa học biển tồn quốc lần thứ ba, 11-1991 Nguyễn Bích Hùng: Phân tích điều hịa dao động thủy triều vùng cửa sơng đồng sông Cửu Long Trong “Động lực triều vùng đồng sông Cửu Long”, Tổng cục KTTV xuất bản, 1983 10 Phạm Văn Ninh (và cộng tác viên): Mô hình số trị tính tốn nước dâng bão ven biển Việt Nam Báo cáo khoa học đề tài cấp nhà nước, Hà Nội, 1984 11 Phạm Văn Ninh, Đỗ Ngọc Quỳnh: Chế độ nước dâng bão Việt Nam Tóm tắt báo cáo khoa học Hội nghị KHTQ biển lần III, Hà Nội, 1991 12 Phan Phùng: Thủy triều vịnh Bắc Việt vịnh Thái Lan Luận án tiến sĩ đệ tam cấp, Sài Gòn, 1974 83/94 13 Đỗ Ngọc Quỳnh, Phạm Văn Ninh, Nguyễn Việt Liên, Đinh Văn Mạnh: Về mơ hình số trị tốn thủy triều vùng biển nơng Tóm tắt báo cáo khoa học Hội nghị KHTQ biển lần III, Hà Nội, 1991 14 Nguyễn Ngọc Thụy: Nước dâng gió mùa bão Việt Nam Tập cơng trình số Trung tâm Khí tượng Thủy văn biển, Nxb KHKT, Hà Nội, 1988 15 Nguyễn Ngọc Thụy: Thủy triều vùng biển Việt Nam Nxb KHKT, Hà Nội, 1984 16 Nguyễn Ngọc Thụy: Về xu nước biển dâng Việt Nam Tạp chí Biển Hội khoa học kỹ thuật biển, số 1, 1993 17 Nguyễn Thuyết: Phổ dao động mực nước vùng đồng sông Cửu Long Trong “Động lực triều vùng đồng sông Cửu Long” Tổng cục KTTV xuất bản, Hà Nội, 1993 18 Lê Phước Trình: Một mơ hình số trị tính toán nước dâng bão vịnh Bắc Bộ Hà Nội, 1975 19 Nguyễn Văn Viết: Đặc điểm khí hậu vùng biển Việt Nam BTL Hải quân xuất bản, 1984 21 Алексеев Г В Копределениюзависимостиколебанияуровнияморяответра Океанология, Вып 7, No1, 1967 21 Алексеев Г В Физико-статистическиеисследованиян-епериодическихколебанийуровнияАрктическихморей Канд дисс., ААНИИ, Л., 1969 22 Алексеев Г В Обэффективностисглаживанияивлияниедискретностирядовуровенныхнаблюденийприизучени Тр ААНИИ, T 291, 1970 23 Беляев М М., Рожков В А., Трапезников Ю А.Вероятностная модельколебанияуровнияморя Вкн Вероятностныйанализимоделированияокеанологическихпроцессов Гидрометеоиздат., Л., 1984 24 Богданов К Т ПриливыАвстрало-Азиатскихморей Тр ИО АН СССР, Т LXVI, 1963 25 Буй Хонг Лонг ИсследованиеприливныхявленийзаливаБакбо Канд дисс., ЛГМИ, Л., 1987 84/94 26 Галеркин Л И., Шагин В А., Нефедьев В П СезонныеколебанияуровнияАвстрало-Азиатскихморей Тр ГОИН СССР, 1962 27 Герман В Х., Левиков С П ВероятностныйанализимоделированиеколебанийуровнияморяГидрометеоиздат., Л., 1988 28 Герман В Х., Савельев А РасчетштормовыхнагоноввОхотскоммореметодомспектральнойрегрессии Океанология, Т 26, Вып 3, 1986 В 29 Готлив Ю В., Каган Б.А РезоннансныепериодыМировогоокеана Докл АН СССР, -252, N 3, 1980 30 Данг Конг Минь РаспространениеприливныхволниприливногоколебанияуровнияЮжно-Китайскогоморя Океанология, Вып 3, 1975 31 Демиров Е К Численное решениезадачиособственныхколебанияхЧерногоморя Океанология, Вып 27, N 5, 1987 32 Дитрих Г., Калле К Общеемореведение Гимиз., Л., 1961 33 До Нгок Куйнь ХарактерштормовыхнагоноввЮжно-Китайскомморе(порезультатамчисленногомоделирован Канд дисс., ЛГМИ, Л., 1982 34 Казакевич Д Основытеориислучайнныхфункцийиееприменениевгидрометеорологии Гидрометеоиздат., Л., 1971 35 Коняев К В Гидрометеоиздат., Л., 1981 И Спектральныйанализслучайнныхокеанскихполей 36 ЛабзовскийН А Н-епериодическиеколебанияуровнияморя Гидрометеоиздат., Л., 1971 37 Левиков С П., Музырев С В Овлиянииметеорологическихвозмущенийнаспектрколебаниявсиноптическомдиапазонечастот ГОИН, Вып 126, 1975 85/94 38 Лэ Фыок ГидрологическиеусловияюжногоконтинентальногошельфаВьетнама дисс., ЛГМИ, Л., 1987 Чинь Докт 39 Марчук Г И., Каган Б А Динамикаокеаническихприливов Гидрометеоиздат., Л., 1983 40 Монин А С., Каменковик В М., Корт В Г ИзменчивостьМировогоокеана Гидрометео-издат., Л., 1984 41 Нгуен Нгок ОсобенностиформированияприливныхявленийЮжно-Китайскогоморя Океанология, Вып 2, 1969 Тви 42 Нгуен Нгок Тви СезонныеколебанияуровнияЮжно-Китайскогоморяимеханизмихвозникновения Океанология, T X, Вып 4, 1970 43 Нгуен Нгок Тви ПриливыиколебанияуровнияЮжно-Китайскогоморя Канд дисс., МГУ, М., 1968 44 Нгуен Нгок Тви ПриливыиштормовыенагонывЮжно-Китайскоммореивустьяхрек Докт дисс., МГУ, М., 1968 45 Нгуен Тхо Шао МоделированиеприливныхявленийибалансприливнойэнергииЮжно-Китайскогоморя Канд дисс., ЛГМИ, Л., 1988 46 Некрасов А В БалансприливнойэнергиивЮжно-Китайскомморе В сб Гидрофические поля океана Владисток, 1976 47 Некрасов А В Связьволновогопотокаприливнойэнергиисрисункомприливнойкарты Межведом сб Исследование и освоение Мирового океана Вып 65, 1978 48 Океанологическаяэнциклопедия Гидрометеоиздат., Л., 1974 49 Педлоски Дж.Геофизическаягидродинамика ‘Мир’, Ч 1, 2, М., 1984 50 Пересыпкин В И., Аналистическиеметодыучетаколебанийуровнияводы Гидрометео-издат., Л., 1982 86/94 51 Полукаров Г В Итегрированиеуравненийприливов Тр ГОИН, Вып 57, Гидрометеоиздат., 1961 52 Поляков И В Механизмформированиясгоно-нагонныхколебанийуровнияАрктическихморей Канд дисс., ААНИИ, Л., 1984 53 Праудман Дж Динамическаяокеанология ИЛ., М., 1957 54 Рожков В А Методывероятностногоанализаокеанологическихпроцессов Гидрометео-издат, Л., 1980 55 Сергеев Ю Н ПрименениеметодакраевыхзначенийдлярачетакартгармоническихпостоянныхприливоввЮжн Океанология, Вып 4, 1964 56 СирипонгА ДинамикатермическойструктурыверхнегослояиповерхностнаяциркуляцияЮжно-Китайского ВНИИ, ГМИ МЦД, Вып 4, 101, 1984 57 Хемминг Р В Численныеметодыдлянаучныхработниковиинженеров Наука, М., 1968 58 Шулейкин В В Физика моря Гидрометеоиздат, Л., 1964 59 Ямпольский А Д О спектральныхметодахисследованияокеанологическихпроцессов Океанология, T 5, Вып 5, 1965 60 Cartwright D E., Catton D On the Fourier analysis of tidal observations Intern Hydro Rev., vol 40, N 1, 1963 61 Defant A Physical Oceanography, vol 2, London, 1961 62 Garrette C J R Normal modes of the Bay of Fundy and the Gulf of Maine Can J Earth Sci., 11, N 4, 1974 63 Ippen A T Estuary and coastline hydrodynamics N.Y., 1966 64 Masaki Kawabe Sea Level variations at the Izu Islands and typical stable paths of the Kuroshio Jour of the Oceanographical Soc of Japan, vol 41, 1985 65 Munk W., Cartwright D E Tidal spectroscopy and prediction Phyl Trans Roy Soc., A.259, N 1105, London, 1966 87/94 66 Papa L The free oscillations of Ligurian sea computed by HN-method Dtsch Hydrogr Z., 30H3, 1977 67 Wunsch G Bermuda sea level in relation to tides, weather and baroclinic fluctuations Rev Geophys and Space Phys., 10, N 1, 1972 68 Wyrtki K Scientific results of marine investigations of the South China sea and the gulf of Thailand Unives Calif., La Jolla, Calif., 1961 88/94 Phụ lục KẾT QUẢ TÍNH HẰNG SỐ ĐIỀU HÒA THỦY TRIỀU CHUỖI MỰC NƯỚC NĂM THEO PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ NHẤT (chương trình phân tích tác giả) Số TT Trạm Hòn Dấu Đà Quy Nẵng Nhơn Vũng Tàu Rạch Giá H, cm g H, cm Sóng H, cm g H, cm g H, cm g M2 9,29 51 17,23 298 16,06 293 74,83 39 16,12 69 S2 5,03 107 5,75 339 6,65 335 28,64 83 3,04 119 N2 1,24 41 3,72 278 3,01 278 16,55 20 4,30 47 K2 1,48 62 1,91 355 2,00 332 9,04 1,29 299 K1 65,16 92 19,44 287 30,88 301 59,48 315 20,46 56 O1 74,71 30 12,93 241 26,49 253 45,22 264 11,82 30 P1 20,63 87 5,60 287 8,83 293 17,85 311 5,45 51 Q1 15,69 356 1,93 228 4,85 228 8,64 240 2,04 14 M4 1,09 285 0,27 239 0,26 116 0,85 266 1,76 153 10 MS4 0,77 344 0,39 292 0,10 1,28 301 1,40 224 11 M6 0,62 239 0,19 294 0,32 135 0,53 184 0,35 205 12 Sa 9,22 185 17,02 242 17,86 238 19,57 270 11,68 219 13 SSa 5,19 89 6,80 113 8,30 131 7,81 115 2,62 149 14 J1 1,17 134 0,83 328 1,32 331 1,77 10 0,86 121 15 S1 0,91 86 0,30 199 1,03 105 0,67 70 2,93 275 16 ν2 0,63 224 0,67 102 0,77 129 2,60 230 0,64 286 90 g 89/94 17 μ2 1,00 26 0,53 250 0,49 252 3,21 359 1,11 346 18 L2 0,51 290 0,55 246 0,28 186 2,99 339 0,24 181 19 T2 0,52 286 0,43 157 0,66 108 1,27 243 1,42 42 20 2N2 2,57 45 1,22 153 0,57 267 1,71 292 0,95 298 21 2SM2 0,27 171 0,21 247 0,38 261 1,42 302 0,62 288 22 MO3 1,02 290 0,25 126 0,39 65 0,73 116 0,27 344 23 MK3 1,60 354 0,68 182 0,30 134 2,35 193 2,37 324 24 S4 0,05 182 0,01 233 0,01 238 0,11 351 0,20 267 25 MN4 0,38 247 0,15 198 0,22 163 0,36 254 0,43 108 26 2MS6 0,29 289 0,08 345 0,05 101 0,35 225 0,12 183 27 2MN6 0,35 207 0,12 244 0,32 200 0,16 146 0,20 183 28 Mm 2,51 21 3,89 48 2,39 56 3,84 71 3,94 69 29 MSf 1,20 128 2,11 58 1,75 75 0,60 89 1,20 126 30 Mf 0,49 33 1,46 94 0,76 103 1,37 103 0,61 228 Ghi chú: Tất trạm tính theo múi số HẰNG SỐ ĐIỀU HÒA THỦY TRIỀU THEO BHI – MONACO Số TT Trạm Hòn Dấu Sóng H, cm g Số TT Trạm Hịn Dấu Sóng H, cm g M2 5,42 58 16 ν2 0,28 203 S2 4,32 110 17 μ2 0,80 42 N2 1,24 93 18 L2 0,85 212 K2 2,37 88 19 T2 0,51 140 90/94 K1 72,51 92 20 2N2 0,03 322 O1 74,05 37 21 2SM2 - P1 20,47 83 22 MO3 - Q1 14,00 11 23 MK3 - M4 0,75 283 24 S4 0,48 31 10 MS4 0,49 34 25 MN4 1,30 186 11 M6 0,40 228 26 2MS6 1,26 13 12 Sa 10,17 203 27 2MN6 13 SSa 5,54 86 28 Mm 1,24 166 14 J1 2,32 50 29 MSf 0,71 147 15 S1 2,57 243 30 Mf 3,99 26 314 91/94 Tham gia đóng góp Tài liệu: Dao động tự dao động mùa mực nước biển đông Biên tập bởi: Phạm Văn Huấn URL: http://voer.edu.vn/c/66c7d48e Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Lời mở đầu Các tác giả: PGS TS NGƯT Phạm Văn Huấn URL: http://www.voer.edu.vn/m/b26ff236 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Khái quát điều kiện tự nhiên đặc điểm mực nước biển Đông Cơ sở phương pháp nghiên cứu Các tác giả: PGS TS NGƯT Phạm Văn Huấn URL: http://www.voer.edu.vn/m/4ffab229 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Khảo sát dao động tự biển Đông Các tác giả: PGS TS NGƯT Phạm Văn Huấn URL: http://www.voer.edu.vn/m/867e0797 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Phổ mực nước ven bờ Tây Biển Đông Các tác giả: PGS TS NGƯT Phạm Văn Huấn URL: http://www.voer.edu.vn/m/5f9fbcba Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Tính mực nước trường gió mùa Các tác giả: PGS TS NGƯT Phạm Văn Huấn URL: http://www.voer.edu.vn/m/6c1f1d81 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Kết luận Các tác giả: PGS TS NGƯT Phạm Văn Huấn 92/94 URL: http://www.voer.edu.vn/m/e87e61bb Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Tài liệu tham khảo Các tác giả: PGS TS NGƯT Phạm Văn Huấn URL: http://www.voer.edu.vn/m/4e9fd366 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Phụ lục Các tác giả: PGS TS NGƯT Phạm Văn Huấn URL: http://www.voer.edu.vn/m/62fc3b6f Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ 93/94 Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources – VOER) hỗ trợ Quỹ Việt Nam Mục tiêu chương trình xây dựng kho Tài nguyên giáo dục Mở miễn phí người Việt cho người Việt, có nội dung phong phú Các nội dung đểu tuân thủ Giấy phép Creative Commons Attribution (CC-by) 4.0 nội dung sử dụng, tái sử dụng truy nhập miễn phí trước hết trong mơi trường giảng dạy, học tập nghiên cứu sau cho toàn xã hội Với hỗ trợ Quỹ Việt Nam, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) trở thành cổng thơng tin cho sinh viên giảng viên Việt Nam Mỗi ngày có hàng chục nghìn lượt truy cập VOER (www.voer.edu.vn) để nghiên cứu, học tập tải tài liệu giảng dạy Với hàng chục nghìn module kiến thức từ hàng nghìn tác giả khác đóng góp, Thư Viện Học liệu Mở Việt Nam kho tàng tài liệu khổng lồ, nội dung phong phú phục vụ cho tất nhu cầu học tập, nghiên cứu độc giả Nguồn tài liệu mở phong phú có VOER có chia sẻ tự nguyện tác giả ngồi nước Q trình chia sẻ tài liệu VOER trở lên dễ dàng đếm 1, 2, nhờ vào sức mạnh tảng Hanoi Spring Hanoi Spring tảng công nghệ tiên tiến thiết kế cho phép công chúng dễ dàng chia sẻ tài liệu giảng dạy, học tập chủ động phát triển chương trình giảng dạy dựa khái niệm học liệu mở (OCW) tài nguyên giáo dục mở (OER) Khái niệm chia sẻ tri thức có tính cách mạng khởi xướng phát triển tiên phong Đại học MIT Đại học Rice Hoa Kỳ vòng thập kỷ qua Kể từ đó, phong trào Tài nguyên Giáo dục Mở phát triển nhanh chóng, UNESCO hỗ trợ chấp nhận chương trình thức nhiều nước giới 94/94 ... quát điều kiện tự nhiên đặc điểm mực nước biển Đông Cơ sở phương pháp nghiên cứu Khảo sát dao động tự biển Đông Phổ mực nước ven bờ Tây Biển Đông Tính mực nước trường gió mùa Kết luận Tài liệu... hình dao động mực nước biển Đông rút vấn đề sau cần phát triển số vấn đề dao động mực nước biển Đông Vấn đề chế độ biến động mực nước biển vùng ven biển thềm lục địa, chủ yếu cảng vùng hoạt động. .. chuyển động biển theo chế Xuất phát từ ý tưởng chúng tơi bắt đầu nghiên cứu đặc điểm dao động mực nước biển Đông thông qua việc khảo sát dao động tự nó, dao động tự dạng dao động phụ thuộc vào kích

Ngày đăng: 23/05/2014, 15:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Khái quát về điều kiện tự nhiên và đặc điểm mực nước biển Đông. Cơ sở phương pháp nghiên cứu

  • Khảo sát dao động tự do của biển Đông

  • Phổ mực nước ở ven bờ Tây Biển Đông

  • Tính mực nước trong trường gió mùa

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

  • Tham gia đóng góp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan