Dân cư và lao động

6 1 0
Dân cư và lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu đề cập đến kiến thức về chủ đề Dân cư và lao động thuộc chương trình địa lý THPT, dành cho các giáo viên và học sinh có nhu cầu tham khảo, đề cập đến các chứng minh và phân tích về dân số Việt Nam, cũng như các vấn đề liên quan đến lao động và việc làm

ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ VIỆT NAM Chứng minh dân số nước ta đông Theo số liệu thống kê, dân số nước ta 84156 nghìn người (năm 2006) Với số dân này, nước ta đứng thứ khu vực Đông Nam Á (sau Indonexia Philippin) đứng thứ 13 số 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới Ngồi ra, cịn có khoảng 3,2 triệu người Việt nam sinh sống nước Chứng minh nước ta có nhiều thành phần dân tộc Nước ta có 54 dân tộc sống khắp vùng lãnh thổ đất nước, nhiều dân tộc Việt (Kinh) chiếm 86,2% dân số, dân tộc khác chiếm 13,8% dân số nước Chứng minh dân số nước ta tăng nhanh Nêu cách tính tỉ lệ gia tăng dân số, gia tăng dân số tự nhiên - Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối kỉ XX,đã dẫn đến tượng bùng nổ dân số Tuy nhiên, bùng nổ dân số diễn giai đoạn, vùng lãnh thổ, thành phần dân tộc với tốc độ quy mơ khác Từ năm 1980 đến nay, trung bình năm dân số nước ta tăng từ 1,3 đến 1,5 triệu người Trong thập kỉ 80 (TK XX), dân số nước tăng thêm 11,7 triệu người thập kỉ 90 tăng 12 triệu người Dân số nước ta lên đến 100 triệu dân tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu giảm dần tốc độ giảm cịn chậm, trung bình năm giảm 0,06% Điều chứng tỏ dân số nước ta tiếp tục tăng nhanh - Cơng thức tính: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên = tỉ suất sinh thô - tỉ suất tử thô Tỉ lệ gia tăng dân số GR = NIR + NMR (Trong đó: NIR tỷ lệ tăng dân số tự nhiên; NMR tỷ lệ di cư thuần) Chứng minh cấu dân số nước ta thay đổi Dân số nước ta thuộc loại trẻ, có biến đổ nhanh chóng cấu dân số theo nhóm tuổi nước Tỉ lệ trẻ em giảm xuống, tỉ lệ người độ tuổi lao động độ tuổi lao động tăng lên Phân tích thuận lợi khó khăn của: - Dân số đơng a) Tích cực : - Dân số đông: + Nguồn lao động dồi dào, tác động tích cực đến kinh tế, đặc biệt với ngành cần nhiều lao động, thu hút đầu tư nước nước + Thị trường tiêu thụ rộng lớn, giúp thúc đẩy sản xuất phát triển - Dân số trẻ: + Năng động, sáng tạo, tiếp thu nhanh tiến khoa học kĩ thuật + Tỉ lệ người phụ thuộc hơn, giúp cải thiện nâng cao chất lượng đời sống - Thành phần dân tộc đa dạng: + Các dân tộc đoàn kết với nhau, phát huy truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước + Tuyệt đại phận người Việt nước hướng Tổ quốc đóng góp cơng sức cho xây dựng, phát triển kinh tế -xã hội quê hương b) Tiêu cực : Dân đông tăng nhanh gây nên sức ép lớn vấn đề kinh tế - xã hội - môi trường - Về kinh tế : + Gia tăng dân số nhanh, chưa phù hợp với tăng trưởng kinh tế, kĩm hãm phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành lãnh thổ + Vấn đề thất nghiệp thiếu việc làm trở nên gay gắt + Dân cư phân bố khơng hợp lí nên việc sử dụng khai thác tài ngun khơng hợp lí, hiệu - Về xã hội : + Chất lượng sống chậm cải thiện, GDP bình qn đầu người thấp cịn thấp + Các dịch vụ y tế, giáo dục, văn hóa cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt vùng miền núi - Về môi trường : Dân số đông, mật độ dân số cao gây sức ép lên tài nguyên môi trường + Cạn kiệt tài ngun thiên nhiên + Ơ nhiễm mơi trường - Dân số tăng nhanh Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối kỉ XX,đã dẫn đến tượng bùng nổ dân số Tuy nhiên, bùng nổ dân số diễn giai đoạn, vùng lãnh thổ, thành phần dân tộc với tốc độ quy mô khác Từ năm 1980 đến nay, trung bình năm dân số nước ta tăng từ 1,3 đến 1,5 triệu người Trong thập kỉ 80 (TK XX), dân số nước tăng thêm 11,7 triệu người thập kỉ 90 tăng 12 triệu người Dân số nước ta lên đến 100 triệu dân tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu giảm dần tốc độ giảm cịn chậm, trung bình năm giảm 0,06% Điều chứng tỏ dân số nước ta tiếp tục tăng nhanh - Cơ cấu dân số thay đổi: cấu dân số trẻ, dân số vàng, dân số già Hiện nay, giảm tỉ trọng nhóm độ tuổi lao động, tăng tỉ trọng nhóm ngồi độ tuổi lao động, xu hướng giảm từ dân số trẻ đến dân số già - Nhiều thành phần dân tộc Nước ta có 54 dân tộc sống khắp vùng lãnh thổ đất nước, nhiều dân tộc Việt (Kinh) chiếm 86,2% dân số, dân tộc khác chiếm 13,8% dân số nước Chứng minh dân cư nước ta phân bố không chưa hợp lí - Khơng đồng với trung du, miền núi + Dân cư tập trung đông đúc vùng đồng ven biển với mật độ cao: vùng ĐB sơng Hồng có mật độ dân cư cao nước (1225 người/km2) + Ở trung du, miền núi dân cư thưa thớt, mật độ dân số thấp: vùng núi Tây Bắc có mật độ dân số thấp nước (69 người/km 2) - Không thành thị nông thôn: dân số nông thôn chiếm tỉ trọng cao (73,1% - năm 2005), sân số thành thị chiếm tỉ trọng thấp (26,9% - năm 2005) - Không đồng phía Bắc đồng phía Nam: vùng đồng phía Nam (ĐB sơng Cửu Long, Đơng Nam Bộ) vùng có mật độ dân số trung bình cao mật độ dân số trung bình nước (492 người/km2); vùng đồng phía Bắc (Bắc Trung Bộ, Đơng Bắc ) có mật độ dân số trung bình thấp mật độ trung bình nước (148 người/km2) - Không nội vùng dân cư: nơi tập trung đông dân cư thường gần trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, địa hình phẳng, thuận lợi giao thơng; nơi thưa dân khơng có điều kiện Cùng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, mật độ dân cư Đông Bắc 148 người/km 2), cịn Tây Bắc có 69 người/km2) Phân tích tác động phân bố dân cư khơng chưa hợp lí Ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng lao động khai thác tài nguyên vùng - Trung du miền núi có nhiều tài nguyên thiên nhiên dân cư thưa thớt, lao động thiếu, trình độ thấp Vì hạn chế phát triển kinh tế xã hội vùng - Ở vùng đồng bằng, đất chật người đông, dân cư đơng, lao động dồi gây sức ép mạnh mẽ đến môi trường, phát triển kinh tế xã hội nâng cao chất lượng sống, làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp, có vấn đề việc làm Phân tích nguyên nhân dẫn tới phân bố dân cư khơng chưa hợp lí.( giải thích cho tồn giới, vùng, khu vực cụ thể) - Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Lịch sử định cư, khai thác lãnh thổ - Trình độ phát triển kinh tế - xã hội - Mức độ khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Trình bày mạnh/ hạn chế nguồn lao động nước ta a) Thế mạnh - Số lượng: số lượng lao động đông lao động dự trữ lớn, năm 2005 dân số hoạt động kinh tế nước ta 42,53 triệu người, chiếm 51,2% tổng số dân, năm nước ta lại tăng triệu lao động - Chất lượng: + Nguồn lao động nước ta dồi dào, cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn với truyền thống dân tộc, đặc biệt sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp tích lũy qua nhiều hệ + Chất lượng lap động nâng lên nhờ thành tựu phát triển giáo dục, y tế, văn hóa Tỉ lệ người lao động qua đào tạo tăng lên: từ 12,3% (năm 1996) lên 25% (năm 2005) b) Hạn chế - Lao động nước ta cịn thiếu tác phong chun nghiệp, tính kỉ luật công nghiệp chưa cao - Lực lượng lao động có trình độ cao cịn ít, đặc biệt đội ngũ cán quản lí, cơng nhân lành nghề thiếu nhiều Năm 2005, số lao động chưa qua đào tạo chiếm 75% số lao động nước - Lao động phân bố không chất lượng số lượng Lao động tập trung chủ yếu thành phố lớn, vùng núi, cao nguyên thiếu lao động, đặc biệt thiếu lao động có kĩ thuật Trình bày đặc điểm sử dụng lao động nước ta: - Theo ngành + Phần lớn lao động nước ta tập trung khu vực nông-lâm-ngư nghiệp có xu hướng giảm (từ 65,1% năm 2000 xuống 57,3% năm 2005) + Tỉ trọng lao động công nghiệp - xây dựng dịch vụ thấp có xu hướng tăng  Cơ cấu lap động có chuyển biến theo hướng cong nghiệp hóa, hiệ đại hóa cịn chậm - Theo thành phần + Đại phận lao động thuộc khu vực nhà nước có xu hướng tăng + Lao động khu vực nhà nước chiếm 9,2% (năm 2005) có xu hướng giảm + Lao động có vốn đầu tư nước ngồi có xu hướng ngày tăng, từ 0,6% (năm 2000) lên 1,6% (năm 2005)  Sự chuyển biến phù hợp với chuyển đổi sang kinh tế thị trường nước ta - Theo thành thị nông thôn + Phần lớn lao động tập trung vùng nông thôn có xu hướng ngày giảm, từ 79,9% (năm 1996) xuống 75,0% (năm 2005) + Tỉ lệ lao động khu vực thành thị thấp có xu hướng tăng, từ 20,1% (năm 1996) lên 25,0% (năm 2005) Trình bày vấn đề việc làm nước ta - Mọi hoạt động lao động người, tạo thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm gọi việc làm - Thiếu việc làm: làm cho người lao động khơng có thu nhập, khơng tự ni sống thân gia đình, làm gánh nặng cho gia đình xã hội Tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm làm cho thu nhập người lao động thấp thất thường, kéo theo hàng loạt vấn đề tồn mà xã hội phải giải quyết, tệ nạn xã hội - Thực trạng vấn đề việc làm nước ta tương đối phức tạp: + Tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm cịn lớn: năm 2005, tính trung bình nước, tỉ lệ thất nghiệp 2,1%, tỉ lệ thiếu việc làm 8,1% Ở khu vực thành thị, tỉ lệ thất nghiệp 5,3%, thiếu việc làm 4,5% Ở nông thôn, tỉ lệ thất nghiệp 1,1%, thiếu việc làm 9,3% + Tỉ trọng gấp 2l tỉ trọng nước khu vực Đông Nam Á + Thất nghiệp thiếu việc làm tập trung chủ yếu độ tuổi 14-24 (chiếm 34%), 25-34 (Chiếm 28,2%) Đây lực lượng la động sung sức nhanh nhạy lại thiếu việc làm + Tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm diễn không phạm vi nước Tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm cao ĐB sông Hồng Bắc Trung Bộ Giải thích thành thị tỉ lệ thất nghiệp cao nông thôn Do thị trường lao động phát triển sâu rộng đòi hỏi chất lượng lao động cao, khơng ngành nghề đào tạo lại không phù hợp với yêu cầu thị trường Cùng đó, lao động khơng nghề có tỷ trọng lớn nên ngày khó có hội tìm việc làm Giải thích nông thôn tỉ lệ thất nghiệp cao thành thị Do nơng thơn làm nơng nghiệp chính, đặc điểm thời gian canh tác nên nhiều thời gian trống Trong đó, hoạt động dịch vụ nơng nghiệp, phi nơng nghiệp cịn hạn chế khó chuyển đổi lao động lúc nơng nhàn Trình bày phương hướng giải việc làm nước ta - Phân bố lại dân cư nguồn lao động - Thực tốt sách dân số, sức khỏe sinh sản - Thực đa dạng hóa hoạt động sản xuất (nghề truyền thống, thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ), ý thích đáng đến hoạt động ngành dịch vụ - Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất - Mở rộng, đa dạng loại hình đào tạo cấp, ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động để họ tự tạo cơng việc tham gia vào đơn vị sản xuất dễ dàng, thuận lợi - Đẩy mạnh xuất lao động

Ngày đăng: 08/06/2023, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan